Tổ chức lớp: (1') I Kiểm tra bài cũ: (2')

Một phần của tài liệu G/a Hình 8 (Cả năm - Chi tiết)(11-12) (Trang 59 - 62)

II. Kiểm tra bài cũ: (2')

- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.

III. Trả bài

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 33 Đ4: diện tích hình thang

A. Mục tiêu:

- Học sinh nẵm đợc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Học sinh tính đợc diện tích hình thang, hình bình hành đã học.

- Học sinh vẽ đợc hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trớc, nẵm đợc cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phiếu học tập có nội dung ?1, bảng phụ ghi các hình 138, 139 (tr125 - SGK)

C.Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp: (1')II. Kiểm tra bài cũ: (2') II. Kiểm tra bài cũ: (2')

? Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. (1 học sinh đứng tại chỗ trả lời)

III. Bài mới:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

? Với công thức tính diện tích đã học ta có thể tính diện tích hình thang nh thế nào. - Học sinh suy nghĩ trả lời. (có 2 cách đơn giản)

- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh (nội dung ?1)

- Cả lớp làm việc cá nhân. - 1 học sinh lên bảng điền

? Phát biểu bằng lời công thức trên. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2. - cả lớp thảo luận nhóm và làm bài - Cả lớp nhận xét.

- Giáo viên đa nội dung ví dụ trong SGK lên bảng phụ

- Học sinh nghiên cứu đề bài.

? Nêu cách làm. (có thể học sinh không trả lời đợc)

- Giáo viên đa hình 138 và 139 lên bảng.

1. Công thức tính diện tích hình thang

(10')

?1

A B

D H C

Theo công thức tính diện tích ∆ ta có: 1 . 2 1 . 2 ADC ABC S AH DC S AH AB = =

ABCD ADC ABC

S =S +S (tính chất của diện tích đa giác) 1 .( ) 2 ABCD S = AH DC AB+ * Công thức: 1( ). 2 S = a b h+

Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.

2. Công thức tính diện tích hình bình hành (7') hành (7')

- Dựa vào hình vẽ học sinh nêu cách làm bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày. h a * Công thức: S a h= . 3. Ví dụ: (12') Bài tập 126 (tr125 - SGK) A B D C E Độ dài của cạnh AD là: 8,28 36 23 ABCD S AD m AD = = =

Diện tích của hình thang ABDE là:

2

1(23 31).36 9722 2

S= + = m

IV. Củng cố: (11')

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 27 (tr125 - SGK)

Ta có: . . ABCD ABCD ABEF ABEF S AB CD S S S AB CD =  → =  =  * Cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành: - Lấy 1 cạnh của hình bình hành làm 1 cạnh của hcn.

- Kéo dài cạnh đối của hình bình hành, kẻ đờng thẳng vuông góc với cạnh đó xuất phát từ 2 đầu đoạn thẳng của cạnh ban đầu.

V. H ớng dẫn học ở nhà :(2')

- Làm các bài tập 28, 29, 31 (tr126 - SGK)

- Ôn lại các công thức tính diện tích các hình. Nêu mối quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 34 Đ4: diện tích hình thoi

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc công thức tính diện tích hình thoi, biết đợc 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc.

- Học sinh vẽ đợc hình thoi 1 cách chính xác.

- Phát hiện và chứng minh đợc định lí về diện tích hình thoi.

- Giáo viên: Bảng phụ nội dung ?1, phiếu học tập ghi hớng dẫn học sinh làm bài ở ví dụ tr12

- Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích của các hình đã học.

C.Tiến trình bài giảng:

Một phần của tài liệu G/a Hình 8 (Cả năm - Chi tiết)(11-12) (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w