G/a Hình 8 (Cả năm - Chi tiết)(11-12)

112 289 0
G/a Hình 8 (Cả năm - Chi tiết)(11-12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1 Chơng I - Tứ giác Đ 1. Tứ giác A. Mục tiêu: -Nắm đợc định nghĩa tứ giác, ta giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. -Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giaực lồi. -Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. B. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thớc thẳng, phấn màu. -HS: Thớc thẳng. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp : (1 ) II. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn vào bài mới III. Bài mới:(31') Hoạt động của thày Ghi bảng -Treo bảng phụ H1 (SGK). ?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2. TL: ? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì? TL: ?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì? TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một đ- ờng thẳng. - GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì? TL: - GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các cạnh của tứ giác. -Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng. -Yêu cầu hs làm ?1. -Hình 1a gọi là tứ giác lồi. ?Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi? TL: - GV hớng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác. - GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK. 1. Định nghĩa. (15) * Ví dụ: * Định nghĩa: (SGK) -Tứ giác ABCD có: + AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh + A, B, C, D : Là các đỉnh. * Tứ giác lồi: (SGK) *chú ý: (SGK) 1 A B C D A B C D C A D 80 0 120 0 110 0 B -Yêu cầu hs làm ?2. -Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' ) + HS làm theo nhóm. -Gọi hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không?. - GV yêu cầu hs làm ?3. ?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? TL: bằng 360 0 ? Làm thế nào có thể tính đợc tổng các góc của tứ giác ABCD ? TL: Chia tứ giác thành hai tam giác. - GV gọi hs lên bảng làm. + HS khác làm vào vở. -Gv giúp đỡ hs dới lớp. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. ?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác? ? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một ta giác? ?2. Tứ giác ABCD có; * Đỉnh: +Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A. +Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D. * Cạnh: +Hai cạch kề: AB và BC +Hai cạnh đối nhau: AB và CD * Đờng chéo: AC và BD. 2.Tổng các góc của một tứ giác (16). ?3. b)Nối A với C. Xét ABC có: à à ả 0 1 2 180A B C + + = . (1) Xét ACD có: ả ả à 0 2 1 180A D C + + = . (2) Từ (1) và (2) ta có; à ả à ả à à 0 1 2 1 2 360A A C C B D + + + + + = ả à ả à 0 360A B C D + + + = *Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 . IV. Củng cố:(10). - Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. Yêu cầu hs làm bài. Bài 1 (SGK.T66) Hình 5a. Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có: x + 110 0 120 0 + 80 0 = 360 0 x = 50 0 . - GV treo bảng phụ hình 6 - SGK. Yêu cầu HS làm. Hình 6a: Ta có: x + x + 65 0 + 95 0 = 360 0 2x + 160 0 = 360 0 2 2 1 2 1 D C B A x = 100 0 . V. H ớng dẫn học ở nhà: (3 ). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nẵm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác. -BTVN: BT 1 b,c,d, H 6 d + 2 + 3 + 4 + 5 (SK-T67). -Hớng dẫn BT3: a) AC là đờng trung trực của BD AB AD CB CD = = GT b) à à 0 0 100 ; 100A C= = Nối A với C. ? góc B có bằng góc D không? ( à à B D = do CBA = CDA (c.c.c)) à à à à 0 360A B C D + + + = à à 0 0 0 100 60 360B B + + + = à à 0 0 60 ; 60B D= = . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 Đ2. Hình thang A. Mục tiêu: -Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. -Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông. -Biết vẽ hình thang, hình thang vông, biết tính số đo các góc của hình thang. -Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang B. Chuẩn bị: 3 2 1 2 1 A B C D -GV:Thớc thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ. -HS:Thớc thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1 ) II. Kiểm tra bài cũ : (7') ? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác. ? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67). => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: ( 24' ) Hoạt động của thày Ghi bảng -Treo bảng phụ H13 . ? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì? TL: AB // CD. - GV ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang. ?Vậy thế nào là hình thang? TL: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. ?Nêu cách vẽ hình thang? -Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp. -Gv nêu các yếu tố cạnh, đờng cao -Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ? 1. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2. -Gv phân tích cùng hs. ?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thờng ta thờng c/m ntn? TL: Hai tam giác bằng nhau. ?Hai tam giác nào bằng nhau? HD: ?AB và CD có song song không? Vì sao? TL: ?Hai đoạn thẳng song song thờng cho ta điều gì? 1. Định nghĩa (19) *Định nghĩa: (SGK). Hình thang ABCD có AB//CD -Cạnh đáy: AB, CD. -Cạnh bên: AD. BC. -Đờng cao: AH. ?1. a) T.giác là hình thang: +) ABCD (vì BC//AD do à à 0 60B A= = ). +) EHGF (vì GF//HE do à à 0 180G H+ = ). b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 180 0 . ?2. Hình thang ABCD. a) AD//BC. CM: AD=BC AB = CD. BL a) Nối A với C. Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD. à à 1 1 A C = (so le trong) Vì AD//BC ả ả 2 2 A C = (so le trong). có: AC chung ABC = CDA (g.c.g). AD = BC; AB = CD. b) Tợng tự a) có à à 1 1 A C= 4 D C B A H 2 1 2 1 D C B A TL: ?Có cặp góc nào bằng nhau? - Câu b) làm tơng tự. -Gọi 2 hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H18. ?Có nhận xét gì về hình thang đa cho? TL: Góc A = 90 0 -Gv giới thiệu hình thang vuông. ?Thế nào là hình thang vuông? TL: ? Còn có góc nào bằng 90 0 không? TL: góc D. mà: AB = CD, AC chung => ABC = CDA (c.g.c ). => AD = BC ả ả 2 2 A C = . Suy ra: AD // BC. *Nhận xét:(SGK). 2. Hình thang vuông (5) *Định nghĩa (SGK). ABCD là hình thang vuông. IV. Củng cố:(10). *Bài 6 (SGK.T70). -Gv treo bảng phụ và hớng dẫn hs cách kiểm tra hai đờng thẳng song song bằng thớc và compa. -Hs làm theo h]ớng dẫn của gv. -Các tứ giác là hình thang là: ABCD; KINM. *Bài 8 (SGK.T71). Hình thang ABCD (AB//CD) có: ả ả 0 20A D = ; à à 2B C = . Tìm số đo: à à à à ; ; ; .A B C D BL Hình thang ABCD có AB//CD AD và BC là hai cạnh bên. Theo ?1 ta có: à à à à 0 0 180 (1) 180 (2) A D B C + = + = Từ (1) ta có à à 0 180A D + = mà theo gt ả ả 0 20A D = à à 0 0 100 ; 20 .A B= = Từ (2) ta có à à 0 180B C + = mà à à 2B C = à à 0 0 60 ; 120 .C B= = V. H ớng dẫn học ở nhà: (3' ). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT. -BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT) -HD: BT7 : làm nh BT 8. BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đờng thẳng song song. 5 D C B A Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 Đ3. Hình thang cân A. Mục tiêu: - Hs nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân. - Rèn t duy lôgic và cách lập luận CM hình học. B. Chuẩn bị: -GV:Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa. -HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thớc thẳng, thớc đo góc, compa. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1 ) II. Kiểm tra bài cũ:(5) ? HS1:Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang. ? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71). => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: ( 31' ) Hoạt động của thầy Ghi bảng -Treo bảng phụ H23. ? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc 1. Định nghĩa (10) 6 A B C D biệt? TL: à à D C = -Thông báo đó là hình thang cân. ?Vậy hình thang cân là hình ntn? TL: -Nêu cách vẽ hình thang cân.? ?So sánh à A và à B từ đó rút ra nhận xét. -Treo bảng phụ ?2. -Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn. (5') -Gọi hs lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK. ? Có nhận xét gì về AD và BC? TL: AD = BC ?Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không? TL: - GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ? - GV hớng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC. - GV hớng dẫn HS theo sơ đồ: AD = BC ;OA OB OC OD = = OAB cân ; OCD cân ả à 2 2 A B = ; à à D C = GT ? Nếu AD không cắt BC thì sao? ? Hãy giải thích AD = BC ? ? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không? *Định nghĩa: (SGK) Hình thang ABCD cân à à à à // = = AB CD C DhoacA B * Chú ý: (SGK) ?2. Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST. b) à à $ à B ; E ; S ;N . = = = = 0 0 0 0 100 100 90 70 * ABCD là hình thang cân => à à à à 0 180A C B D+ = + = 2. Tính chất. (15) *Định lý 1: (SGK). GT: ABCD là hình thang cân AB // CD KL: AD = BC Chứng minh. Kéo dài AD và BC. *Nếu AD cắt BC giả sử tại O à à à à D C; A B = = 1 1 (ABCD là HT cân). Từ à à D C = ODC cân tại O OC=OD (1). Từ à à A B = 1 1 ả ả A B = 2 2 OAB cân tại O OA = OB (2) Từ (1) và (2) AD = BC. *Nếu AD ko cắt BC AD//BC AD = BC (theo nhận xét ở Đ 2). *Chú ý: (SGK). *Định lý 2: (SGK). GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) 7 2 1 2 1 O D C A B A B C D TL: - GV đa hình 27 - SGK minh hoạ. ?Vẽ 2 đờng chéo của hình thang cân? ?Có nhận xét gì về 2 đờng chéo trên? TL: Hai đờng chéo bằng nhau. - GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK ? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý? ? Chứng minh AC = BD ntn? TL: c/m : ACD = BDC - GV cho HS hoạt động nhóm (5') - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - Gv chốt kiến thức. - GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. - GV gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5') -Gv có thể hớng dẫn hs cách làm. ?Để vẽ 2 đờng chéo bằng nhau ta làm ntn? TL: Dùng compa. ? Có nhận xét gì về các góc C và góc D? TL: à à C D = . ? Khi đó ABCD là hình gì ? TL: Hình thang cân. - GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của đlí? ?Để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta CM điều gì? TL: Hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau - GV yêu cầu về nhà làm. ? Vậy có mấy cách c/m một hình thang là hình thang cân? KL AC=BD CM Xét BCD và ADC Có:DA=BC(ABCD là HT cân) DC là cạnh chung. ã ã ADC BCD = (ABCD là HT cân) BCD = ADC(c.g.c) AC = BD (đpcm). 3. Dấu hiệu nhận biết. (9) ?3. *Định lý 3: (SGK). GT Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD. KL ABCD cân. *Dấu hiệu nhận biết (SGK). IV. Củng cố:( 3' ). ? Muốn c/m mộy tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ? TL: +) Là hình thang. +) Cân - Cho hs làm BT 11(SGK.T76) V. H ớng dẫn học ở nhà: (3' ). 8 - Học và làm bài tập đầy đủ. -Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó. -BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75). BT24+30+31) (SBT.T63). - GV hớng dẫn hs làm bài 13- SGK . a) EA = EB EAB cân tại E à à A B= 1 1 ABC = BDA (c.g.c) -Gọi hs lên bảng làm. b) Chứng minh tơng tự. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết: 4 Luyện tập I/Mục tiêu : -Sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh,biết chứng minh tứ giác là hình thang cân - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II/ Chuẩn bị HS và GV chuẩn bị thớc kẻ và HS làm các bài tập đã cho về nhà III/Tiến trình : 1. Kiểm tra : ? Nêu định nghĩa hình thang cân tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân Câu hỏi phụ : Khảng định sau đúng hay sai : Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình thang cân 2. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Dùng hệ thống câu hỏi gọi mở thành lập sơ đồ sau : ABCD là ht cân ht ABCD có D = C ADC = BCD AC= BD;C1= D1 ;DC chung C1 = D1=E Bài tập 15 Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để xây dựng sơ đồ chứng minh BDEC là ht Bài tập 18 GT ABCD(AB // CD) AC = BD KL ABCD là hình thang cân Bài 15 9 1 1 E A B C D A B D C E A D E B C Hoạt động của thầy và trò Nội dung DE // BC , B = C D1 = B (gt) ? Tìm cách chứng minh D1 = B H( ) D1 = E1 = (180 0 - A)/2 B = C = (180 0 - A)/2 Do đó D1 = E1 = (180 0 - A)/2 H( ) Chứng minh ABC cân tại A B = C = (180 0 - A)/2 ADE có AD = AE ADE cân tại A D1 = E1 = (180 0 - A)/2 D1 = B = (180 0 - A)/2 DE //BC nên tg BDEC là ht mặt khác B = C tg BDEC là hình thang Bài 16 BEDC là ht cân ED // BC AEC = ADB C1 = B1, AC = AB , A chung G : Bài toán đợc giải quyết nêu ta chứng minh AEC = ADB H( ) Một HS lên bảng trình bày lời giải Chứng minh : Ta có góc B1 = góc B/2( T/c tia pg) C1= B/2( ) mà B = C(vì ABC cân tại A) nên B1 = C1(1) xét AEC và ADB có A chung ;AC = AB ( ADC cân) B1 = C1(cmt) do đó AEC = ADB(g.cg) AE = AD theo kết quả bt(15) ED // BC BEDC là hình thang có B = C là hình thang cân 4) Củng cố GT ABC : AB = AC, D AB ,E AC ,AD = AE KL a) BD,EC là ht cân b)Tính các góc ht cân đó biết A = 50 0 Chứng minh ABC cân tại A B = C = (180 0 - A)/2 ADE có AD = AE ADE cân tại A D1 = E1 = (180 0 - A)/2 D1 = B = (180 0 - A)/2 DE //BC nên tg BDEC là ht mặt khác B = C tg BDEC là hình thang cân Bài 16 Chứng minh : Ta có góc B1 = góc B/2( T/c tia pg) C1= B/2( ) mà B = C(vì ABC cân tại A) nên B1 = C1(1) xét AEC và ADB có A chung ;AC = AB ( ADC cân) B1 = C1(cmt) do đó AEC = ADB(g.cg0 AE = AD 10 A E D B C 1 2 1 2 [...]... là hình bình hành à à Vì A + D = 180 0 AB // DC (2 góc trong à à cùng phía bù nhau) Mà A = B = 900 Tứ giác ABCD là hình thang cân - Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân ? Nêu mối quan hệ giữa các hình: hình chữ nhật, hình thang cân, hình bình hành 2 Tính chất (5') ? Nêu các tính chất của hình chữ nhật - Học sinh thảo luận nhóm và đa ra các tính chất của hình chữ nhật - Giáo... xứng của 2 hình đó Hình 77 C A B O A' B' C' - Yêu cầu cả lớp làm ?3 - Cả lớp vẽ hình vào vở, 1hs lên bảng trình bày O ? Khi nào 1 điểm gọi là tâm đối xứng của 1 hình - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên đa ra tranh vẽ ?4 - Học sinh quan sát làm bài Hình 78 - Ngời ta có thể chứng minh đợc: Nếu 2 đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau 3 Hình có tâm đối xứng (8' ) ?3... ghi nhớ - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật - Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật - Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật - Hình bình hành có 2 đờng chéo bằng nhau - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà là hình chữ nhật ?2 Có thể kiểm tra đợc bằng cách kiểm chứng minh các tính chất trên tra: + Các cặp cạnh đối bằng nhau - Yêu cầu học sinh làm ?2 + 2 đờng chéo bằng nhau - Học sinh... làm bài - Đại diện 1 nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên sửa chữa sai xót (nếu có) A B 10 13 x H D C 15 Kẻ BH DC Tứ giác ABHD Là HCN AD = BH DH = AB = 10 cm CH = DC - DH = 15 - 10 = 5 cm Xét V HBC Theo định lí Pitago ta có: BH2 = BC2 - CH2 = 13 2- 52 BH = 12 cm x = 12 cm - Giáo viên treo bảng phụ hình hình vẽ 91 Bài tập 64 (tr100-SGK) (10') trong SGK - Học sinh vẽ hình vào... a) Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là nhóm và đa bài tập lên máy chi u - Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện một hình bình hành Đ b) Hình thang có 2 cạnh bên song song là vài nhóm đa ra kq của nhóm mình hình bình hành Đ nhận xét c) Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hình bình hành d) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành - Yêu cầu học sinh làm bài tập 49 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ... IV Củng cố: (5') - Giáo viên nhắc lại các tính chất của trục đối xứng, hình đối xứng V Hớng dẫn học ở nhà:(2') - Xem lại lời giải các bài tập - Làm bài tập 40 (SGK), 62; 63; 64; 66 (tr66-SBT) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 Hình bình hành A Mục tiêu: - Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành - Biết vẽ hình bình hành,... vẽ hình bình hành III Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng 31 1 Định nghĩa (7') ? Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu? Vì sao - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên: Ngời ta gọi đó là hình chữ nhật - Nêu định nghĩa hình chữ nhật ? * Định nghĩa: (SGK) - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời - Tứ giác ABCD là hình chữ nhật - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm nháp - 1... giác là hình bình hành - Rèn luyện kí năng chứng minh hình học B Chuẩn bị: - Bảng phụ nội dung ?3, thớc thẳng C.Tiến trình bài giảng: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bài cũ: (') III Bài mới: Hoạt động của thày, trò - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?1 - Học sinh quan sát hình vẽ trả lời ? Thế nào là hình bình hành - Học sinh trả lời ? Nêu cách vẽ 1 tứ giác là hình bình hành - Học sinh vẽ hình vào... à B =D B C D Hình 67 AB // CD AD // BC ABCD là hình bình hành - Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song OA = OC; OB = OD - Giáo viên cho học sinh nhận xét và rút ra tính chất - Yêu cầu học sinh phát biểu đinh lí - Ghi GT và KL của đl - 1 học sinh lên bảng ghi - GV: Nối A với C chứng minh: AB = CD; à à à à AD = BC; A = C ; B = D - Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh - 1 học sinh lên... vì XV//YU và XV = YU IV Củng cố: (8' ) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44-tr92 SGK ( Giáo viên hớng dẫn sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày) 24 Xét tứ giác BFDE có: DE // BF DE = BF (vì DE = 1 AD, BF = 1 BC, mà AD = BC) 2 2 Y BFDE là hình bình hành BE = B A E F D DF C V Hớng dẫn học ở nhà:(2') - Học kĩ bài - Làm bài tập 43; 45 (tr92 - SGK) - Làm bài tập 83 ; 84 ; 85 ; 86 (SBT) HD 45: A D B E F C Ngày . Đ2. Hình thang A. Mục tiêu: -Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. -Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông. -Biết vẽ hình thang, hình. E1 = ( 180 0 - A)/2 B = C = ( 180 0 - A)/2 Do đó D1 = E1 = ( 180 0 - A)/2 H( ) Chứng minh ABC cân tại A B = C = ( 180 0 - A)/2 ADE có AD = AE ADE cân tại A D1 = E1 = ( 180 0 - A)/2 . nhau? - Câu b) làm tơng tự. -Gọi 2 hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H 18. ?Có nhận xét gì về hình thang đa cho? TL: Góc A = 90 0 -Gv giới thiệu hình

Ngày đăng: 20/10/2014, 18:00

Mục lục

  • Tiết 1 Chưương I - Tứ giác

  • Đ 1. Tứ giác

  • C. Tiến trình bài giảng:

  • Đ2. Hình thang

  • C. Tiến trình bài giảng:

  • Đ3. Hình thang cân

  • C. Tiến trình bài giảng:

  • II/ Chuẩn bị

  • Bài tập 18

  • II/ Chuẩn bị

  • II/ Chuẩn bị

  • II/ Chuẩn bị

  • II/ Chuẩn bị

  • II/ Chuẩn bị

  • Hình thang

  • Hình bình hành

  • Tam giác

  • Hình thoi

    • Bài tập ( BT 41 / sgk / 132 )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan