1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾNG VIỆT 12: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

25 2,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

-KN Tự nhận thức về trách nhiệm cá nhân trong việc trau dồi ngôn ngữ trong giao tiếp, góp phần giữ gìn sự trong sáng của TV.. 2/ Sự trong sáng của tiếng Việt không chấp nhận những yếu t

Trang 1

TIẾNG VIỆT 12.

gi÷ g×n sù trong

s¸ng cña tiÕng

viÖt

Trang 2

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Khái niệm sự trong sáng của TV, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của TV:

+Hệ thống chuẩn mực , quy tắc và sự tuân thủ các chuẩn mực , quy tắc trong TV

+Sự sáng tạo, linh hoạt trên cơ sở quy tắc chung

+Sự không pha tạp và lạm dụng các yếu tố của ngôn ngữ khác

+Tính VH, Lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ

-Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV

Trang 3

2.Kĩ năng:

-Rèn KN giao tiếp:trao đổi, tìm hiểu về đặc điểm và khả

năng biểu đạt của TV; yêu cầu giữ gìn sự trong sáng của TV

-KN Tự nhận thức về trách nhiệm cá nhân trong việc trau

dồi ngôn ngữ trong giao tiếp, góp phần giữ gìn sự trong sáng của TV

3.Thái độ; tình cảm :

-Yêu mến và quý trọng di sản ngôn ngữ của cha ông , tài sản của CĐ

-Nhận thức :luôn nâng cao hiểu biết về TV

-Hành động: sử dụng TV theo các chuẩn mực và quy tắc

chung; ko lạm dụng tiếng nước ngoài, chú trọng tính văn

Trang 4

NỘI DUNG BÀI HỌC:

I.SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT:

1/.Sự trong sỏng của T.V Tớnh chuẩn mực về phỏt õm và chữ viết, t ừ ngữ ,…

2/ Sự trong sáng của tiếng Việt không chấp nhận những yếu

tố lai căng, pha tạp quá mức ngôn ngữ n ớc ngoài, nh ng vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt

3/S trong sỏng c a T.V ự ủ Tính lịch sự, có văn hoá trong lời nói

Trang 6

I Sự trong sáng của tiếng Việt

+ Câu 3:Tình cảm của tác giả đối với non sông đất n ớc,

đồng bào trong n ớc, kiều bào ở n ớc ngoài tuy xa nh ng vẫn nhớ về Tổ quốc

+ Câu 4: Đó là tình cảm của tác giả đối với non sông đất n

ớc, với đồng bào trong n ớc và kiều bào ở n ớc ngoài – những ng ời tuy ở xa nh ng vẫn nhớ về Tổ quốc

+ Câu 5:

“L ng trần phơi nắng phơi s ơng

Có manh áo cộc tre nh ờng cho con”

Tre Việt Nam Nguyễn Duy

Trang 7

Câu 1 Trong các câu trên đâu là câu đúng,

đâu là câu sai? Chỉ rõ các lỗi.

- Phân tích:Câu sai: Câu 1, Câu 2, Câu 3

+ Câu 1: Sai về từ ngữ chót lọt -> Câu “ ”

Trang 8

* Câu hỏi

Câu 2: So sánh câu 3 với câu 4 và cho biết câu nào diễn đạt trong sáng, rõ ràng? Tại sao?

+Câu 4: Có nội dung mạch lạc: nói về tình cảm của nhà văn

đối với đất n ớc, con ng ời Các quan hệ trong câu rõ ràng, đảm bảo sự chuẩn mực về ngữ nghiã, ngữ pháp -> Câu trong sáng

Câu 3: Hình t ợng cây tre đ ợc Nguyễn Duy khắc hoạ cụ thể

qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong 2 câu thơ trên? Biện

pháp nghệ thuật nào đ ợc tác giả sử dụng ở đây? Tác dụng của

nó ra sao?

Vậy theo em việc sử dụng những từ l ng, áo, con của tác giả “ ”

có chuẩn xác không? Tại sao?

Trang 9

• + Câu 5: Từ ngữ, hình ảnh “l ng trần”, “phơi nắng phơi s

ơng”, “manh áo cộc” kết hợp biện pháp ẩn dụ -> hình t ợng thực về cây tre -> ng ời phụ nữ Việt Nam: trung hậu, đảm

đang, giàu đức hi sinh, giàu lòng nhân ái

Các từ “l ng, áo, con” không chỉ diễn tả hình ảnh thực về

cây tre, mà còn gợi lên một cách sâu sắc về hình ảnh những

ng ời phụ nữ Việt Nam, đồng thời còn gửi gắm thái độ, tình cảm của tác giả

Cách sử dụng từ ngữ của tác giả ở đây không chỉ chuẩn xác

mà còn mang tính sáng tạo -> Câu trong sáng

Trang 10

-Việc sáng tạo những cái mới đó có ý nghĩa nh thế nào đối với tiếng Việt Và khi sáng tạo những cái

mới phải đảm bảo yếu tố gì?

Những tên tuổi nhà thơ, nhà văn nào luôn đi tìm tòi sáng tạo cái mới trong ngôn ngữ thơ ca, văn ch

ơng?

VD:

“Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần”

Vội vàng- Xuân Diệu

Trang 11

Qua việc phân tích các VD trên, sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện tr ớc tiên ở những ph ơng diện nào?

1/ Tính chuẩn mực về phát âm, chữ viết; về từ ngữ; về ngữ

pháp; về phong cách ngôn ngữ, và phải tuân theo quy tắc

chung của tiếng Việt

+ Sự sáng tạo cái mới phải phù hợp với quy tắc chung

Sự sáng tạo cái mới không những đảm bảo đ ợc sự trong sáng của việc tiếng Việt, còn góp phần phát triển tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú, đa dạng

Trang 13

+ C©u 3: Liªn hoan festival nghÖ thuËt T©y Nguyªn ® îc tæ chøc ë thµnh phè Bu«n Ma ThuËt

+ C©u 4: §¬n vÞ ®o dßng ®iÖn lµ v«n.

+ C©u 5: N íc lµ hîp chÊt gåm hydro vµ oxy

+ C©u 6: C¸c superstar thÝch dïng mobile phone lo¹i xÞn

Trang 14

• Những từ vay m ợn n ớc ngoài cần thiết?

- Cách mạng, kỉ nguyên, độc lập, tự do, hạnh phúc- thuật ngữ chính trị -> Từ vay m ợn tiếng Hán

- Microsoft, cocoruder – danh từ riêng -> Từ vay muợn

tiếng Anh- Hợp chất- thuật ngữ khoa học-> Từ vay muợn

Trang 15

• Những từ lạm dụng tiếng n ớc ngoài:

-File = tệp tin hacker= kẻ đột nhập trái phép vào hệ thống máy

tính

- Festival = liên hoan, lễ hội

- Superstar = siêu sao

- mobile phone = điện thoại di động

=> Đây là những từ ngữ có trong hệ thống từ vựng tiếng Việt vì thế không nên lạm dụng tiếng n ớc ngoài

Trang 16

2/ Sự trong sáng của tiếng Việt không chấp nhận những yếu tố lai căng, pha tạp quá mức ngôn ngữ

n ớc ngoài, nh ng vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt.

Trang 17

+ C¸ch th a göi cña L·o H¹c víi «ng gi¸o: “ v©ng! ¤ng gi¸o

d¹y ph¶i” -> Sù tr©n träng, tin t ëng vµ cã phÇn ng ìng mé cña l·o H¹c víi «ng gi¸o

+ C¸c tõ ng÷: trong s¸ng, râ rµng, nh· nhÆn, lÞch sù

Trang 18

Bên cạnh những lời văn mang tính lịch sự, có văn hoá, ta vẫn bắt gặp trong văn ch ơng những lời nói không đảm bảo tính lịch sự, trong sáng của tiếngViệt Tại sao lại có điêù

đó?

- “ Mẹ kiếp! Thế có phí r ợu không? Thế thì có khổ hắn

không? Không biết đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? ( Chí Phèo Nam Cao) ” –

Tác giả muốn nhân vật trực tiếp bộc lộ tính cách đối

với ng ời đọc qua chính những ngôn ngữ của mình

Lời nói của Chí Phèo trong trích đoạn trên là lời nói của Chí khi đã bị tha hoá trở thành một tên côn đồ, bặm trợn, một con quỷ của làng Vũ Đại

Trang 19

3/ Tính lịch sự, có văn hoá trong lời nói.

Trong cuộc sống ngày hôm nay, vẫn còn xuất hiện ở đâu

đó, ở một số ng ời những lời nói thô tục, thiếu văn hoá, lịch

sự Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mỗi chúng ta cần phải làm gì?

Trang 20

=> KÕt luËn :

Sù trong s¸ng cña tiÕng ViÖt biÓu hiÖn ë

c¸c ph ¬ng diÖn:

- TÝnh chuÈn mùc, cã quy t¾c cña tiÕng ViÖt

- Kh«ng sö dông c¸c yÕu tè lai c¨ng, pha

t¹p

- §¶m b¶o tÝnh lÞch s ự , cã v¨n ho¸ trong lêi nãi.

Trang 21

II/ Luyện tập

Bài 1.SGK/ 33:

• Gợi ý: Các từ ngữ nói về các nhân vật:

- Kim Trọng: rất mực chung tình

- Thuý Vân: cô em gái ngoan

- Hoạn Th : ng ời đàn bà bản lĩnh khác th ờng, biết điều mà cay nghiệt

- Thúc Sinh: sợ vợ

- Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi nh một vì sao lạ

- Tú Bà: màu da nhờn nhợt“ ”

- Mã Giám Sinh: mày râu nhẵn nhụi“ ”

- Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng

- Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề xoen xoét“ ”

Trang 22

Bài 2.Tại sao việc gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt lại là

một trong những vấn đề đang đ ợc quan tâm hàng đầu trong giai đoạn hiện nay ?

- Tiếng Việt là thứ tiếng giàu đẹp, là thứ của cải vô cùng quý giá cần phải giữ gìn

- Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt góp phần vào việc giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam

Trang 23

- Trong giai đoạn hiện nay, khi VN gia nhập WTO, du nhập vào Việt Nam rất nhiều nền văn hoá, ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, mở ra nhiều xu h ớng nhằm phát triển hệ thống ngôn ngữ của chúng ta, nh ng đồng thời cũng đem lại nhiều thách thức và nguy cơ làm vẩn đục tiếng Việt Chính vì thế,

ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đ ợc dặt lên hàng

đầu

- Tình trạng lạm dụng tiếng n ớc ngoài, sử dụng lời ăn tiếng

nói thô tục, thiếu văn hoá đang diễn ra ngày càng phổ biến

ở nhiều ng ời, nhiều môi tr ờng trong xã hội ngày nay

Trang 24

Bài 3: Đọc câu chuyện sau:

Trong một lần nói chuyện cùng các cán bộ, có một cán bộ

dùng từ: thiệt là một thắng lợi trời long đất lở Bác Hồ đã “ ”

phê bình bằng một câu nói hóm hỉnh: Thế sau thắng lợi, Bác

và chú sẽ ở đâu?””

Suy nghĩ của em về câu chuyện trên Viết một đoạn văn nghị luận về hiện t ợng sử dụng từ ngữ thiếu chuẩn xác trong cuộc sống hôm nay

Suy nghĩ về mẩu chuyện trên:

+ Là một mẩu chuyện vui nh ng đã phản ánh đ ợc một hiện t ợng khá phổ biến về viêc sử dụng ngôn ngữ trong đời sống hằng

ngày: sử dụng từ ngữ thiếu chuẩn xác

 ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt của Bác Hồ

- Viết đoạn văn: Khoảng 20 dòng về các hiện t ợng sử dụng từ ngữ thiếu chuẩn xác

Ngày đăng: 21/10/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w