Trong qui chế tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông Tiểuhọc, THCS,THPT có ghi : “Tuyên truyền rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những sách báo của Dảng, Nhà nước và
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
“Sách là kho tàn tri thức của nhân loại”
Sách cung cấp cho chúng ta một kho tàn kiến thức vô cùng quý báo vàcần thiết Sách chính là phương tiện truyền thông tiện lợi và ít tốn kém nhất màhiệu quả nhất Chính vì vậy ngành Giáo dục&đào tạo đã rất quan tâm tới việc
tổ chức hoạt động thư viện trường học Đồng thời để đáp ứng nhu cầu đổi mớigiáo dục phổ thông, ngày 02 tháng 03 năm 2003, quyết định số
01/2003/QĐ/BGD&ĐT được ban hành , quy định chuẩn thư viện trường học
nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường
Quyết định yêu cầu rất cụ thể: “ Tối thiểu một học sinh phải có 2 đầu
sách” Chính vì thế các trường phấn đấu thư viện đạt chuẩn theo quyết định
số 01 của bộ đã ban hành, bằng cách là đầu tư số sách,báo còn thiếu với sốlượng rất lớn .Chẳng hạn trường có 1000 học sinh thì số sách quy định đến
2000 quyển Với số lượng sách nhiều như thế, phong phú như thế thì ngườicán bộ thư viện phải làm thế nào để sách đến được với bạn đọc và được nhiềungười đọc
Quả thật vậy, sách báo là công cụ , phương tiện không thể thiếu đượccủa thầy giáo và học sinh trong giảng dạy và học tập Kho sách thư viện ngàycàng được bổ sung phong phú về số lượng và chất lượng Nhu cầu sử dụngsách báo phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và học sinh ngày càngcao, nhưng còn gặp khó khăn khi tìm đọc vì một yếu tố khách quan nào đó mà
họ chưa thật sự hứng thú khi tìm đến thư viện
Đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới Sự pát triển kinh tế - xã hộiđang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục và khi màcuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật- công nghệ thông tin đang phát triển như vũbão thì bạn đọc ngày càng xa dần đến với thư viện
Trang 2Việc ngồi đọc một cuốn sách hay đã không còn thu hút họ như trước kianữa và chỉ cần môt cái clich chuột thì vô số thông tin hiện ra trước mắt họ, họkhông cần đến thư viện tìm kiếm hoặc ngồi hàng giờ trước một đóng sách , báo
để tìm kiếm một thông tin nào đó
Đó chính là điều mà tôi thật sự trăn trở Làm thế nào để thu hút bạn đọcđến với thư viện? Và cũng chính vì lẽ đó mà tôi chọn đề tài “ Một số giải pháp thu hút bạn đọc đến với thư viện ”
Trang 3Trong qui chế tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông ( Tiểu
học, THCS,THPT) có ghi : “Tuyên truyền rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và
học sinh những sách báo của Dảng, Nhà nước và của ngành giáo
dục, phục vụ nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức các bộ môn khoa học, góp phần vào việc học tập lí luận, nâng cao chất lượng giáo dục tư
tưởng, chính trị và tình cảm cách mạng trong nhà trường”.
Trong trường học , việc giới thiệu và tuyên truyền sách báo cho giáoviên, học sinh chiếm vị trí quan trọng trong công tác thư viện Đây là việc phảilàm thường xuyên , khoa học và hợp lí nhằm giới thiệu những cuốn sách, bàibáo có nội dung phục vụ thiết thực cho dạy và học, nhất là trong quá trình cảicách giáo dục Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế do một số yếu tố khách quan
1/ THUẬN LỢI
Thư viện trường Tiểu học Định Hiệp được sự quan tâm đầu tư của Banngành cấp trên cung cấp số lượng sách phục vụ cho việc dạy và học của giáoviên, học sinh tương đối đầy đủ
Trang 4Chủng loại sách tuy chưa nhiều nhưng cũng có một số ít cuốn sách rấthay và thu hút được nhiều bạn đọc Đặc biệt là đội ngũ cán bộ giáo viên , côngnhân viên của trường đa phần là trẻ , ham mê đọc sách và hơn thế nữa cô hiệutrưởng là người thực sự yêu thích đọc sách , rất quan tâm đến hoạt động thưviện
Bên cạnh đó dặc điểm tâm sinh lí và nhu cầu đọc sách báo của các lứatuổi học sinh cũng khác nhau :
Đối với học sinh
Lớp 1
Ở lớp một các em thích nghe kể chuyện, thích xem các truyện tranh chữ
to, màu sắc đẹp Vì vậy chọn những cuốn sách có hình ảnh đẹp, ngôn ngữtrong sáng dễ hiểu, là một yêu cầu quan trọng
Hứng thú của các em chưa hình thành rõ rệt, do đó các em đọc tất cảnhững cuốn sách nào tới tay mình, hoặc chọn sách qua hình vẽ hấp dẫn ở bìa
Lớp 2 và 3
Các em ở lớp 2 và 3 bước đầu có nhu cầu đọc sách , nhưng chủ yếu lànhững truyện tranh , truyện cổ tích ngắn
Trang 5Lớp 4 và 5
Học sinh lớp 4 – 5 thích đọc sách về Bác Hồ, thích đọc truyện tranh ,truyện các thiếu niên anh hùng , truyện lịch sử , cổ tích và báo Thiếu niên tiềnphong , báo ảnh của địa phương Một số ít lại thích đọc truyện phiêu lưu , mạohiểm , truyện chiến đấu…… nhưng lại không tìm thấy trong thư viện trườnghọc , đó cũng chính là điểm hạn chế trong thư viện nói chung và hạn chế trongcông tác của tôi khi giới thiệu sách tới bạn đọc
Đối với giáo viên
Còn với giáo viên thì hầu như họ không có thời gian rảnh để đến thưviện ( vì trường dạy học 2 buổi/ ngày) , và nếu có đến thì cũng không đủ thờigian để lựa chọn và ngồi đọc sách
Đứng trước yêu cầu đặt ra của người làm công tác thư viện và trướcnhững thuận lợi ,khó khăn trên, bản thân luôn băn khoăn , trăn trở làm thế nào
để những quyển sách hay , sách quý ấy đến tay bạn đọc một cách thích thú vàđem lại lợi ích góp phần nâng cao chất lượng dạy học
II / NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thư viện là một tổ chức bảo đảm việc dùng sách hợp lí nhất , tiết kiệmnhất Nước ta còn nghèo, trình độ văn hóa , kiến thức khoa học của nhân dân
ta còn chưa cao cho nên chúng ta cần tổ chức và sử dụng tốt mạng lưới thưviện
Trong quá trình làm công tác thư viện trường học , bản thân đã được đitập huấn nhiều lần ,được tham quan ở một số trường có thư viện hoạt động tốtBản thân được học tập và hiểu thêm về hoạt động thư viện , biết cách tuyêntruyền và giới thiệu sách , biết đọc sách là cần thiết đối với mỗi người Từ dó ,bản thân rút ra kết luận cơ bản :
Trang 6Trong hoạt động thư viện nếu chỉ có sách mà không có người đọc thìsách ấy không những vô nghĩa mà còn lãng phí tiền bạc của Nhà nước và củanhân dân Chính vì vậy, việc tổ chức các hoạt động giới thiệu sách theo chủ đềtháng , giới thiệu sách đến đúng đối tượng người đọc là việc làm cần thiết của
người cán bộ thư viện Đồng thời để thu hút nhiều bạn đọc nhiều bạn đọc đến
với thư viện thì cán bộ thư viện phải biết tham mưu xây dựng cảnh quan thưviện khang trang, sạch đẹp Cụ thể :
Về cơ sở vật chất : Phòng thư viện cần đảm bảo diện tích tối thiểu 50m2
để làm phòng đọc và kho sách ( có thể một hoặc một số phòng) có đủ điều kiệncho thư viện hoạt động
Trường có thể căn cứ vào số lượng học sinh để bố trí phòng đọc cho giáoviên và học sinh hợp lí
Trang 7III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1/ Tổ chức thực hiện
Để thư viện hoạt động tốt, nhiều bạn đọc đến với thư viện, ngay từ đầunăm học tôi tham mưu cùng với hiệu trưởng thành lập tổ mạng lưới Tổ mạnglưới bao gồm đại diện học sinh của các khối lớp và một số giáo viên chủnhiệm.Tổ mạng lưới thư viện giúp cán bộ thư viện trong nhiều hoạt động củathư viện mà đặc biệt là trong công tác tuyên truyền, giới thiệu sách
Những thành viên trong tổ mạng lưới là những người tích cực, nhiệt tình,bởi các thành viên này thành phần là những học sinh giỏi, rất uy tính với bạn
mà lại siêng đọc sách và có điều kiện thời gian tiếp cận với bạn nhiều nênnhững nội dung hay, nội dung cần của sách sẽ đến với bạn dọc một cách nhanhnhất và rộng khắp nhất
Trang 82/ Kế hoạch hoạt động
Trên cơ sở đó , tôi lập kế hoạch tuyên truyền và giới thiệu sách sao chophù hợp với thực tế nhà trường , nội dung tuyên truyền cần gắn với từng thờiđiểm, từng đối tượng
Hình thức tuyên truyền, giới thiệu đa dạng phong phú để những quyểnsách hay, sách cần kịp thời đến tay bạn đọc
Giới thiệu sách tràn lan sẽ không hiệu quả nên tôi chọn cách giới thiệu sáchtheo đối tượng bạn đọc
a/ Đối với giáo viên
Đối với giáo viên tôi biết nếu chỉ đọc ở sách giáo khoa , sách giáo viênthì kiến thức có giới hạn, muốn mở rộng thêm kiến thức, muốn trở thành giáoviên dạy giỏi để được phụ huynh và học sinh yêu quí, tin tưởng thì phải siêngnăng đọc sách nên tôi giới thiệu với họ những cuốn sách có nội dung bổ sungkiến thức và phương pháp dạy học và những sách có nội dung là những tròchơi học tập, những hoạt động ngoài giờ lên lớp, tạp chí giáo dục … phù hợpvới giáo viên ở từng khối lớp
Trang 9* Ví dụ minh họa giới thiệu một cuốn sách có nội dung về phương pháp
dạy học môn Mĩ thuật
MĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC
MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC
Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội thì nhu cầu thưởng thức nghệthuật,thưởng thức cái đẹp ngày càng tăng Song sự cảm nhận, sự rung độngtrước một tác phẩm nghệ thuật còn tùy thuộc vào nhận thức của mỗi người Mác có nói: “Nếu bạn muốn thưởng thức nghệ thuật thì trước hết bạn phải làngười được giáo dục về nghệ thuật ’’ Mỗi chúng ta ai cũng điều biết giáo dục
về nghệ thuật cần thiết như thế nào, nhất là đối với các em học sinh tiểu bậc học đầu tiên trong đời của các em Tâm hồn các em như những tờ giấytrắng Vậy mỗi chúng ta – những giáo viên thư viện, những giáo viên tiểu học-những kĩ sư tâm hồn, chúng ta sẽ làm gì, sẽ viết gì, vẽ gì lên
học-những trang giấy đó?
Vâng ! để trả lời cho câu hỏi này và đồng thời để đáp ứng yêu cầu giáodục toàn diện ở trường tiểu học nói chung, Nhà xuất bản giáo dục đã xuất bảncuốn sách : MĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MĨ THUẬT ỞTIỂU HỌC
Cấu trúc nội dung sách gồm 4 tiểu mô đun
Tiểu mô đun I: Vẽ theo mẫu và phương pháp dạy – học ( 8 tiết)
Gồm 4 chủ đề:
- Chủ đề 1: Một số kiến thức cơ bản về vẽ theo mẫu
- Chủ đề 2: Thực hành
- Chủ đề 3 : Phương pháp dạy- học vẽ theo mẫu
- Chủ đề 4 : Thực hành thiết kế bài học và dạy thử
Trang 10Tiểu mô đun II: Vẽ trang trí và phương pháp dạy- học ( 8 tiết)
Gồm 4 chủ đề
- Chủ đề 1: Một số kiến thức cơ bản về vẽ trang trí
- Chủ đề 2: Thực hành
- Chủ đề 3: Phương pháp dạy – học vẽ trang trí
- Chủ đề 4: Thực hành thiết kế bài học và dạy thử
Tiểu mô đun III: Vẽ tranh, tập nặn tạo dáng và phương pháp dạy- học
Gồm 7 chủ đề
- Chủ đề 1: Một số kiến thức cơ bản về vẽ tranh
- Chủ đề 2: Thực hành
- Chủ đề 3: Phương pháp dạy học vẽ tranh
- Chủ đề 4: Thực hành thiết kế bài học và dạy thử
- Chủ đề 5: Một số kiến thức cơ bả về tập nặn tạo dáng
- Chủ đề 6: Thực hành
- Chủ đề 7: Phương pháp dạy học tập nặn tạo dáng
Tiểu mô đun IV: Thường thức mĩ thuật, xem tranh thiếu nhi và phương pháphướng dẫn xem tranh thiếu nhi ( 3 tiết)
Gồm 3 chủ đề:
- Chủ đề 1: Một số đặc điểm và vẽ đẹp trong tranh thiếu nhi
- Chủ đề 2: Thực hành
Trang 11- Chủ đề 3: Phương pháp hướng dẫn học sinh xem tranh thiếu nhi
Và bây giờ mời quý vị cùng cảm nhận một tác phẩm cụ thể; đó là bức tranh
dân gian với chủ đề Chơi ô ăn quan Tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh Chủ
đề của bức tranh rất đời thường, rất dân dã Một trò chơi của trẻ con.Ở bức
tranh này vẽ cảnh 4 bạn nhỏ đang chơi trò Chơi ô ăn quan, một trò chơi mà
bọn trẻ con rất thích nhất là các bạn nữ
Về hình thức bức tranh, với những màu sắc rất tươi tắn được hòa sắc trừchất liệu rất đời thường nhưng gợi lại cho ta những kỷ niệm của thời thơ ấu Kĩthuật vẽ tranh cũng rất độc đáo; bức tranh được thể hiện trên nền giấy dó ,mang đậm nét dặc trưng của tranh dân gian Việt Nam mà không quốc gia nàobắt chước được
Muốn tìm hiểu sâu hơn nữa về xuất xứ, nội dung hình thức, kĩ thuật vẽ
tranh Chơi ô ăn quan và các nội dung khác, xin quý vị hãy tìm đọc : Mĩ thuật
và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học Với 132 trang, khổ sách là 20,5 x29,0 cm, hình khối trang trí thanh thoát, đẹp mắt, cuốn sách sẽ rất cần thiết đốivới mỗi chúng ta, nhất là những giáo viên tiểu học để trang bị thêm vào hànhtrang của mình những kiến thức, kĩ năng, óc thẩm mĩ…… góp phần đào tạo ranhững nhân tài làm rạng danh non sông đất nước như mong đợi của Chủ tịch
Hồ Chí Minh vĩ đại
Trang 12Thưa các bạn !
Để giúp giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật ở tiểu học, Nhà xuất bản giáodục đã xuất bản những bộ sách giáo khoa, sách bài tập về môn Mĩ thuật từ lớp
1 đến lớp 5 Những bộ sách này được bán rộng rãi trên toàn quốc
Cuốn Mĩ thuật và phương pháp dạy học học mĩ thuật ở tiểu học hiện
đang có trong thư viện của trường ta Sách có rất nhiều điều lí thú và bổ íchđang chờ đón quý vị và các bạn
Xin chân trọng cảm ơn !
b/ Đối với học sinh
Với học sinh lớp 1,2,3 các em thường thích đọc truyện tranh có nhiềumàu sắc, hình ảnh phong phú đa dạng, thỏa mãn tính tò mò , thích khám phácủa các em Ở truyện tranh có nhiều hình ảnh màu sắc gần gũi đơn giản nhưhoa , quả con vật…….thích sách có tính khoa học nhưng gần gũi như: ô tô, xemáy, tàu thuyền………
Những cuốn sách này rất hữu ích cho các em , bởi nội dung sách đơngiản tạo sự thích thú, sự mơ ước, sự khám phá tạo cho các em tò mò , sáng tạo
Trang 13Với học sinh lớp 4, 5 các em cũng rất say mê đọc truyện tranh song ýthức học tập của các em cao hơn các em ở lớp 1 , 2 , 3 nên nhiều em còn thíchsưu tầm thêm một số sách có nội dung phong phú hơn , nội dung sách gần vớibài học trên lớp hơn như: truyện khoa học, truyện về các nhân vật lịch sử,truyện ngụ ngôn……….
Chính hình thức giới thiệu sách theo đối tượng này đã giúp cho bạn đọcnắm bắt thông tin nhanh chóng, thêm nữa làm cho số lượng bạn đọc ngày mộttăng thêm Ngoài 2 hình thức tôi vừa nêu trên còn có một số hình thức giớithiệu tuyên truyền khác cũng không kém phần thu hút bạn đọc đến với thưviện, bởi theo tôi tuyên truyền giới thiệu sách , báo trong nhà trường nhằm mụcđích làm cho thầy trò biết được nội dung sách, báo trong thư viện để có kế hoạch và phương hướng cụ thể sử dụng tốt thư viện, phục vụ yêu cầu “ Dạy tốt,học tốt”
Những hình thức tuyên truyền giới thiệu sách khác như:
Tuyên truyền miệng:
Tuyên truyền miệng có các hình thức sau: đọc to nghe chung, điểm sách, kểchuyện theo sách, giới thiệu sách, thi vui đọc sách, hội nghị bạn đọc, đố vuivăn học
Trang 14Tuyên truyền giới thiệu trực quan
Với hình thức này , thư viện có thể thu hút sự say mê tham gia hoạt động thưviện của học sinh
* Ví dụ minh họa giới thiệu một cuốn sách có nội dung về các câu đố
501 CÂU ĐỐ DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Các em học sinh thân mến !
Hôm nay thư viện của chúng ta lại tổ chức buổi giới thiệu sách cho đọcgiả Những buổi giới thiệu sách trước, cô đã giới thiệu cho các em một số tácphẩm tiêu biểu về nhiều thể loại, hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em mộtcuốn sách có nội dung phong phú hơn , hấp dẫn hơn
Đó là cuốn 501 CÂU ĐỐ DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Cuốn sách dày 120 trang , được nhóm soạn giả Phạm Thu Yến , Lê HữuTỉnh, Trần Thị Lan tuyển chọn và giới thiệu do nhà xuất bản Giáo dục ,mộtnhà xuất bản có bề dày uy tính trong việc xuất bản sách giáo khoa, sách nghiệpvụ……
Đây là hình ảnh cuốn sách.Ở trang bìa có một hình ảnh rất sinh động vàtrực cảm Hai em bé xinh xắn, bé gái đanh tinh nghịch cầm sách còn bé trai thìtrầm tĩnh suy nghĩ, hình ảnh này cũng đã phần nào nói lên được nội dung cuốnsách rồi Các em ấy đang chơi trò đoán đố đấy các em ạ, nhưng ở đây khôngchỉ một hay hai câu đố mà là có tới 501 câu đố Sách có hai phần
Phần 1: Phần câu đố
Phần 2: Phần giải đố
Câu đố là một thể loại văn học dân gian có từ lâu đời, là món ăn tinh thần của người lao động
Trang 15Câu đố có một môi trường diễn xướng rất rộng các em ạ, nghĩa là nó được sửdụng ở mọi lúc mói nơi, mọi không gian, từ trong nhà ra ngoài ngõ……….
Đối với chúng ta ,câu đố không chỉ là một sân chơi giải trí mà còn manglại cho học sinh chúng ta nhiều kiến thức phong phú về thiên nhiên , về xã hội.Mỗi câu đố là một cách trình bày trí nhớ, giáo dục cho các em nhiều điều hay
lẽ phải, phù hợp với tâm lí lứa tuổi và tư duy của các em
Và bây giờ cô xin trích ra đây vài câu đố để các em cùng khám phá và
đoán thử xem nhé! Câu đố số 365
Một đầu đỏ, một đầu xanh
Mẹ mua cho bé vẽ tranh tô màu
( Là cái gì)
Nào các em thử hình dung và đoán xem nào
Và đây là câu đố thứ 262 ở trang 55 các em đoán xem nhé
Hai chân bám chặt trên cây
Mỏ luôn gõ gõ suốt ngày tìm sâu
( Là chim gì ?)