Nhóm 10 ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VÀ NÊU RÕ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM 2011-2013 I. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Bài viết tìm hiểu về đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Xuất phát từ thực tiễn nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực hiện nay ở Việt Nam năm 2011-2013 phải có sự nhìn nhận khách quan, đúng thực trạng về kỹ năng của nguồn nhân lực. Trên cơ sở đó bài viết đưa ra một số kiến nghị về lồng ghép đào tạo kỹ năng để phát triển cho đầu tư nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực. 2. Mục tiêu 2.1: Mục tiêu chung Phân tích khái quát và nêu rõ thực trạng về đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam năm 2011-2013. 2.2: Mục tiêu cụ thể - Khái quát về đâu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam. - Thực trạng về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam năm 2011-2013. - Phân tích về nguồn nhân lực ở Việt Nam năm 2011-2013. - Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam. 3. Đối tượng nghiên cứu Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phân tích khái quát và nêu rõ thực trạng ở Việt Nam năm 2011-2013. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lý thuyết - Dựa vào nguồn tài liệu internet, sách, báo, tạp chí và các phương tiện truyền thông, 4.2 Phương pháp thực tiễn - Phỏng vấn, lấy số liệu thực tế, - Số liệu được phân tích trên cơ sở chọn lọc, tổng hợp, so sánh, từ đó đưa ra nhận xét và đánh giá. 5. Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi không gian - Các công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp, trường học, ở Việt Nam. 5.2 Phạm vi thời gian Kinh tế đầu tư 1 Nhóm 10 - Thời gian của số liệu được lấy từ năm 2011- 2013. II. Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Lý luận chung về nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam I.1 Cở sở thực tiễn I.2 Cơ sở lý luận I.3 Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực I.3.1 Khái niệm nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực xã hội là việc hoạch định và thực thi các cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. I.3.2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao Là một bộ phận của nguồn nhân lực, kết tinh những gì tinh túy nhất, chất lượng nhất của nguồn nhân lực. Là bộ phận lao động có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cao, có kỹ năng lao động giỏi, có năng lực sáng tạo, đặc biệt là khả năng thích ứng nhanh, đáp ứng những yêu cầu của thực tiễn, biết vận dụng tri thức, kỹ năng đã được đào tạo vào trong quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. 1.3.3 Phân loại nguồn nhân lực Phân loại theo trình độ - Sơ cấp. - Trung cấp-nghề. - Cao đẳng. - Đại học - Sau đại học Phân loại theo vùng - Nông thôn - Thành thị Phân loại theo giới tính - Nam - Nữ Phân loại theo độ tuổi - Từ 15 + - Từ 15-24 - Từ 25 + I.4 Đặc điểm nguồn nhân lực - Mật độ dân số nước ta năm 2011 lên tới 260 người/km², Việt Nam hiện đang đứng thứ 5 trên thế giới về mật độ dân số. - Mật độ dân số ở Việt Nam, theo Tổng cục Thống kê, có sự phân bố rất Kinh tế đầu tư 2 Nhóm 10 chênh lệch và mức gia tăng không đồng đều. - Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên 49% năm 2013. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đang rất thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cũng thấp hơn so với nhiều nước khác. - Nguồn nhân lực khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức; chưa được quy hoạch, khai thác; chưa được nâng cấp; chưa được đào tạo đến nơi đến chốn. - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất. - Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng phối hợp thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chương 2: Thực trạng của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực nước ta. 2.1.1 Số lượng (quy mô ) nguồn nhân lực Việt Nam 2.1.2 Quy mô nguồn nhân lực Việt Nam - Quy mô dân số - Cơ cấu dân số trẻ ( số người trong độ tuổi lao động) 2.1.3 Quy mô nguồn nhân lực qua đào tạo cảu Việt nam và việc sử dụng nguồn nhân lực này - Số lượng nhân lực có trình độ đại học cao đẳng. - Đội ngũ cán bộ công chức trong cơ quan quản lí. 2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 2.2.1 Về trình độ và chuyên môn - Số lao động chưa biết chữ - số lao động có chuyên môn 2.2.2 Về trí lực và thể lực - Tính chất đặc điêm lợi thế của nguồn lao động nước ta - Nhược điểm của nguồn nhân lực nước ta 2.2.3 Khả năng tư duy của lao động nước ta - Thực trạng về mâu thuẩn giữa trình độ hiện đại của trang thiết bị kĩ thuật – công nghệ với trình độ của người sử dụng - Số lượng cán bộ khoa học kĩ thuât, công trình sư, kĩ sư thực hành trên thực tế 2.2.4 Trình độ của nguồn nhân lực Việt Nam - Thực trạng về trình độ lao động kĩ thuật nước ta. - Giải pháp khắc phục những nhược điểm lạc hậu về trình độ kĩ thuật 2.3 Cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực nước ta - Đặc điểm cơ cấu lao động nguồn nhân lực nước ta. 2.4 Phân bố nguồn nhân lực nước ta - Theo ngành Kinh tế đầu tư 3 Nhóm 10 - Theo khu vực 2.5 Lợi thế và thách thức nguồn nhân lực nước ta - Lơi thế nguồn nhân lực nước ta + Quy mô dân số + Tỷ lệ dân số biết chữ trong lực lượng lao động + Đường lối đổi mới và mở cửa cảu đảng - Khó khăn thách thức trong tương lai + Khó khăn trong quá trình tiến tới nền kinh tế tri thức + Sự thiếu đồng bộ trong chính sánh nhà nước Kinh tế đầu tư 4 Nhóm 10 Chương 3: Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam năm 2011 - 2013 Từ thực tiễn nguồn nhân lực và tiếp thu những kinh nghiệm của thế giới, để phát triển nhanh chóng nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, Việt Nam cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp: - Một là, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. - Hai là, song song với việc phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực cần đi đôi với xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị của con người trong thời đại hiện nay. - Ba là, phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, chính sách lương - thưởng, bảo đảm an sinh xã hội. - Bốn là, cải thiện và tăng cường thông tin về các nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi và dân chủ, làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở nước ta và trên thế giới. - Năm là, cần có sự nghiên cứu, tổng kết thường kỳ về nguồn nhân lực Việt Nam. - Sáu là, cần đổi mới tư duy, có cái nhìn mới về con người, nguồn nhân lực Việt Nam. III. KẾT LUẬN Trong bất kỳ một xã hội nào, một đất nước nào, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cũng đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Nguồn nhân lực có đào tạo một cách có chất lượng tốt, nâng cao trình độ nguồn nhân lực thì lực lượng sản xuất mới phát triển mạnh được. Kinh tế đầu tư 5 . 10 ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VÀ NÊU RÕ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM 2011-2013 I. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Bài viết tìm hiểu về đầu tư nâng cao chất lượng nguồn. nêu rõ thực trạng về đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam năm 2011-2013. 2.2: Mục tiêu cụ thể - Khái quát về đâu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam. - Thực trạng. về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam năm 2011-2013. - Phân tích về nguồn nhân lực ở Việt Nam năm 2011-2013. - Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam. 3. Đối tư ng