1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)

177 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 Tiết: 01 Tuần: 01 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 15/8/2010 Ngày dạy: 8C: 16/8/2010 8D: 18/8/2010 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B ± C) = AB ± AC. Trong đó A, B, C là đơn thức. 2. Kỹ năng: HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến. 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK Toán 8 tập 1, thước kẻ. 2. Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình vấn đáp, nhóm, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Tổ chức: (1') 8C: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ: (5') GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát? 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?. 3. Bài mới: (30') HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * HĐ1: Hình thành qui tắc. - GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy: + Đặt phép nhân đơn thức với đa thức + Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức + Cộng các tích tìm được GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x 3 - 6x 2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x 2 - 2x + 4 GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức? GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào? GV: cho HS nêu lại qui tắc & Nội dung 1. Qui tắc : ?1 Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra) 3x.(5x 2 - 2x + 4) = 3x. 5x 2 + 3x(- 2x) + 3x. = 15x 3 - 6x 2 + 24x * Qui tắc: (SGK - 4) - Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức - Cộng các tích lại với nhau. Tổng quát: A(B ± C) = AB ± AC GV: Từ Văn Nghiêm 1 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 HS khác phát biểu (A, B, C là các đơn thức) * HĐ2: Áp dụng qui tắc. Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4 Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 (3x 3 y - 1 2 x 2 + 1 5 xy). 6xy 3 Gọi học sinh lên bảng trình bày. * HĐ3: HS làm việc theo nhóm ?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang. GV: Cho HS báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV: Chốt lại kết quả đúng: S = 1 2 ( ) 5 3 (3 )x x y+ + +    . 2y = 8xy + y 2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m 2 2. Áp dụng : Ví dụ: Làm tính nhân (- 2x 3 ) ( x 2 + 5x - 1 2 ) Giải: (- 2x 3 ) ( x 2 + 5x - 1 2 ) = (-2x 3 ). (x 2 )+(-2x 3 ).5x+(-2x 3 ). (- 1 2 ) = - 2x 5 - 10x 4 + x 3 ?2: Làm tính nhân (3x 3 y - 1 2 x 2 + 1 5 xy). 6xy 3 =3x 3 y.6xy 3 +(- 1 2 x 2 ).6xy 3 + 1 5 xy. 6xy 3 = 18x 4 y 4 - 3x 3 y 3 + 6 5 x 2 y 4 ?3 S = 1 2 ( ) 5 3 (3 )x x y+ + +    . 2y = 8xy + y 2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m 2 4. Luyện tập - Củng cố: (7') - GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm. -HS so sánh kết quả -GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc). - HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. * BT thêm: 1) Đơn giản biểu thức 3x n - 2 ( x n+2 - y n+2 ) + y n+2 (3x n - 2 - y n-2 ) 2) Kết quả nào sau đây là kết quả đúng? A. 3x 2n y n B. 3x 2n - y 2n C. 3x 2n + y 2n D. - 3x 2n - y 2n * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 ⇔ 5x - 2x 2 + 2x 2 - 2x = 15 ⇔ 3x = 15 ⇔ x = 5 5. Hướng dẫn về nhà : (2') GV: Từ Văn Nghiêm 2 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 + Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK-5) + Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT-3) GV: Từ Văn Nghiêm 3 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 Tiết: 02 Tuần: 01 Đ2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 15/8/2010 Ngày dạy: 8C: 18/8/2010 8D: 20/8/2010 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp) 3. Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước kẻ, 2. Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình vấn đáp, nhóm, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Tổ chức: (1') 8C: 8D: 2. Kiểm tra: (5') - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5. (4x 3 - 5xy + 2x) (- 1 2 ) - HS2: Rút gọn biểu thức: x n-1 (x+y) - y(x n-1 + y n-1 ) 3. Bài mới: (30') HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc GV: cho HS làm ví dụ Làm phép nhân (x - 3).(5x 2 - 3x + 2) - GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào? - GV: Gợi ý cho HS & chốt lại: Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất (coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại. Đa thức 5x 3 - 18x 2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x 2 - 3x + 2) - HS so sánh với kết quả của mình GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 1. Qui tắc: Ví dụ: (x - 3).(5x 2 - 3x + 2) =x(5x 2 -3x+ 2) + (-3) (5x 2 - 3x + 2) =x.5x 2 -3x.x+2.x+(-3).5x 2 +(-3).(-3x)+(-3)2 = 5x 3 - 3x 2 + 2x - 15x 2 + 9x - 6 = 5x 3 - 18x 2 + 11x - 6 Qui tắc: Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với GV: Từ Văn Nghiêm 4 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 - HS: Phát biểu qui tắc - HS : Nhắc lại GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk) GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng bài tập GV: Cho HS làm bài tập GV: cho HS nhắc lại qui tắc. từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. * Nhân xét:Tích của 2 đa thức là 1 đa thức ?1 Nhân đa thức ( 1 2 xy -1) với x 3 - 2x - 6 Giải: ( 1 2 xy -1) ( x 3 - 2x - 6) = 1 2 xy(x 3 - 2x - 6) (- 1) (x 3 - 2x - 6) = 1 2 xy. x 3 + 1 2 xy(- 2x) + 1 2 xy(- 6) + (-1) x 3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6) = 1 2 x 4 y - x 2 y - 3xy - x 3 + 2x +6 * Hoạt động 3: Nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Làm tính nhân: (x + 3) (x 2 + 3x - 5) GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? GV: Rút ra phương pháp nhân: + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần. + Đa thức này viết dưới đa thức kia + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng. + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột + Cộng theo từng cột. * Hoạt động 4: áp dụng vào giải bài tập Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) b) (x 3 - 2x 2 + x - 1)(5 - x) GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân (x 3 - 2x 2 + x - 1)(x - 5) - HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV - HS trả lời tại chỗ ( Nhân kết quả với -1) * Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm ?3 * Nhân 2 đa thức đã sắp xếp Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân. x 2 + 3x - 5 x + 3 + 3x 2 + 9x - 15 x 3 + 3x 2 - 15x x 3 + 6x 2 - 6x - 15 2) Áp dụng: ?2 Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) = x 2 y 2 + 5xy - xy - 5 = x 2 y 2 + 4xy - 5 b) (x 3 - 2x 2 + x - 1)(5 - x) =5 x 3 -10x 2 +5x-5 - x 4 + 2x 2 - x 2 + x = - x 4 + 7 x 3 - 11x 2 + 6 x - 5 ?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 GV: Từ Văn Nghiêm 5 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất HS lên bảng thực hiện kích thước đã cho + C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x 2 - y 2 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : S = 4.(2,5) 2 - 1 2 = 25 - 1 = 24 (m 2 ) + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m 2 ) 4. Luyện tập - Củng cố: (3') - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát? - GV: Với A, B, C, D là các đa thức: (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD 5. Hướng dẫn về nhà. (2') - HS: Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (SGK). Bài tập 8,9,10 / trang 4 (SBT) HD: BT9: Tính tích (x - y) (x 4 + xy + y 2 ) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính. GV: Từ Văn Nghiêm 6 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 Tiết: 03 Tuần: 02 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 21/8/2010 Ngày dạy: 8C: 23/8/2010 8D: 25/8/2010 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc phép nhân đơn thức với đa thức. Quy tắc nhân đa thức với đa thức - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều 2. Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. 3. Thái độ: - Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước kẻ 2. Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình vấn đáp, nhóm, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Tổ chức: (1') 8C: 8D: 2. Kiểm tra: (7') - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết dạng tổng quát? - HS2: Làm tính nhân ( x 2 - 2x + 3 ) ( 1 2 x - 5 ) & cho biết kết quả của phép nhân ( x 2 - 2x + 3 ) (5 - 1 2 x )? * Chú ý 1: Với A. B là 2 đa thức ta có: ( - A).B = - (A.B) 3. Bài mới: (34') HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Luyện tập Làm tính nhân a) (x 2 y 2 - 1 2 xy + 2y ) (x - 2y) b) (x 2 - xy + y 2 ) (x + y) GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS khác nhận xét kết quả - GV: chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi 1) Chữa bài 8 (Sgk-8) a) (x 2 y 2 - 1 2 xy + 2y ) (x - 2y) = x 3 y- 2x 2 y 3 - 1 2 x 2 y + xy 2 +2xy - 4y 2 b) (x 2 - xy + y 2 ) (x + y) = (x + y) (x 2 - xy + y 2 ) = x 3 - x 2 y + x 2 y + xy 2 - xy 2 + y 3 = x 3 + y 3 * Chú ý 2: GV: Từ Văn Nghiêm 7 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các phép tính trung gian) + Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân. - GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn thức ? GV: kết quả tích của 2 đa thức được viết dưới dạng như thế nào? -GV: Cho HS lên bảng chữa bài tập - HS làm bài tập 12 theo nhóm - GV: để làm nhanh ta có thể làm như thế nào? - Gv chốt lại : + Thực hiện phép rút gọn biểu thức. + Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá trị đã cho của x. - Làm bài tập sau: Tìm x biết: (12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 - GV: hướng dẫn + Thực hiện rút gọn vế trái + Tìm x + Lưu ý cách trình bày. *Hoạt động 2 :Nhận xét -GV: Qua bài 12 &13 ta thấy: + Đ + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trước giá trị biến ta có thể tính được giá trị biểu thức đó . + Nếu cho trước giá trị biểu thức ta có thể tính được giá trị biến số. . - GV: Cho các nhóm giải bài 14 - GV: Trong tập hợp số tự nhiên số chẵn được viết dưới dạng tổng quát như thế nào? 3 số liên tiếp được viết như thế nào? + Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-) + Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dương + Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả được viết gọn nhất). 2) Chữa bài 12 (Sgk-8) Rút gọn biểu thức ta được: A = (x 2 - 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x 2 ) = x 3 +3x 2 - 5x- 15 +x 2 -x 3 + 4x - 4x 2 = - x - 15 Thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có: a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = -15 b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30 c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0 d) Khi x = 0,15 thì A = - 0,15-15 = - 15,15 3) Chữa bài 13 (Sgk-9) - Thực hiện phép tính ở vế trái ta có: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 48x 2 -12x-20x+5+3x- 48x 2 -7+112x = 83x – 2 - Đẳng thức đã cho trở thành: 83x - 2 = 81 ⇔ 83x = 83 ⇔ x = 1 4) Chữa bài 14 (Sgk-9) + Gọi số nhỏ nhất là: 2n + Thì số tiếp theo là: 2n + 2 + Thì số thứ 3 là : 2n + 4 Khi đó ta có: 2n.(2n +2) =(2n +2).(2n +4) - 192 ⇒ n = 23 2n = 46 2n +2 = 48 GV: Từ Văn Nghiêm 8 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 - GV có thể trình bày thêm cho HS cách giải sau: 2n +4 = 50 Vậy ba số chẵn liên tiếp cần tìm là: 46, 48, 50. Cách 2: Gọi x, x+2, x+4 là ba số chẵn liên tiếp cần tìm (x là số chẵn). Tích hai số đầu là: x(x+2) Tích hai số sau là: (x+2)(x+4) Theo đề bài ta có: (x+2)(x+4) – x(x+2) = 192. Rút gọn vế trái của đẳng thức ta được: (x+2)(x+4) – x(x+2) = x 2 + 4x + 2x + 8 – x 2 - 2x = 4x + 8. Khi đó ta có đẳng thức: 4x + 8 = 192 => 4x = 184 => x = 46. Vậy ba số chẵn liên tiếp cần tìm là: 46, 48, 50. 4. Luyện tập - Củng cố: (2') - GV: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trị của biến ta phải làm như thế nào? + Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đã có các dạng biểu thức nào? 5. Hướng dẫn về nhà: (1') + Làm các bài 11 & 15 (sgk) HD: Đưa về dạng tích có thừa số là số 2. + Đọc trước bài 3 “Những hằng đẳng thức đáng nhớ”. GV: Từ Văn Nghiêm 9 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 Tiết: 04 Tuần: 02 Đ4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn: 21/8/2010 Ngày dạy: 8C: 25/8/2010 8D: 27/8/2010 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về bình phương của tổng, bình phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương. 2. Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ, thước kẻ. 2. Học sinh: SGK, SBT III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp, nhóm, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Tổ chức: (1') 8C: 8D: 2. Kiểm tra:(7') - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. Áp dụng làm phép nhân: a) (x+2).(x-2) - HS2: Áp dụng thực hiện phép tính: b) (2x + y).(2x + y) 3. Bài mới: (32') HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: XD hằng đẳng thức thứ nhất: HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức vói đa thức - GV: Từ kết quả thực hiện ta có công thức: (a +b) 2 = a 2 +2ab +b 2. - GV: Công thức đó đúng với bất ký giá trị nào của a &b Trong trường hợp a, b>o. Công thức trên được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và các hình chữ nhật (Gv dùng bảng phụ) - GV: Với A, và B là các biểu thức ta cũng có - GV: A, B là các biểu thức. Em phát biểu NỘI DUNG 1. Bình phương của một tổng: ?1 Với hai số a, b bất kì, thực hiện phép tính: (a+b).(a+b) = a 2 + ab + ab + b 2 = a 2 + 2ab +b 2 . Hay (a +b) 2 = a 2 +2ab +b 2. * a, b> 0: CT được minh hoạ: a b a 2 ab ab b 2 * Với A, B là các biểu thức: (A +B) 2 = A 2 +2AB+ B 2 GV: Từ Văn Nghiêm 10 Trường THCS Hòa Sơn [...]... được số hạng thứ nhất, số hạng thứ 2 của tổng: a) Số hạng thứ nhất là x, số hạng thứ 2 là 1 b) Ta phải viết 8x3 = (2x)3 là số hạng thứ nhất & y số hạng thứ 2 5 Lập phương của một hiệu: Hoạt động 2 XD hằng đẳng thức thứ 5: ?3 Ta có: [a + (- b)]3 ( a, b tuỳ ý ) (a - b )3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 ?4 Lập phương của 1 hiệu 2 số bằng lập phương số thứ nhất, trừ 3 lần tích của bình phương số thứ nhất với số. .. tổng 2 số GV: Từ Văn Nghiêm 16 4 Lập phương của một tổng: ?1 Hãy thực hiện phép tính sau & cho biết kết quả (a + b)(a + b)2= (a+ b)(a2 + b2 + 2ab) Hay (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 bằng lập phương số thứ nhất, cộng 3 lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ 2, cộng 3 lần tích của số thứ nhất với bình Với A, B là các biểu thức phương số. .. Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 LUYỆN TẬP Tiết: 05 Tuần: 03 Ngày soạn: 28/ 8/2010 Ngày dạy: 8C: 30 /82 010 8D: 09/9/2010 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng, bình phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương 2 Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số 3 Thái độ: Rèn luyện tính... hiệu hai số a-b & A-B *GV chốt lại: + Tổng 2 lập phương của 2 số bằng tích của tổng 2 số với bình phương thiếu của hiệu 2 số 6 Tổng hai lập phương: ?1 Thực hiện phép tính sau với a, b là hai số tuỳ ý: (a + b) (a2 - ab + b2) = a3 + b3 -Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có: A3 + B3 = (A + B).( A2 - AB + B2) GV: Từ Văn Nghiêm 19 a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm... Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 - Chú ý nhận tử chung có thể là một số, có thể là 1 đơn thức hoặc đa thức (cả phần hệ số và biến - p2 đổi dấu) - Đọc trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức” GV: Từ Văn Nghiêm 26 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 Đ7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN Ngày soạn: 11/9/2010 Ngày dạy: 8C: 15/9/2010 TỬ 8D: 17/9/2010... Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 Đ4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) Tiết: 06 Tuần: 03 Ngày soạn: 28/ 8/2010 Ngày dạy: 8C: 01/9/2010 8D: 03/9/2010 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu 2 Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số. .. 27, 28 (Sgk) & 18, 19 (SBT) * Chứng minh đẳng thức: (a - b)3.(a + b)3 = 2a(a2 + 3b2) * Chép bài tập: Điền vào chô trống để trở thành lập phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu: a) x3 + + + c) 1 - + - 64x3 b) x3 - 3x2 + - d) 8x3 - + 6x - GV: Từ Văn Nghiêm 18 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Tiết: 07 Tuần: 04 Năm học 2010 - 2011 Đ5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) Ngày soạn: 04/9/2010 Ngày dạy: 8C:... (2n+10).2n thức số nào đó M ta phải biến đổi biểu 4 = 4n(n+5)M 4 thức đó dưới dạng tích có thừa số là 4 4 Luyện tập - Củng cố: (4') * HS làm bài 43/20 (theo nhóm): Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 + 6x + 9 = (x+3)2 b) 10x-25-x2 = -(x2-2.5x+52) = -(x-5)2 = -(x-5)(x-5) 1 1 = (2x)3-( )3 8 2 1 1 = (2x- )(4x2+x+ ) 2 4 1 2 1 2 d) x -64y2= ( x) -(8y)2 25 5 1 1 = ( x-8y)( x+8y) 5 5 c) 8x3- Bài tập trắc... luận: Câu 3: Tính nhanh: 87 2 + 732 - 272 - 132 Câu 4: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x( x + y) - 5x - 5y b) 6x - 9 - x2 Đáp án & thang điểm Câu 1: C (0,75đ) Câu 2: A (0,75đ) Câu 3: (3,5đ) Tính nhanh: 87 2 + 732 - 272 - 132 = (87 2 - 132) + (732- 272) = (87 -13)( 87 +13) + (73- 27)(73+ 27) =74 100 + 46.100 =7400 + 4600 = 12000 GV: Từ Văn Nghiêm 32 Trường THCS Hòa Sơn Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011... 662 + 68. 66 (x + y)2 = z2 b) 742 + 242 - 48. 74 5 Chữa bài 35/17: Tính nhanh - GV em hãy nhận xét các phép tính này có a) 342+662+ 68. 66 = 342+662 +2.34.66 đặc điểm gì? Cách tính nhanh các phép tính = (34 + 66)2 = 1002 = 10.000 này ntn? b) 742 +242 - 48. 74 = 742+242 - 2.24.74 Hãy cho biết đáp số của các phép tính = (74 - 24)2 = 502 = 2.500 Tính giá trị của biểu thức: a) x2 + 4x + 4 Tại x = 98 6 Chữa . có: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 48x 2 -12x-20x+5+3x- 48x 2 -7+112x = 83 x – 2 - Đẳng thức đã cho trở thành: 83 x - 2 = 81 ⇔ 83 x = 83 ⇔ x = 1 4) Chữa bài 14 (Sgk-9) + Gọi số nhỏ nhất là: 2n + Thì số tiếp theo là:. Giáo án Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 Tiết: 01 Tuần: 01 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 15 /8/ 2010 Ngày dạy: 8C: 16 /8/ 2010 8D: 18/ 8/2010 I Đại Số 8 Năm học 2010 - 2011 bằng lập phương số thứ nhất, cộng 3 lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ 2, cộng 3 lần tích của số thứ nhất với bình phương số thứ 2, cộng lập phương số

Ngày đăng: 20/10/2014, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* HĐ1: Hình thành qui tắc. - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
1 Hình thành qui tắc (Trang 1)
Hình thang. - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
Hình thang. (Trang 2)
HĐ1: Hình thành bài mới từ ví dụ - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
1 Hình thành bài mới từ ví dụ (Trang 24)
HĐ1: Hình thành phương pháp - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
1 Hình thành phương pháp (Trang 27)
*HĐ1. Hình thành PP PTĐTTNT bằng - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
1. Hình thành PP PTĐTTNT bằng (Trang 29)
* HĐ1: Hình thành qui tắc chia đơn thức - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
1 Hình thành qui tắc chia đơn thức (Trang 41)
* HĐ1: Hình thành định nghĩa phân thức - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
1 Hình thành định nghĩa phân thức (Trang 58)
* HĐ1: Hình thành tính chất cơ bản của phân - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
1 Hình thành tính chất cơ bản của phân (Trang 60)
*HĐ2: Hình thành qui tắc đổi dấu - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
2 Hình thành qui tắc đổi dấu (Trang 61)
* HĐ2: Hình thành phép trừ phân - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
2 Hình thành phép trừ phân (Trang 78)
* HĐ1: Hình thành qui tắc nhân 2 - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
1 Hình thành qui tắc nhân 2 (Trang 83)
* HĐ2: Hình thành qui tắc chia phân - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
2 Hình thành qui tắc chia phân (Trang 87)
* HĐ1: Hình thành khái niệm biểu thức - ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN)
1 Hình thành khái niệm biểu thức (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w