1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phương pháp dạy thực hành hóa

11 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI THỰC HÀNH HÓA HỌC A. Mục tiêu của bài thực hành hóa học: 1. Kiến thức: HS nêu được mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hành các thí nghiệm cụ thể nhằm củng cố kiến thức hoặc vận dụng các kiến thức để giải quyết một vấn đề cụ thể. 2. Kỹ năng : HS biết sử dụng các hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các TN: tiến hành TN, quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích hiện tượng và viết PTHH. 3. Thái độ : Có ý thức thực hiện và báo cáo kết quả thực hành một cách trung thực, chính xác, khoa học. Có ý thức bảo vệ môi trường trong và sau buổi thực hành. 1. Đặc điểm hoạt động tích cực của HS trong giờ TH: B. Phương pháp dạy học trong giờ TH Hóa học theo định hướng dạy – học tích cực : - Đọc trước nội dung TN trong bài TH và tham khảo bài đã học để nắm được: Mục đích, cách tiến hành, kỹ thuật thực hiện các TN để đảm bảo an toàn, thành công. - Báo cáo kết quả trước lớp hoặc thảo luận nhóm để thống nhất chung. - Thực hiện các TN theo sự pân công nhóm: lắp dụng cụ,lấy hóa chất,tiến hành TN,quan sát,mô tả hiện tượng,giải thích và rút ra nhận xét. - Viết tường trình TN. - Tham gia vệ sinh sau buổi thực hành: thu hồi hóa chất, khử chất thải độc hại(nếu có),lau dọn bàn ghế…. 2. Phương pháp dạy – học tích cực trong giờ TH: Họat động của GV Họat động của HS 1. GV yêu cầu HS báo cáo sự chuẩn bị của HS - Đại diện nhóm báo cáo: + Mục tiêu bài TH + cách tiến hành TN,những điểm cần lưu ý - Nhóm khác NX, bổ sung. 2. GV yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo các bước,theo HD bằng hình vẽ,máy chiếu…. -GV: quan sát các nhóm,Hướng dẫn, điều chỉnh (nếu cần). - Các nhóm tiến hành TN: Lắp dụng cụ,lấy hóa chất,thực hành TN,quan sát hiện tượng xảy ra. 3. GV yêu cầu HS ghi chép KQ thí nghiệm. Nhóm HS mô tả,nhóm trưởng tổng kết, thư ký ghi chép: - Trạng thái, màu sắc chất phản ứng. - Hiện tượng và sản phẩm phản ứng: có chất khí,chất rắn tạo thành - Xác định chất tạo thành và viết PTHH. 4. GV yêu cầu mỗi Hs ghi kết quả vào tường trình TN theo mẫu. Mỗi Hs viết tường trình sau buổi thực hành hoặc về nhà. 5. GV yêu cầu nhóm HS vệ sinh. Nhóm HS phân công: - Thu hồi hóa chất. - Khử hóa chất dư, độc hại. - Rửa dụng cụ TN. C. Thiết kế kế hoạch bài thực hành theo hướng dạy – học tích cực: Quy trình chung : I. Mục tiêu. III. Phương pháp. Tham khảo mức độ cần đạt của bài Thực hành trong chương trình Hóa học phổ thông, HD thực hiện chuẩn KT – KN). VD: (HĐ nhóm, KT khăn trải bàn, KT các mảnh ghép, Nêu vấn đề,… 1. Kiến thức : 2. Kỹ năng : 3. Thái độ : II. Phương tiện. 1. Giáo viên : 2. Học sinh : IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động : Khởi động: tg HĐ của GV - HS Nội dung HĐ 1: tổ chức TH (MT: HS nêu được mục tiêu,Dụng cụ - hóa chất,cách tiến hành các TN,những lưu ý.) - GV: t/chức, HD HS xđ mục tiêu: tìm hiểu tên TN, Dụng cụ - hóa chất, cách tiến hành, những điểm lưu ý của tất cả các TN. + HS báo cáo + HS khác NX,bổ sung,hoàn thiện - GV kết luận trên bảng phụ hoặc máy chiếu,… I. tổ chức thưc hành: 1. TN1: a. Dụng cụ - Hóa chất b. Cách tiến hành : 2. TN2: a. Dụng cụ - Hóa chất b. Cách tiến hành : tg HĐ của GV - HS Nội dung HĐ 2: Tiến hành thí nghiệm (MT: Các nhóm tiến hành TN,quan sát, mô tả hiện tượng,ghi chép,giải thích và viết PTHH.) - GV: phân công nhóm trưởng,thư kí nhóm - HS tiến hành TN,quan sát, mô tả hiện tượng,ghi chép,giải thích và viết PTHH. - GV: theo dõi, hướng dẫn và điều chỉnh,… HĐ 3: viết tường trình (MT: HS viết được tường trình theo mẫu) -HS có thể viết ở lớp hoặc về nhà. (nhưng với bài đánh giá ở lớp thì yêu cầu hoàn thiện ngay ở lớp.) II. Tiến hành thí nghiệm: 1. TN1: c. Hiện tượng : d. Giải thích – viết PTHH. 2. TN2: c. Hiện tượng : d. Giải thích – viết PTHH. …. III. Tường trình: 4. Kiểm tra đánh giá : - Sự chuẩn bị . - Thí nghiệm an toàn thành công - HS quan sát, mô tả được hiện tượng,ghi kết quả vào bản tường trình theo mẫu. - Dọn dẹp Vệ sinh (khử hóa chất dư, rửa dụng cụ, lau bàn TN, cất dụng cụ đúng nơi quy định. 5. Dặn dò : C. Đánh giá KQ bài thực hành theo hướng đổi mới: Đánh giá Hoạt động của HS 1 điểm Chuẩn bị nội dung thực hành ở nhà ra giấy : - Mục tiêu của bài TH: - Cách tiến hành các TN: 1. TN1: + Dụng cụ + Hóa chất + Cách tiến hành + Dự đoán hiện tượng + những điểm cần lưu ý. 2. TN2: Tương tự TN 1 4 điểm 1 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm Nhóm HS thực hiện TN an toàn, thành công. TN1: - Lắp dụng cụ - Lấy hóa chất - Tiến hành Tn an toàn,thành công - Hoạt động hợp tác nhóm có hiệu quả. TN2: Các hoạt động tương tự TN1 TN3: Các hoạt động tương tự TN1,2 [...]... HS 4 điểm 1,5 điểm HS quan sát,mô tả,ghi kết quả vào bản tường trình theo mẫu TN1: + Hiện tượng + Giải thích hiện tượng, xác định chất tạo thành + Viết PTHH + Rút ra nhận xét 1 điểm TN2: Tương tự TN 1 1,5 điểm TN3: Tương tự TN 1,2 1 điểm Nhóm HS thực hiện - khử hóa chất dư - Rửa dụng cụ TN - Lau bàn Tn sạch sẽ,cất dụng cụ đúng quy định . PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI THỰC HÀNH HÓA HỌC A. Mục tiêu của bài thực hành hóa học: 1. Kiến thức: HS nêu được mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hành các thí nghiệm. các hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các TN: tiến hành TN, quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích hiện tượng và viết PTHH. 3. Thái độ : Có ý thức thực hiện và báo cáo kết quả thực hành. cách trung thực, chính xác, khoa học. Có ý thức bảo vệ môi trường trong và sau buổi thực hành. 1. Đặc điểm hoạt động tích cực của HS trong giờ TH: B. Phương pháp dạy học trong giờ TH Hóa học

Ngày đăng: 20/10/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w