Nghiên cứu phát triển sức bền tốc độ cho nam vđv chạy cự ly ngắn (100 200m) ở giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu

194 1.5K 5
Nghiên cứu phát triển sức bền tốc độ cho nam vđv chạy cự ly ngắn (100   200m) ở giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐẶNG HOÀI AN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CHẠY CỰ LY NGẮN (100 - 200m) Ở GIAI ĐOẠN CHUYÊN MÔN HOÁ BAN ĐẦU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐẶNG HOÀI AN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CHẠY CỰ LY NGẮN (100 - 200m) Ở GIAI ĐOẠN CHUYÊN MÔN HOÁ BAN ĐẦU Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao Mã số: 62.14.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS NGUYỄN ĐẠI DƯƠNG 2. PGS.TS VŨ CHUNG THỦY HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Đặng Hoài An MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt trong luận án Danh mục biểu bảng, hình, sơ đồ, đồ thị trong luận án Mở đầu 1 Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 6 1.1. Đặc điểm huấn luyện nhiều năm trong quá trình đào tạo VĐV 6 1.2. Đặc điểm huấn luyện VĐV trẻ giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 8 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích chạy cự ly ngắn 10 1.4. Khái niệm, phân loại và yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sức bền tốc độ trong huấn luyện VĐV chạy cự ly ngắn 17 1.5. Phương tiện, phương pháp và kế hoạch huấn luyện 23 1.5.1. Kỹ thuật và đặc điểm các giai đoạn chạy cự ly ngắn 23 1.5.2. Phương tiện và phương pháp huấn luyện VĐV chạy cự ly ngắn 25 1.5.3. Kế hoạch huấn luyện SBTĐ cho VĐV chạy cự ly ngắn 30 1.6. Các công trình nghiên cứu 34 1.7. Kết luận chương 40 Chương 2. Đối tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu 42 2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 42 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.2. Khách thể nghiên cứu 42 2.2. Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 42 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn toạ đàm 43 2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm 43 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 44 2.2.5. Phương pháp kiểm tra y sinh 49 2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 53 2.2.7. Phương pháp toán học thống kê 54 2.3. Tổ chức nghiên cứu 56 2.3.1. Thời gian nghiên cứu 56 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu 57 Chương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 58 3.1. Thực trạng sức bền tốc độ của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu 58 3.1.1. Lựa chọn test đánh giá sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 58 3.1.2. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SBTĐ cho nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 74 3.1.3. Thực trạng diễn biến SBTĐ của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu trong chu kỳ huấn luyện năm 78 3.1.4. Đánh giá thực trạng sức bền tốc độ của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu theo tiêu chuẩn phân loại đã xây dựng 79 3.1.5. Thực trạng sử dụng bài tập trong huấn luyện SBTĐ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 80 3.1.6. Thực trạng kế hoạch huấn luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 82 3.1.7. Bàn luận 93 3.2. Nghiên cứu xây dựng nội dung huấn luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 96 3.2.1. Lựa chọn các bài tập phát triển SBTĐ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 96 3.2.2. Xây dựng nội dung huấn luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 99 3.2.3. Bàn luận 10 8 3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả nội dung huấn luyện SBTĐ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 112 3.3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 113 3.3.2. Đánh giá hiệu quả nội dung huấn luyện SBTĐ cho nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 114 3.3.3. Bàn luận 11 8 Kết luận và khuyến nghị 125 Kết luận 125 Kiến nghị 126 Danh mục các công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan đến luận án 127 Danh mục tài liệu tham khảo 12 8 Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CB - Chuẩn bị. CBC - Chuẩn bị chung. CBCM - Chuẩn bị chuyên môn. CM - Chuyên môn. ĐC - Đối chứng. HCV - Huy chương vàng. HLTT - Huấn luyện thể thao. HLV - Huấn luyện viên. LVĐ - Lượng vận động. SB - Sức bền. SBC - Sức bền chung. SBCM - Sức bền chuyên môn. TCTL - Tố chất thể lực. TDTT - Thể dục thể thao. TĐ - Thi đấu. TN - Thực nghiệm. TT - Thứ tự. VĐV - Vận động viên. VH,TT&DL - Văn hoá, Thể thao và Du lịch. XHCN - Xã hội chủ nghĩa. XPC - Xuất phát cao. XPT - Xuất phát thấp. y/c - Yêu cầu. DANH MỤC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN ÁN cm - Centimet. kg - Kilôgam. Km - Kilômet m - Mét. min - Phút. s - Giây. V - Vận tốc. Vmax - Vận tốc tối đa. DANH MỤC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN Thể loại Số Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu (n =27) Sau 63 3.2 Kết quả kiểm định hai lần phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 61 3.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy của các test đánh giá sức bền tốc độ của nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Sau 63 3.4 Kết quả kiểm định tính thông báo của các test đánh giá sức bền tốc độ của nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Sau 63 3.5 Các thông số tim mạch đo được khi thực hiện 3/7 test đánh giá (n=8) 69 3.6 Các thông số hô hấp đo được khi thực hiện 3/7 test đánh giá (n=8) 71 3.7 Các thông số về chuyển hóa cung cấp năng lượng khi thực hiện 3/7 test đánh giá (n=8) 73 3.8 Kết quả kiểm tra và so sánh giá trị trung bình của các test đánh giá sức bền tốc độ của nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Sau 75 3.9 Hệ số biến sai và tính đại diện của số trung bình của các test đánh giá sức bền tốc độ của nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Sau 75 3.10 Tiêu chuẩn phân loại các chỉ tiêu đánh giá sức bền tốc độ của nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Sau 76 3.11 Bảng tiêu chuẩn qui điểm đánh giá sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Sau 76 3.12 Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền tốc độ của nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 78 3.13 Thực trạng diễn biến sức bền tốc độ của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu trong chu kỳ huấn luyện năm Sau 78 Thể loại Số Nội dung Trang Bảng 3.14 So sánh kết quả kiểm tra sức bền tốc độ của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu trong chu kỳ huấn luyện năm Sau 78 3.15 Thực trạng sức bền tốc độ của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu theo tiêu chuẩn đã xây dựng 80 3.16 Thực trạng sử dụng bài tập huấn luyện SBTĐ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại trung tâm TDTT Bộ Công An Sau 80 3.17 Thực trạng sử dụng bài tập huấn luyện SBTĐ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại trung tâm huấn luyện TDTT Nam Định Sau 80 3.18 Thực trạng sử dụng bài tập huấn luyện SBTĐ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại trung tâm huấn luyện TDTT Ninh Bình Sau 80 3.19 Thực trạng sử dụng bài tập huấn luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại Trung tâm đào tạo VĐV Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sau 80 3.20 Thực trạng phân chia thời gian trong các giai đoạn huấn luyện 83 3.21 Thực trạng phân chia nội dung trong các giai đoạn huấn luyện 84 3.22 Thực trạng sử dụng nội dung huấn luyện thời kỳ chuẩn bị chung cho VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 87 3.23 Thực trạng sử dụng nội dung huấn luyện thời kỳ chuẩn bị chuyên môn cho VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Sau 87 3.24 Thực trạng sử dụng nội dung huấn luyện thời kỳ tiền thi đấu cho VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 88 3.25 Thực trạng sử dụng nội dung huấn luyện thời kỳ tiền thi đấu cho VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 91 3.26 Kết quả phỏng vấn mức độ ưu tiên sử dụng các bài tập phát triển sức bền cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Sau 97 [...]... 1 của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Tỷ lệ sắp xếp các nội dung huấn luyện sức bền tốc 3.8 độ giai đoạn CBCM năm thứ 2 của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Tỷ lệ sắp xếp các nội dung huấn luyện sức bền tốc 3.9 độ giai đoạn CBCM năm thứ 3 của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Diễn biến LVĐ giai đoạn chuẩn bị chuyên môn của 3.10 nam VĐV chạy ngắn. .. luyện sức bền tốc 3.1 độ giai đoạn chuẩn bị chung năm thứ 1 của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban Tỷ lệ sắp xếp các nội dung huấn luyện sức bền tốc 3.2 độ giai đoạn chuẩn bị chung năm thứ 2 của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Tỷ lệ sắp xếp các nội dung huấn luyện sức bền tốc 3.3 độ giai đoạn chuẩn bị chung năm thứ 3 của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu. .. trở thành động lực thúc đẩy tính tự giác tích cực, lòng say mê luyện tập của VĐV Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu phát triển sức bền tốc độ cho nam vận động viên chạy cự ly ngắn (100 - 200m) ở giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu 5 Mục đích nghiên cứu: Xây dựng nội dung huấn luyện cho nam VĐV chạy ngắn (cự ly 100m, 200m) lứa tuổi 13 - 15 ở giai đoạn chuyên môn hóa ban. .. của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Diễn biến LVĐ thời kỳ thi đấu của nam VĐV chạy ngắn năm thứ nhất giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Diễn biến LVĐ thời kỳ thi đấu của nam VĐV chạy ngắn năm thứ 2 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Diễn biến LVĐ thời kỳ thi đấu của nam VĐV chạy ngắn năm thứ 3 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Diễn biến kết quả kiểm tra chạy 120m (s) của 2 nhóm qua các giai. .. chuyên môn của nam VĐV chạy ngắn năm thứ 3 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Tỷ lệ sắp xếp các nội dung huấn luyện sức bền tốc độ thời kỳ thi đấu năm thứ nhất của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Tỷ lệ sắp xếp các nội dung huấn luyện sức bền tốc độ thời kỳ thi đấu năm thứ 2 của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Tỷ lệ sắp xếp các nội dung huấn luyện sức bền tốc độ thời kỳ... biến LVĐ giai đoạn chuẩn bị chung của nam 3.4 VĐV chạy ngắn năm thứ 1 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Diễn biến LVĐ giai đoạn chuẩn bị chung của nam 3.5 VĐV chạy ngắn năm thứ 2 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Diễn biến LVĐ giai đoạn chuẩn bị chung của nam 3.6 VĐV chạy ngắn năm thứ 3 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Tỷ lệ sắp xếp các nội dung huấn luyện SBTĐ giai 3.7 đoạn chuẩn bị chuyên môn năm thứ... sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả nội dung huấn luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu Giả thuyết khoa học: Xây dựng nội dung huấn luyện chưa phù hợp là nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến việc không hoàn thành các yêu cầu trong huấn luyện SBTĐ đối với nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên. .. dung huấn luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu (n=26) Kết quả phỏng vấn xác định diễn biến LVĐ trong huấn luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu (n=26) Phân phối thời gian huấn luyện năm thứ nhất giai đoạn CM hóa ban đầu (từ 1/8/2009 - 1/8/2010) Phân phối thời gian huấn luyện năm thứ hai giai đoạn CM hóa ban đầu (từ 1/8/2009... luyện VĐV chạy cự ly ngắn ở giai đoạn ban đầu vì chạy cự ly ngắn có tính chuyên môn hóa rất tinh túy Sức bền chuyên môn: Là sức bền đặc trưng riêng cho từng môn thể thao Sức bền chuyên môn là năng lực hoàn thành công việc và khắc phục mệt mỏi trong điều kiện quyết định các yêu cầu của hoạt động thi đấu ở từng môn thể thao cụ thể Sức bền chuyên môn trong thi đấu phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ và sức mạnh... thể lực và ý chí của VĐV Về mặt chuẩn bị trình độ thể lực cho VĐV thì sức bền chuyên môn được xác định bởi mức độ phát triển sức bền tốc độ và sức bền sức mạnh 17 Sức bền tốc độ trong các bài tập mang tính chất chu kỳ như chạy ngắn là khả năng duy trì tốc độ chuyển động quy định nhờ tần số các bước chạy Sức bền sức mạnh là khả năng duy trì biên độ động tác (có nghĩa là độ dài bước chạy) cần thiết trong . giá sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu Sau 76 3.12 Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền tốc độ của nam VĐV chạy cự ly ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban. sức bền tốc độ của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu trong chu kỳ huấn luyện năm Sau 78 3.15 Thực trạng sức bền tốc độ của nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu. luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu. Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả nội dung huấn luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV chạy ngắn giai đoạn chuyên môn

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan