- Xem lại lời giải các bài toán trên. - Làm bài tập 71 (tr103-SGK)
- Làm bài tập 128, 129, 131 (tr73; 74-SBT)
- Ôn tập lại các tính chất của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật. HD 71:
a) Chứng minh AEMD là hình chữ nhật, OD = OE
→ O AM∈ → O, A, M thẳng hàng
b) O nằm trên đờng thẳng song song BC cách BC bằng 1 2 AH c) Khi M trùng với H thì AM là ngắn nhất O B C A H M E D K
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 20 Đ11: Hình thoi
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trng của hình thoi (2 đờng chéo vuông góc và là các đờng phân giác của các góc trong hình thoi), nẵm đợc 4 dấu hiệu nhận biết hình thoi
- Học sinh biết dựa vào 2 tính chất đặc trng để vẽ đợc hình thoi nhận biết đợc tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó, vận dụng kiến thức của hình thoi trong tính toán.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ hình 100 và bài 73 (tr105-SGK), thớc thẳng. - Học sinh: Thớc thẳng.
C.Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: (10')
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Học sinh 2: Câu hỏi tơng tự với hình chữ nhật
II. Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng
- Giáo viên đa ra bảng phụ hình 100-SGK - Ngời ta gọi tứ giác ABCD tron hình 100 là hình thoi
? Hình thoi là hình gì.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh cả lớp suy nghĩ, 1 em đứng tại chỗ trả lời.
?Ta có thể định nghĩa hình thoi nh thếnào ? Dựa vào hình bình hành, giáo viên vẽ tiếp 2 đờng chéo và đặt vấn đề
- Ta đã biết hình thoi là hình bình hành nên nó có các tính chất của hình bình hành. ? Vậy ngoài tính chất của hình bình hành ra thì hình thoi còn tính chất nào khác hay không.
- Giáo viên cho học sinh làm ?2.
- Cả lớp làm bài theo nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK
1. Định nghĩa (5')
Tứ giác ABCD là hình thoi ⇔AB = BC = CD =AD ?1 - Hình thoi là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau. 2. Tính chất (10') ?2 * Định lí: SGK
- Giáo viên chốt và ghi bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh định lí trên
- Các câu khác chứng minh tơng tự. - Học sinh về nhà tự chứng minh ? Để vẽ hình thoi ta vẽ nh thế nào - Học sinh trả lời.
- Giáo viên chốt lại và nêu cách vẽ. ? Ngoài dấu hiệu nhận biết bằng định nghĩa, hãy dự đoán các dấu hiệu nhận biết hình thoi qua hình bình hành.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời. - Giáo viên chốt lại và ghi bảng. - Yêu cầu học sinh làm ?3
- Học sinh ghi GT, KL GT Hình bình hành ABCDAC ⊥BD KL ABCD là hình thoi 2 1 2 1 A C B D O GT hình thoi ABCD KL a) AC⊥BD
b) AC là phân giác BAC BCDã ,ã BD là phân giác ADC ABCã ,ã Cm:
a) Ta có VABC cân (AB = AC) mà BO là đ- ờng trung tuyến → BO cũng là đờng cao của VABC → AC⊥BD
b) Xét VABC cân tại B → à à
1 1A =B A =B ADC V cân tại D → ả ả 2 2 A =C mà Cả2 =Aà1 (2 góc so le trong) → à ả 1 2 A =A → Ac là phân giác của BADã
3. Dấu hiệu nhận biết (15')
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi - Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi
- Hình bình hành có 2 đờng chéo vuông góc với nhau là hình thoi
- Hình bình hành có 1 đờng chéo là phân giác của mỗi góc là hình thoi
?3 A C B D O CM : Vì ABCD là hình bình hành → AO = OC, BO = OD
Vì AC⊥BD → 4 tam giác vuông AOB, BOC, COD, DOA bằng nhau
→ AB = BC = CD = AD → ABCD là hình thoi
IV. Củng cố: (7')
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 73 (tr105-SGK) Học sinh thảo luận nhóm để tìm các hình thoi và giải thích
+ Tứ giác ABCD là hình thoi vì AB = BC = CD = DA
+ Tứ giác EFGH là hình thoi vì EFGH là hình bình hành (EF = GH, EH = FG) và
ã ã
+ Tứ giác KINM là hình thoi vì KINM là hình bình hành (KO = ON, IO = IM) và
IM ⊥KN
+ Hình e) tứ giác ADBC là hình thoi vì AD = DB = BC = CA vì đều bằng R