Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 254 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
254
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
Kế hoạch bài dạy – Khối 5 Tuần: 1 Thứ ngày Tiết ngày Tiết bài Môn dạy Đầu bài dạy Hai 16 / 8 1 1 Chào cờ 2 1 Tập đọc - Thư gửi các học sinh - HT<TGĐĐ HCM 3 1 Lòch sử - “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Đònh 4 1 Toán - Ôn tập: Khái niệm về phân số 5 1 Đạo đức - Em là học sinh lớp 5 Ba 17 / 8 1 1 Thể dục - Giới thiệu chương trình – Tổ chức lớp – ĐHĐN - … 2 1 Khoa học - Sự sinh sản 3 1 Chính tả - Nghe – viết: Việt Nam thân yêu 4 2 Toán - Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số 5 1 LTVC - Từ đồng nghóa Tư 18 / 8 1 1 Đòa lý - Việt Nam – Đất nước chúng ta 2 1 Kể chuyện - Lý Tự Trọng 3 2 Tập đọc - Quang cảnh làng mạc ngày mùa-Lồng ghép GDMT 4 3 Toán - Ôn tập: So sánh hai phân số 5 1 Mỹ thuật - Thường thức mó thuật Năm 19 / 8 1 2 Thể dục - ĐHĐN - TC “Chạy đổi chỗ, …”, “Lò cò tiếp sức” 2 2 Khoa học - Nam hay nữ 3 1 Tập làm văn - Cấu tạo của bài văn tả cảnh – Lồng ghép GDMT 4 4 Toán - Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo) 5 1 Kỹ thuật - Đính khuy hai lỗ Sáu 20 / 8 1 2 LTVC - Luyện tập về từ đồng nghóa 2 1 Âm nhạc - Ôn tập các bài hát đã học 3 2 Tập làm văn - Luyện tập tả cảnh – Lồng ghép GDMT 4 5 Toán - Phân số thập phân 5 1 SHL - Kiểm điểm cuối tuần Giáo viên: Phạm Huy Chương 1 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 Thứù hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Tiết: 1 Bài: Thư gửi các học sinh - HT<TGĐĐ HCM – Toàn phần I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1) Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết và đúng các từ ngữ, câu văn, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đến với thiếu nhi Việt Nam. 2) Hiểu bài: - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 3) Thuộc lòng một đoạn thư. - HT<TGĐĐ HCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết đoạn thư cần HD học thuộc lòng. - Tranh minh hoạ trong sách. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Mở đầu: Nêu một số điểm cần lưu ý của giờ tập đọc lớp 5, việc chuẩn bò cho giờ học. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em. - Bài Thư gửi các học sinh. b) Luyện đọc: - Chia đoạn văn; hướng dẫn HS luyện đọc, chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng và giải nghóa từ. - Đọc diễn cảm toàn bài. c) HD tìm hiểu bài: + Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? + Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - Quan sát tranh và nghe giới thiệu. - HS khá đọc toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, hy vọng, tin tưởng). - Đọc từng đoạn nối tiếp (2 lượt). + Giải nghóa từ. - Đọc từng đoạïn trong nhóm. - Đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn văn có nội dung trong câu hỏi để trả lời. + Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam DCCH; HS bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước trên hoàn cầu. + Phải cố gắng, siêng năng, yêu bạn… để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Giáo viên: Phạm Huy Chương 2 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 + Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh? Bác gửi gắm hy vọng gì vào các em? - HD nêu nội dung bài. d) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm đoạn thư rồi HD luyện đọc. - Nhận xét. e) Hướng dẫn học thuộc lòng: - HD cách học thuộc lòng. VN bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu. + Yêu quý, tin tưởng các em; hy vọng ccác em học thành tài để mai này xây dựng đất nước… - Nghe, nhận xét cách đọc. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. - Nhẩm học thuộc các câu văn. - Thi đọc thuộc lòng. 4. Củng cố: - Câu chuyện này giúp cho em hiểu thêm được điều gì? - Nhậïn xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tiếp tục HTL; đọc trước bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Chăm chỉ học tập theo gương của Bác Hồ. Lòch sử Tiết: 1 Bài : “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Đònh I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống Pháp ở Nam Kỳ. - Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Đònh: + Với lòng yêu nước, Trương Đònh đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. + Trương Đònh quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghóa binh chống Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Đònh (năm 1859). + Triều đình ký hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp và ra lệnh cho Trương đònh phải giải tán lực lượng kháng chiến. - Biết các đường phố, trường học,… ở đòa phương mang tên Trương Đònh. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Mở đầu: HD cách học Lòch sử. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: - Nêu sơ lược giai đoạn lòch sử từ 1858 - 1945. - Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam. b) HD tìm hiểu bài: - Lắng nghe. Giáo viên: Phạm Huy Chương 3 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 - Giới thiệu thêm một số vò anh hùng đã đứng lên chống Pháp trong giai đoạn này. - Giao nhiệm vụ thảo luậu nhóm: + Nhân dân đang kháng chiến chống Pháp thì triều đình đã có hành động gì? + Nêu những băn khoăn, suy nghó của Trương Đònh khi nhận được lệnh vua. + Nêu tình cảm của nhân dân đối với Trương Đònh. + Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin của nhân dân? - Nhận xét, nhấn mạnh những kiến thức cần nắm (ghi lên bảng). - HD thảo luận cả lớp. - Đọc phần giới thiệu về Trương Đònh. - Nêu thêm một số hiểu biết. - Thảo luận nhóm. - Trình bày. - Nhắc lại. - Đặt thêm câu hỏi trước lớp; nói thêm về Trương Đònh; nêu tên một số đường phố, trường học mang tên Trương Đònh. 4. Củng cố: - Đọc phần tóm tắt trọng tâm. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Xem lại bài; tìm hiểu thêm về Trương Đònh. Toán Tiết: 1 Bài : Ôn tập: Khái niệm về phân số I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; biết đọc, viết phân số. - Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0; viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình ở SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Mở đầu: HD cách học Toán. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Ôn tập: Khái niệm về phân số b) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - HD quan sát các tấm bìa. c) Ôn tập cách viết thương, cách viết STN dưới dạng phân số: (HD hiểu từng chú ý). - Lắng nghe. - Quan sát; nêu tên gọi, viết và đọc phân số. - Mô tả lại phân số. Giáo viên: Phạm Huy Chương 4 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 - Chú ý 1): HD viết 1 : 3; 4 : 10; … dưới dạng phân số. - Tiến hành tương tự cho các chú ý 2), 3), 4). d) Thực hành: Bài 1: Đọc phân số và nêu tử số, mẫu số. - Nhận xét. Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số Bài 3: Viết STN dưới dạng phân số Nhận xét, chấm một số vở. Bài 4: Viết số thích hợp - Quan sát và cho thêm ví dụ ra nháp. - Nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Làm vào vở. - Làm vào vở. - Trình bày nhanh ở bảng; trao đổi vở kiểm tra. - Đố vui (trả lời miệng). 4. Củng cố: - Chơi trò “Đố bạn”. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Tiếp tục tự học. Đạo đức Tiết: 1 Bài: Em là học sinh lớp 5 I/ MỤC TIÊU: HS biết: - Vò thế của HS lớp 5 so với các lớp trước (là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập). - Bước đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đạt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. - Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện. II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: - Vở BT Đạo đức 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Mở đầu: Nêu một số yêu cầu về học Đạo đức. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Em là học sinh lớp 5 b) Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận * MT: HS thấy được vò thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. * TH: Yêu cầu HS quan sát tranh trang 3, 4 SGK, thảo luận: + Tranh vẽ gì? Em nghó gì khi xem các tranh đó? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp trước? + Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - Nhận xét, bổ sung và tuyên dương. c) Hoạt động 2: Làm BT 1 - Nghe giới thiệu; hát bài: Em yêu trường em của Hoàng Vân. - Thảo luận theo tổ. (Lớn nhất trường). (Cần phải gương mẫu). - Trình bày. Giáo viên: Phạm Huy Chương 5 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 * MT: Giúp HS xác đònh được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * TH: - Nêu yêu cầu BT 1. - Nhận xét. d) Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT 2) * MT: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * TH: - Nêu yêu cầu tự liên hệ. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Tự liên hệ. - Tự suy nghó, đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với nhiệm vụ HS lớp 5. - Trình bày. 4. Củng cố: - Chơi trò chơi “Phóng viên”phỏng vấn các bạn trong lớp về nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Tự lập kế hoạch phấn đấu và tự phấn đấu. Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Thể dục Tiết: 1 Bài: Giới thiệu chương trình – Tổ chức lớp đội hình đội ngũ – Trò chơi “Kết bạn” I/ MỤC TIÊU: - Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản và có thái độ học tập đúng. - Một số quy đònh về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những đặc điểm cơ bản để thực hiện trong các bài tập tể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi, chơi hứng thú và tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đònh lượng PP và HT tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản: - Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 5. - Phổ biến một số quy đònh về nội quy, yêu cầu 5’ 3’ 3’ - x x x x x x x x x x (1) - x x x x x x x x x x (2) - Giảng giải. Như (1). - Nên cho HS thử nêu trước. Giáo viên: Phạm Huy Chương 6 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 tập luyện. - Biên chế tổ tập luyện. - Ôn đội hình đội ngũ. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. 3. Phần kết thúc: - Đi chậm thành vòng tròn, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Giao bài tập: tự tập luyện cho khoẻ mạnh. 2’ 10’ 7’ 5’ - Như (1). - x x x x x x x x x x x x Khoa học Tiết: 1 Bài : Sự sinh sản I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Nhận ra mỗi người đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Nêu ý nghóa của sự sinh sản. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trong SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Mở đầu: Nêu các chủ đề và tóm tắt nội dung. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. b) Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai” - Phổ biến cách chơi: Mỗi cặp HS vẽ 1 em bé và 1 người mẹ hay người bố của em bé sao cho có nét giống. Sau đó mỗi em được phát một phiếu rồi em phải đi tìm người thân của đối tượng được vẽ. + Tại sao chúng ta tìm được bố hay mẹ cho các em bé? Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì? c) Hoạt động 2: Làm việc với SGK - HD quan sát và đọc lời thoại rồi liên hệ về gia đình mình. + Hãy nói về ý nghóa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. + Điều gì xảy ra nêu con người không có sự sinh sản? - Nêu kết luận. - Lắng nghe. -Vẽ theo cặp. - Tiến hành chơi (tìm nhanh sẽ thắng). - Nêu kết luận. - Làm việc theo cặp. - Trình bày. + Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 4. Củng cố: - Đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Xem lại bài. Giáo viên: Phạm Huy Chương 7 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 Chính tả (nghe – viết) Tiết: 1 Bài : Việt Nam thân yêu I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nghe – viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm BT 2, 3 để củng cố quy tắc chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ kẻ bảng ở BT 3 cho 4 nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Mở đầu: Nêu cách học tốt chính tả. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. b) HD nghe – viết: - Đọc bài chính tả. + Bài thơ cho em biết điều gì? - Đọc cho HS viết. - Chấm một số vở, nhận xét. c) HD làm bài tập: Bài tập 2: Tìm tiếng thích hợp - HD cách làm. - Nhận xét (lời giải: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, kiên, kỉ). Bài tập 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống - Nhận xét, chốt lời giải. - Lắng nghe. - Theo dõi; đọc thầm lại bài chính tả. + Đất nước ta tươi đẹp, con người VN anh hùng, yêu quê hương tha thiết… - Nêu trình bày; tự ghi một số tiếng khó ra nháp. - Viết bài vào vở. - Kiểm tra chéo vở và sửa chữa. - Nêu yêu cầu bài. - Làm vào nháp. - Trình bày, đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. - Nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày, cho ví dụ cụ thể. - Học thuộc quy tắc. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ghi nhớ quy tắc, luyện viết lại những từ còn sai. Toán Tiết: 2 Bài : Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số của PS. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ cho 4 nhóm. Giáo viên: Phạm Huy Chương 8 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Cho 4 HS làm 4 ví dụ nhỏ trong phần Chú ý ở bài trước. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số b) Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: - HD HS theo ví dụ 1. - Tiến hành tương tự với ví dụ 2. c) Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: - HD cách rút gọn phân số 120 90 . - HD quy đồng mẫu số. d) Thực hành: Bài 1: Rút gọn phân số (làm cùng lúc ôn tập) Bài 2: Quy đồng mẫu số (làm cùng lúc ôn tập) - Chấm một số vở, nhận xét. Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau (Có điều kiện thì cho HS giải tại lớp; nếu không, GV HD để HS luyện tập tại nhà) - Nhận xét. - Lắng nghe. - Tự cho số tự nhiên để nhân vào tử và mẫu số để được 2 phân số bằng nhau. - Nêu nhận xét thành câu khái quát. - Thực hiện rút gọn PS ở ví dụ rồi làm BT 1. - Quy đồng mẫu số ở VD rồi làm BT 2. - Làm vào vở. (3 em lên bảng giải). - Làm vào vở. (3 em lên bảng giải). - Kiểm tra chéo vở. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày, giải thích miệng. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Tiếp tục tự học ở nhà. Luyện từ và câu Tiết: 1 Bài : Từ đồng nghóa I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Giúp HS: - Hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghóa, đặt câu phân biệt từ đồng nghóa. - HS khá giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghóa tìm được (BT 3). II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết các đoạn văn phần Nhận xét. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Mở đầu: Nêu ý nghóa của việc học LTVC. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. - Lắng nghe. Giáo viên: Phạm Huy Chương 9 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 b) HD nhận xét: Bài tập 1: So sánh nghóa các từ trong đoạn văn - HD so sánh nghóa các từ đó. - Chốt: Những từ có nghóa giống nhau như vậy là các từ đồng nghóa. Bài tập 2: Thay từ đồng nghóa - Nhận xét, chốt lời giải. c) HD Ghi nhớ: - Khắc sâu cho HS. d) HD luyện tập: Bài tập 1: Xếp từ theo nhóm - HD cách làm. - Nhận xét (lời giải: + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu). Bài tập 2: Tìm từ đồng nghóa - Nhận xét, chốt lời giải: + Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh tươi,… + To lớn: to, to tướng, vó đại, khổng lồ,… + Học tập: học, học hành, học hỏi,… Bài tập 3: Đặt câu - HD cách đặt câu. - Chấm một số vở, nhận xét. - Nêu yêu cầu bài. Đọc đoạn văn. - Xác đònh các từ in đậm: a) xây dựng – kiến thiết b) vàng xuộm – vàng hoe – vàng lòm. - So sánh: nghóa các từ này giống nhau (chỉ cùng hoạt động, màu sắc). - Nêu yêu cầu bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Trình bày. - Đọc nội dung phần ghi nhớ. - Tự cho thêm ví dụ. - Nêu yêu cầu bài. Đọc đoạn văn. - Xác đònh từ in đậm, trao đổi nhóm đôi. - Trình bày, ghi vào vở. - Nêu yêu cầu bài. - Làm vào vở (thi đua ai tìm được nhiều). - Trình bày. - Làm vào vở. - Đọc trước lớp. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ. Thứù tư ngày 18 tháng 8 năm 2010 Đòa lý Tiết: 1 Bài: Việt Nam – Đất nước chúng ta I/ MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vò trí đòa lý, giới hạn và hình dạng của nước ta. - Chỉ được vò trí nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả Đòa cầu. - Nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000 km 2 . - HS khá giỏi: Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vò trí đòa lý của nước ta đem lại; biết phần đất liền Việt Nam hẹp, ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S. Giáo viên: Phạm Huy Chương 10 [...]... bảng nhóm: 6 5 48 + 35 83 3 3 24 − 15 9 + = = − = = ; ; 7 8 56 56 5 8 40 40 1 5 6 + 20 26 4 1 24 − 9 15 + = = − = = ; 4 6 24 24 9 6 54 54 - Làm lại vào vở - Nhận xét Bài 2a, b: Tính - Làm vào vở, 1 em làm ở bảng phụ: (Có thể cho học sinh giải thêm ý c) 2 15 + 2 17 5 28 − 5 23 = = a) 3 + = ; b) 4 − = ; 5 5 5 7 7 7 11 15 − 11 4 2 1 6 +5 = = 1− = c) 1 − + = 1 − 15 15 15 5 3 15 - Kiểm... 10 4 4 × 25 100 5 5 × 2 10 6 6× 4 24 50 0 50 0 : 10 50 18 9 = = = = = ; ; 25 25 × 4 100 1000 1000 : 10 100 200 100 - Nhận xét và chấm vở Bài 4: So sánh (Có thể cho học sinh giải thêm) Nhận xét Bài 5: (Có thể cho học sinh giải thêm) - HD để HS nêu được hướng giải - Nhận xét và chấm vở 4 Củng cố: - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - Tiếp tục tự học ở nhà Giáo viên: Phạm Huy Chương - Thảo luận nhanh trong nhóm... đồng nghóa 3 Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học - Lắng nghe b) HD luyện tập: - Nêu yêu cầu bài Bài tập 1: Tìm các từ đồng nghóa - Thảo luận theo tổ rồi trình bày - HD cách làm - Ghi vào vở - Nhận xét chốt lời giải: a) Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tươi, xanh um, xanh ngát, xanh rì, xanh ngút ngàn,… b) Màu đỏ: đỏ chói, đỏ... giáo viên Hoạt động của học sinh - Lắng nghe a) Giới thiệu bài: Luyện tập b) Thực hành: - Quan sát tia số, nêu đặc điểm: 1 Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp đơn vò được chia thành 10 phần bằng 1 nhau, mỗi phần là 10 - Lên làm vào bảng phụ - Nhận xét (đó là những phân số thập phân) Bài 2, 3: Viết phân số thành phân số thập phân 11 11 × 5 55 15 15 × 25 3 75 31 31 × 2 62 = = = = = = ; ; 2 2 × 5. .. sản – GDMT & SDNLTK&HQ 2 2 3 4 Tập đọc 4 8 Toán 5 2 Mỹ thuật - Vẽ trang trí 1 4 Thể dục - Đội hình đội ngũ – Trò chơi: “Kết bạn” 2 4 Khoa học - Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? 3 4 4 9 Toán 5 2 Kỹ thuật 1 4 LTVC 2 2 Âm nhạc 3 4 4 10 Toán - Hỗn số (tiếp theo) 5 Giáo viên: - Nghìn năm văn hiến 5 Sáu 27 / 8 Tập đọc 4 Năm 26 / 8 3 1 Tư 25 / 8 2 5 Ba 24 / 8 Chào cờ 4 Hai 23 / 8 2 2 SHL - Kiểm... Đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 - 1 em thao tác trước lớp - Quan sát, uốn nắn, HD lại một lượt Giáo viên: Phạm Huy Chương 18 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 - Nêu cách chuẩn bò đính khuy trong mục 2a - HD cách chuẩn bò đính khuy - Nêu cách đính khuy - Thực hiện thao tác đính khuy một vài mũi đầu - Quan sát, thực hiện tiếp các mũi sau - Quan sát H 5, 6, nêu cách quấn chỉ chân - Quan sát, giúp đỡ thêm khuy... cầu khi học môn Kỹ thuật 3 Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Lắng nghe a) Giới thiệu bài: Đính khuy hai lỗ b) Quan sát, nhận xét: - Quan sát mẫu khuy hai lỗ và H.1, rút ra hình - HD quan sát dạng, kích thước, màu sắc của khuy - Giới thiệu mẫu đính khuy, HD quan ssát mẫu - Quan sát, nhận xét về đường chỉ đính khuy - Quan sát các sản phẩm may mặc - Tóm tắt: khuy được làm bằng... Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Giáo viên: Phạm Huy Chương 11 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 - HS khá giỏi kể được câu... nghóa chỉ màu sắc - Hiểu nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê tuyệt đẹp, sinh động và trù phú Giáo viên: Phạm Huy Chương 12 Kế hoạch bài dạy – Khối 5 - GDMT: Giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sưu tầm tranh làng quê - Tranh minh hoạ trong sách III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:... của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai PS b) Ôn tập phép cộng và phép trừ hai PS: - HD cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số: - Quan sát, nêu miệng cách thực hiện 3 5 3 +5 8 - Nêu miệng cách thực hiện, làm vào nháp = VD1: + = 7 7 7 7 - HD cộng, trừ hai phân số khác mẫu số: 7 7 63 − 56 7 = VD2: − = 8 9 72 72 c) Thực hành: - Thi làm nhanh . thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. * TH: Yêu cầu HS quan sát tranh trang 3, 4 SGK, thảo luận: + Tranh vẽ gì? Em nghó gì khi xem các tranh đó? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp trước? . nghóa - HD cách làm. - Nhận xét chốt lời giải: a) Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tươi, xanh um, xanh ngát, xanh rì, xanh ngút ngàn,… b) Màu đỏ: đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ loét, đỏ hỏn,. động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: - Nêu sơ lược giai đoạn lòch sử từ 1 858 - 19 45. - Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam. b) HD tìm hiểu bài: - Lắng nghe. Giáo viên: