2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trước đây, phương pháp dạy học (PPDH) thực hành cũng đã được thường xuyên áp dụng tại các trung tâm KTTHHN, các trường Đại học và Cao đẳng nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và các kĩ năng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên. Vì thế PPDH thực hành được nhiều nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu ở các viện nghiên cứu, các trường Đại học quan tâm nghiên cứu hoàn thiện và phát triển các vấn đề lý luận dạy học thực hành vào các lĩnh vực đào tạo khác nhau. Tác giả Nguyễn Đức Trí, Trần Khánh Đức, Phan Văn Kha, Nguyễn Thành Hưng, Nguyễn Viết Sự đã có công trình nghiên cứu về lí luận dạy học thực hành nghề trong các trường dạy nghề. Là giáo trình dành cho sinh viên ngành kỹ thuật 13, các tác giả đã trình bày những vấn đề cơ bản, ngắn gọn nhưng đầy đủ nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức lí thuyết làm cơ sở cho việc vận dụng PPDH thực hành ở trường phổ thông. Trong giáo trình này tác giả đã hướng dẫn phương pháp tổ chức bài dạy thực hành ở trường phổ thông, mẫu cấu trúc dạy bài thực hành để giáo sinh có thể vận dụng PPDH thực hành vào bài dạy thực hành kĩ thuật môn Công nghệ một cách dễ dàng. Trong công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Khôi 23, tác giả phân tích kĩ hơn cơ sở khoa học của dạy học thực hành kĩ thuật trên cơ sở phân tích quá trình lao động của con người và quá trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo qua ba giai đoạn: Lĩnh hội sự hiểu biết, tạo dựng động hình vận động và giai đoạn kĩ năng kĩ xảo. Trong đề tài tác giả đã hướng dẫn chi tiết cách vận dụng hai phương pháp cơ bản là phương pháp làm mẫu và luyện tập, ngoài ra tác giả còn đưa ra ví dụ mẫu về thiết kế bài dạy thực hành theo cấu trúc ba giai đoạn: giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị (hướng dẫn ban đầu), giai đoạn hướng dẫn thường xuyên (thực hành) và giai đoạn kết thúc. Theo cấu trúc này giáo viên hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức cho học sinh rèn luyện về kĩ năng, kĩ xảo. Tác giả Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu 7 đã đề xuất những yêu cầu sư phạm đối với giờ dạy thí nghiệm, thực hành. Các tác giả cho rằng giờ thí nghiệm thực hành muốn thành công giáo viên cần phải chuẩn bị thật tốt, khi lựa chọn bài tập thí nghiệm thực hành cần tính đến tác dụng của nó đến việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh. Trong quá trình học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành không được làm thay cũng như can thiệp vào công việc của học sinh. Tác giả Dương Phúc Tý 35 cho rằng: Để cho việc chuẩn bị giáo án thuận lợi hơn và để đảm bảo cho việc lĩnh hội kỹ năng của người học diễn ra đúng thực chất, người giáo viên dạy thực hành cần tuân thủ một quy trình chặt chẽ và tỉ mỉ được gọi là quy trình ngược. Nghĩa là, quá trình soạn giáo án phải bắt đầu từ điểm cuối cùng của bài dạy thực hành đó là kỹ năng phải hình thành cho người học và kết thúc ở điểm khởi đầu của bài dạy kỹ năng đó là kiến thức. Tác giả Trần Sinh Thành 29 đã trình bày các giải pháp đổi mới PPDH thực hành theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh. Tác giả nhấn mạnh việc sử dụng các tình huống thực tế để học sinh xử lí nhằm phát triển tư duy giải quyết vấn đề của học sinh. Trong luận văn của mình, tác giả Bùi Văn Thường 30 đã vận dụng phương pháp hợp tác nhóm để tổ chức dạy học thực hành kĩ thuật số cho học sinh trung cấp nghề. Tác giả đã xây dựng quy trình chuẩn bị và triển khai bài thực hành theo phương pháp hợp tác nhóm với ba giai đoạn và mười một bước cụ thể. Tác giả đã tiến hành thực nghiệm và rút ra kết luận áp dụng PPDH thực hành hợp tác nhóm trong thực hành là một giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy học thực hành. Đối với bộ môn Tin học, tác giả Trương Trọng Cần 5 cho rằng môn Tin học là môn học công cụ giúp học tập các môn học khác, có đặc điểm là: tính trừu tượng cao độ, tính thực tiễn phổ dụng, tính logic và tính thực nghiệm. Các tác giả Hồ Sĩ Đàm, Nguyễn Hải Châu, Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng và Quách Tất Kiên 12 đã trình bày các bước xây dựng kế hoạch bài học theo PPDH tích cực và cách tổ chức các hoạt động dạy học trong môn Tin học. Tuy nhiên các tác giả chưa đề cập đến việc hướng dẫn triển khai bài dạy thực hành như thế nào. Trong giáo trình 16 của tác giả Trần Văn Hạo, Lê Đức Long đã trình bày những việc giáo viên phải làm trong thực hành Tin học, các tác giả cũng xác định phương pháp dạy học thực hành môn Tin học gồm có 3 nhóm phương pháp: Thực hành quan sát, thực hành bắt chước, thực hành chính xác. Với mỗi nhóm phương pháp các tác giả cũng hướng dẫn cụ thể trình tự thực hiện. Tuy nhiên 3 nhóm phương pháp này chỉ phù hợp với bài thực hành Tin học lớp 10. Trong sách 26 của các tác giả Nguyễn Bá Kim, Lê Khắc Thành đã trình bày các PPDH không truyền thống có thể áp dụng trong bộ môn Tin học như: dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học dựa vào lý thuyết tình huống, dạy học chương trình hóa, dạy học phân hóa, dạy học theo dự án...là những phương pháp tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Trong luận văn Thạc sĩ, tác giả Vũ Thị Hà 15 đã nghiên cứu và trình bày một số giải pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nghề tin học văn phòng. Tác giả Nguyễn Anh Đức 14 trong luận văn của mình đã đề xuất quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan và xây dựng được ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong kiểm tra đánh giá môn Tin học văn phòng lớp 11. Nói tóm lại, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đổi mới PPDH nói chung và PPDH thực hành nói riêng nhằm hoàn thiện về lý luận dạy học thực hành. Tuy nhiên đối với bộ môn Tin học, là bộ môn còn khá mới mẻ, chưa có nhiều công trình nghiên cứu về PPDH thực hành.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã làm thayđổi về cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động của hầu hết các lĩnh vực trongđời sống xã hội Thế giới bước sang một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên lấy tri thứclàm động lực phát triển Trình độ đổi mới, khả năng nghiên cứu, ứng dụngkhoa học công nghệ quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia Khoa họccông nghệ trở thành động lực cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội Sự pháttriển của khoa học, công nghệ thông tin đã làm thay đổi nội dung, phươngpháp giáo dục trong nhà trường, đồng thời đòi hỏi cung cấp nguồn nhân lực
có trình độ chuyên môn cao, có khả năng thích ứng với điều kiện phát triểncủa xã hội
Trước những đòi hỏi phát triển về kinh tế – xã hội, đặc điểm tâm – sinh
lý của người học, hệ thống giáo dục của nước ta đặt ra những yêu cầu cần đổimới Nguyên lý của giáo dục phổ thông được ghi trong điều 3.2 luật Giáo dục
2005: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.
Nguyên lý này được thể hiện rõ nét trong chương trình, sách giáo khoa hiệnnay Về phương pháp giáo dục trong Luật Giáo dục năm 2005 điều 28.2, đã
ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh " Chính vì thế, giáo viên cần phải
chú trọng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học,không những giúp người học có thể chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức,
Trang 2phát triển kĩ năng mà còn có tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề đểvận dụng những điều đã học vào thực tiễn.
Tin học là môn học mới được đưa vào giảng dạy chính thức trong bậchọc trung học phổ thông Trong chương trình Tin học của các lớp 10, 11, 12đều có các bài lý thuyết và các bài thực hành Bài lý thuyết nhằm cung cấpcho học sinh các kiến thức cơ bản về Tin học Bài thực hành giúp học sinhnhững kĩ năng tin học thông qua thực hành trên máy tính, giải quyết các vấn
đề dựa trên tin học
Việc giảng dạy bộ môn Tin học không thể thành công nếu không cómáy tính Trong những năm học gần đây, để phục vụ cho việc giảng dạy Tinhọc trong nhà trường, đa số các trường đều đã đầu tư, trang bị máy tính, máychiếu… Tuy nhiên do phòng thực hành có diện tích bằng 1 phòng học (20m2),mỗi phòng có khoảng từ 18-23 máy/1 phòng nên học sinh thường ngồi từ 2-3học sinh/1 máy tính Do vậy cũng phần nào hạn chế hiệu quả của giờ dạy thực
hành Có thể vận dụng những cách thức tổ chức dạy học theo nhóm, kĩ thuật dạy học tích cực để hạn chế thực tế khó khăn về trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả tiết thực hành môn tin học?
Học sinh lớp 12 hiện nay đa số tập trung vào học các môn thi Đại học,các môn học khác không đầu tư nhiều Vì thế giáo viên cần phải thiết kế hoạtđộng dạy tốt để gây hứng thú cho học sinh thì giờ dạy Tin học mới đạt hiệuquả Tuy nhiên, so với các môn học truyền thống khác, Tin học là một mônhọc mới, còn ít nghiên cứu về phương pháp dạy học đặc thù của môn Tin học
Vì thế đa số giáo viên Tin học khi thiết kế bài dạy chủ yếu vẫn dựa vào lýluận về phương pháp dạy học và kinh nghiệm học tập từ các giáo viên giảngdạy bộ môn khác để áp dụng cho dạy học Tin học Việc làm này đôi khi có
hiệu quả và đôi khi còn nhiều lúng túng, chưa hiệu quả Những phương pháp dạy học nào phù hợp với nội dung thực hành môn tin học ở trường trung học phổ thông?
Trang 3Trong khuôn khổ của luận văn, đề tài sẽ tập trung vào việc nghiên cứu,vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học thựchành tin học ở lớp 12 các trường trung học phổ thông tại Lâm Đồng.
Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng kết hợp một số phương pháp dạy học tích cực với phương pháp dạy thực hành 6 bước vào dạy học thực hành tin học lớp 12”, bên cạnh đó đề tài cũng đề xuất việc
chuẩn bị, cách tổ chức lớp học, triển khai bài dạy nhằm khai thác hiệu quảviệc ngồi theo nhóm của học sinh trong phòng thực hành từ đó giúp giáo viênđang giảng dạy ở các trường THPT vận dụng trong thực tế để đạt được kếtquả cao
2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Trước đây, phương pháp dạy học (PPDH) thực hành cũng đã đượcthường xuyên áp dụng tại các trung tâm KTTH-HN, các trường Đại học vàCao đẳng nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và các kĩ năng nghềnghiệp cho học sinh, sinh viên Vì thế PPDH thực hành được nhiều nhà khoahọc, cán bộ nghiên cứu ở các viện nghiên cứu, các trường Đại học quan tâmnghiên cứu hoàn thiện và phát triển các vấn đề lý luận dạy học thực hành vàocác lĩnh vực đào tạo khác nhau Tác giả Nguyễn Đức Trí, Trần Khánh Đức,Phan Văn Kha, Nguyễn Thành Hưng, Nguyễn Viết Sự đã có công trìnhnghiên cứu về lí luận dạy học thực hành nghề trong các trường dạy nghề Làgiáo trình dành cho sinh viên ngành kỹ thuật [13], các tác giả đã trình bàynhững vấn đề cơ bản, ngắn gọn nhưng đầy đủ nhằm cung cấp cho sinh viêncác kiến thức lí thuyết làm cơ sở cho việc vận dụng PPDH thực hành ở trườngphổ thông Trong giáo trình này tác giả đã hướng dẫn phương pháp tổ chứcbài dạy thực hành ở trường phổ thông, mẫu cấu trúc dạy bài thực hành để giáosinh có thể vận dụng PPDH thực hành vào bài dạy thực hành kĩ thuật mônCông nghệ một cách dễ dàng Trong công trình nghiên cứu của tác giả
Trang 4Nguyễn Văn Khôi [23], tác giả phân tích kĩ hơn cơ sở khoa học của dạy họcthực hành kĩ thuật trên cơ sở phân tích quá trình lao động của con người vàquá trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo qua ba giai đoạn: Lĩnh hội sự hiểu biết,tạo dựng động hình vận động và giai đoạn kĩ năng kĩ xảo Trong đề tài tác giả
đã hướng dẫn chi tiết cách vận dụng hai phương pháp cơ bản là phương pháplàm mẫu và luyện tập, ngoài ra tác giả còn đưa ra ví dụ mẫu về thiết kế bàidạy thực hành theo cấu trúc ba giai đoạn: giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị(hướng dẫn ban đầu), giai đoạn hướng dẫn thường xuyên (thực hành) và giaiđoạn kết thúc Theo cấu trúc này giáo viên hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức chohọc sinh rèn luyện về kĩ năng, kĩ xảo Tác giả Nguyễn Cương, Nguyễn MạnhDung, Nguyễn Thị Sửu [7] đã đề xuất những yêu cầu sư phạm đối với giờ dạythí nghiệm, thực hành Các tác giả cho rằng giờ thí nghiệm thực hành muốnthành công giáo viên cần phải chuẩn bị thật tốt, khi lựa chọn bài tập thínghiệm thực hành cần tính đến tác dụng của nó đến việc hình thành kĩ năng,
kĩ xảo cho học sinh Trong quá trình học sinh tiến hành thí nghiệm thực hànhkhông được làm thay cũng như can thiệp vào công việc của học sinh Tác giảDương Phúc Tý [35] cho rằng: Để cho việc chuẩn bị giáo án thuận lợi hơn và
để đảm bảo cho việc lĩnh hội kỹ năng của người học diễn ra đúng thực chất,người giáo viên dạy thực hành cần tuân thủ một quy trình chặt chẽ và tỉ mỉđược gọi là quy trình ngược Nghĩa là, quá trình soạn giáo án phải bắt đầu từđiểm cuối cùng của bài dạy thực hành - đó là kỹ năng phải hình thành chongười học và kết thúc ở điểm khởi đầu của bài dạy kỹ năng - đó là kiến thức.Tác giả Trần Sinh Thành [29] đã trình bày các giải pháp đổi mới PPDH thựchành theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh Tác giả nhấnmạnh việc sử dụng các tình huống thực tế để học sinh xử lí nhằm phát triển tưduy giải quyết vấn đề của học sinh Trong luận văn của mình, tác giả Bùi VănThường [30] đã vận dụng phương pháp hợp tác nhóm để tổ chức dạy học thực
Trang 5hành kĩ thuật số cho học sinh trung cấp nghề Tác giả đã xây dựng quy trìnhchuẩn bị và triển khai bài thực hành theo phương pháp hợp tác nhóm với bagiai đoạn và mười một bước cụ thể Tác giả đã tiến hành thực nghiệm và rút
ra kết luận áp dụng PPDH thực hành hợp tác nhóm trong thực hành là mộtgiải pháp phát huy tính tích cực của học sinh góp phần nâng cao chất lượnggiờ dạy học thực hành
Đối với bộ môn Tin học, tác giả Trương Trọng Cần [5] cho rằng mônTin học là môn học công cụ giúp học tập các môn học khác, có đặc điểm là:tính trừu tượng cao độ, tính thực tiễn phổ dụng, tính logic và tính thựcnghiệm Các tác giả Hồ Sĩ Đàm, Nguyễn Hải Châu, Hồ Cẩm Hà, Trần ĐỗHùng và Quách Tất Kiên [12] đã trình bày các bước xây dựng kế hoạch bàihọc theo PPDH tích cực và cách tổ chức các hoạt động dạy học trong môn Tinhọc Tuy nhiên các tác giả chưa đề cập đến việc hướng dẫn triển khai bài dạythực hành như thế nào Trong giáo trình [16] của tác giả Trần Văn Hạo, LêĐức Long đã trình bày những việc giáo viên phải làm trong thực hành Tinhọc, các tác giả cũng xác định phương pháp dạy học thực hành môn Tin họcgồm có 3 nhóm phương pháp: Thực hành quan sát, thực hành bắt chước, thựchành chính xác Với mỗi nhóm phương pháp các tác giả cũng hướng dẫn cụthể trình tự thực hiện Tuy nhiên 3 nhóm phương pháp này chỉ phù hợp vớibài thực hành Tin học lớp 10 Trong sách [26] của các tác giả Nguyễn BáKim, Lê Khắc Thành đã trình bày các PPDH không truyền thống có thể ápdụng trong bộ môn Tin học như: dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạyhọc dựa vào lý thuyết tình huống, dạy học chương trình hóa, dạy học phânhóa, dạy học theo dự án là những phương pháp tổ chức cho học sinh học tậptrong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo.Trong luận văn Thạc sĩ, tác giả Vũ Thị Hà [15] đã nghiên cứu và trình bàymột số giải pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nghề
Trang 6tin học văn phòng Tác giả Nguyễn Anh Đức [14] trong luận văn của mình đã
đề xuất quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan và xây dựngđược ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong kiểm tra đánh giámôn Tin học văn phòng lớp 11
Nói tóm lại, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đổi mới PPDH nóichung và PPDH thực hành nói riêng nhằm hoàn thiện về lý luận dạy học thựchành Tuy nhiên đối với bộ môn Tin học, là bộ môn còn khá mới mẻ, chưa cónhiều công trình nghiên cứu về PPDH thực hành
3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực, phươngpháp dạy học thực hành vào dạy học thực hành Tin học nhằm nâng cao hiệuquả dạy học tiết thực hành Tin học lớp 12 trong điều kiện hạn chế về máytính, học sinh học thực hành theo nhóm
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Kết hợp một số phương pháp dạy học tích cực với phương pháp dạythực hành 6 bước vào giảng dạy giờ học thực hành tin học lớp 12 sẽ giúp họcsinh hứng thú hơn và nâng cao chất lượng dạy học
5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học thực hành
- Giáo viên dạy tin học, học sinh ở trường THPT
- Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy Tin học ở trường THPT
- Thực tiễn cách tổ chức dạy học, phương pháp dạy học thực hành ởcác trường THPT
- Nội dung dạy học thực hành tin học lớp 12
Trang 76 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Học sinh khối 12, giáo viên giảng dạy Tin học, cơ sở vật chất phục vụdạy học Tin học tại Lâm Đồng
7 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
- Về mặt lý luận: Đã hệ thống hóa được các vấn đề cơ bản của PPDHthực hành nói chung làm cơ sở vận dụng vào dạy học thực hành tin học
- Về mặt thực tiễn:
+ Điều tra, phân tích thực trạng: phòng máy tính, cách quản lý phòngmáy tính, dạy thực hành Tin học của giáo viên, nhu cầu học tập của học sinhlàm cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh
+ Nghiên cứu, lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với đặcđiểm bài thực hành Tin học, phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với tìnhhình cơ sở vật chất hiện có ở các trường THPT tại Lâm Đồng nhằm tăng sựhứng thú và nâng cao kết quả học tập bộ môn Tin học của học sinh lớp 12
+ Đề xuất các bước chuẩn bị, thiết kế, triển khai bài dạy thực hành Tinhọc 12 theo hướng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào phươngpháp dạy thực hành 6 bước và bước đầu cho kết quả có thể tham khảo chogiáo viên bộ môn
8 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu lý luận
về phương pháp dạy học thực hành, lý luận dạy học môn tin học, các phươngpháp, kỹ thuật dạy học tích cực
8.2 Phương pháp khảo sát, quan sát, phỏng vấn sâu:
- Điều tra thực trạng máy tính, máy chiếu, bố trí chỗ ngồi trong phòngTin học;
Trang 8- Quan sát, điều tra thực trạng giảng dạy các bài tập và thực hành củagiáo viên của một số trường THPT; Nhu cầu học tập của học sinh khối 12 với
bộ môn Tin học làm cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp
- Quan sát hoạt động của học sinh, lấy ý kiến của giáo viên dạy thựcnghiệm để đánh giá hiệu quả của đề tài
8.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm: Tiến hành thử nghiệm sưphạm một số tiết thực hành ở các trường khác nhau trong tỉnh Lâm Đồng đểkiểm tra giả thuyết khoa học và tính hiệu quả của đề tài
8.4 Phương pháp thống kê toán học: Xử lý kết quả nghiên cứu
Trang 9NỘI DUNGChương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC
THỰC HÀNH TIN HỌC Ở TRƯỜNG THPT
Dạy học thực hành trong chương trình Tin học bậc THPT là công việcdiễn ra thường xuyên của giáo viên Khi nói đến dạy thực hành, thường chútrọng rèn luyện các kĩ năng cho học sinh Vậy làm thế nào để có thể rèn luyệnđược các kĩ năng cho học sinh? bản chất của việc dạy, học thực hành là gì? Việcdạy học thực hành dựa trên cơ sở nào? Có những phương pháp dạy học thựchành nào? Cách lựa chọn phương pháp dạy học và thiết kế các hoạt động nhưthế nào để gây hứng thú, phát triển kĩ năng cho học sinh khối 12? Ngoài ra, đềtài cũng tìm hiểu việc giảng dạy các bài thực hành Tin học hiện nay ở các trườngTHPT Trên cơ sở vận dụng lý luận vào thực tiễn, từ đó sẽ thiết kế hoạt độngcho từng bài thực hành đáp ứng mục tiêu dạy học: gây được hứng thú cho họcsinh, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi đối tượng học sinh, nâng cao chất lượnghọc tập bộ môn đồng thời rèn luyện cho học sinh các kĩ năng khác
1.1 Một số khái niệm liên quan
1.1.1 Thực hành
Theo từ điển tiếng Việt [27], Thực hành là áp dụng lý thuyết vào thực tế.
Thực hành là hình thức luyện tập nhằm trau dồi kĩ năng kĩ xảo để hiểu
rõ và nắm vững lý thuyết [33]
Theo Trần Văn Hạo, Lê Đức Long [16]: Thực hành là sự phối hợp mậtthiết, phức tạp giữa lời nói, công cụ và phương tiện máy tính và bài tập thựchành do giáo viên tổ chức, và học sinh thực hiện Qua thực hành giúp họcsinh hiểu rõ mối quan hệ cấu trúc - chức năng, hiện tượng - bản chất, nguyênnhân - kết quả kéo theo rèn luyện kĩ năng và kĩ xảo bộ môn
1.1.2 Phương pháp dạy thực hành:
Phương pháp dạy thực hành là phương pháp dạy học dựa vào sự quansát giáo viên làm mẫu và thực hành tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn
Trang 10của giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi hay bài tập thực hành nhằm giúphọc sinh rèn luyện kỹ năng thực hành [33].
1.1.4 Kĩ năng:
Kĩ năng là khả năng của con người thực hiện công việc một cách cóhiệu quả và chất lượng trong một thời gian thích hợp, trong những điều kiệnnhất định, dựa vào tri thức và kĩ xảo đã có [33]
Các kĩ năng được chia ra thành kĩ năng nhận thức và kĩ năng vận dụng
+ Kĩ năng nhận thức gắn với nhận thức, tư duy bao gồm: kĩ năng giải
quyết vấn đề; kĩ năng ra quyết định; kĩ năng tư duy logic, tư duy phê phán; kĩnăng sáng tạo
+ Kĩ năng vận dụng gắn liền với thực hành, thường bao gồm các dấu
hiệu cơ bản như: cụ thể; quan sát được; có quy trình riêng; có thể chia thànhhai hay nhiều bước; có điểm bắt đầu và điểm kết thúc xác định; có thể thựchiện trong một khoảng thời gian giới hạn; kết quả cuối cùng là sản phẩm, bánsản phẩm, dịch vụ hoặc quyết định; có thể phân công được
1.1.5 Hứng thú học tập:
Theo từ điển tiếng Việt [27], Hứng thú chỉ sự ham thích.
Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, nó
có ý nghĩa đối với cuộc sống và có khả năng mang lại khoái cảm trong quátrình hoạt động
Trang 11Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê, hấp dẫn bởi nộidung hoạt động.
Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả củahoạt động nhận thức, tăng sức làm việc
Sự hứng thú thể hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mêcủa chủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm của con người, nó làđộng cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực vào hoạt động đó Trong bất cứcông việc gì, nếu có hứng thú làm việc con người sẽ có cảm giác dễ chịu vớihoạt động, nó là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực và sáng tạohơn vào hành động đó Ngược lại nếu không có hứng thú, dù là hành động gìcũng sẽ không đem lại kết quả cao Đối với các hoạt động nhận thức, sángtạo, hoạt động học tập, khi không có hứng thú sẽ làm mất đi động cơ học, kếtquả học tập sẽ không cao, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực [23]
Trong học tập, hứng thú thể hiện ở việc: tham gia đầy đủ các buổi học,chăm chú nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến, luôn hiểu bài và trả lờicâu hỏi một cách đúng đắn, kết quả kiểm tra cao Hứng thú thể hiện ở mức caonhư: Tự đọc thêm tài liệu, có sổ tay ghi chép nội dung liên quan Có thể đohứng thú học tập qua việc quan sát hoạt động và kết quả học tập của học sinh
1.2 Một số vấn đề lý luận về dạy thực hành
1.2.1 Cơ sở triết học về dạy học thực hành
Tri thức cần phải kiểm tra và vận dụng qua thực tiễn Thực tiễn có vaitrò là tiêu chuẩn, thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được, đồng thờithực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức
C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: “Thực tiễn là cơ sở, là động lực, làmục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý”
Mỗi con người đều có nhu cầu nhận thức, giải thích và cải tạo thế giới.Chính nhu cầu đó buộc con người tác động trực tiếp vào đối tượng bằng hoạt
Trang 12động thực tiễn của mình Thông qua hoạt động thực tiễn, con người nhận biếtđược cấu trúc; tính chất và các mối quan hệ giữa các đối tượng để hình thànhtri thức về đối tượng Hoạt động thực tiễn bổ sung và điều chỉnh những trithức đã được khái quát Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynhhướng vận động và phát triển của nhận thức Chính sự tác động đó đã làm chocác đối tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và các quan hệ khácnhau giữa chúng đem lại cho con người những tri thức, giúp cho con ngườinhận thức được các quy luật vận động và phát triển của thế giới Trên cơ sở
đó hình thành các lý thuyết khoa học Hoạt động thực tiễn góp phần hoànthiện các giác quan, tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén, chính xác, nhanhhơn; tạo ra các công cụ, phương tiện để tăng năng lực phản ánh của con ngườiđối với tự nhiên Những tri thức được áp dụng vào thực tiễn đem lại động lựckích thích quá trình nhận thức tiếp theo
1.2.2- Cơ sở tâm – sinh lý học của dạy học thực hành:
1.2.2.1 Cơ sở sinh lý học:
Cơ sở hình thành kĩ năng là quá trình diễn ra trong hệ thần kinh của conngười Trong hoạt động của vỏ não có các hệ thống tín hiệu đó là: các mốiliên hệ thần kinh tạm thời có điều kiện, các kích thích trực tiếp tác động lên
cơ quan thụ cảm để gây nên cảm giác, tri giác và hệ thống tín hiệu có liênquan chặt chẽ với nhau, xác định lẫn nhau và bổ trợ lẫn nhau Những phản xạkhông điều kiện mang tính chất bẩm sinh; các phản xạ có điều kiện được hìnhthành đó là hệ thống tín hiệu cân bằng cơ thể và môi trường xung quanh.B.F.Skinner (1904-1990) đặc biệt nhấn mạnh phản xạ tạo tác, cũng là phản xạ
có điều kiện nhưng nó đáp ứng nhu cầu của chủ thể và thể hiện tính tích cực,chủ động của hành vi cơ thể đối với kích thích của môi trường Các phản xạvận động có điều kiện là cơ sở của kĩ năng lao động, những phản xạ này tạothành một hệ thống có đặc trưng phức tạp ứng với mỗi cử động nhỏ nhất cũng
Trang 13là một phản xạ Những kĩ năng mang tính chất cảm giác, cảm giác vận độngđược hình thành dựa trên các hình ảnh tích hợp, sự tập trung lực cơ và quátrình thần kinh Sự tập trung của lực cơ, sự hưng phấn của hệ thần kinh có ảnhhưởng rất lớn đến việc hình thành những kĩ năng nghề nghiệp cũng như kĩnăng lao động Do vậy, hoạt động sinh lý của con người ảnh hưởng rất lớnđến quá trình thực hành, nó là cơ sở hình thành các kĩ năng, kĩ xảo cần thiếtcủa người học
đó chuyển hóa thành một số bước và mỗi bước có một sự phản ánh mới.Ngoài ra các đặc điểm tâm lí có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình luyện tập,cũng như quá trình dạy học thực hành Bất cứ sự luyện tập cho các loại kĩnăng, kĩ xảo của hoạt động nghề nghiệp nào cũng đều liên quan trực tiếp đếncác hoạt động tâm lý Bản chất của việc hình thành bất cứ một loại kĩ năng, kĩxảo nào cũng là sự thành lập hàng loạt các phản xạ có điều kiện Đó là sựthành lập các động hình tương ứng với hành động Các yếu tố tâm lý ảnhhưởng tới quá trình luyện tập của từng cá nhân có những yếu tố mang tínhtạm thời có những yếu tố mang tính ngẫu nhiên, nhưng cũng có những đặcđiểm mang tính chất bền vững Vì vậy tâm lý học là cơ sở của lý luận dạy họcthực hành
Trang 141.3- Phân tích quá trình lao động và việc hình thành kĩ năng:
Kĩ năng có nhiều loại, nhưng chúng được hình thành theo những quyluật nhất định, thường bắt đầu từ sự nhận thức (để thông hiểu về mục đích cơchế, tiến trình, ý nghĩa ) và kết thúc được biểu hiện ở hành động cụ thể
Có thể mô tả tóm tắt quá trình này như sơ đồ sau:
Hình 1: Quá trình hình thành kĩ năng [3]
Sơ đồ trên cho ta thấy, quá trình hình thành kĩ năng bao gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn lĩnh hội sự hiểu biết nhằm phục hồi những tri thức đã có, làmcho nó có khả năng sẵn sàng áp dụng vào tình huống cụ thể một cách tích cực.Kết quả của giai đoạn này là sự hiểu biết và trên cơ sở đó hình thành biểu tượngvận động, bao gồm nhận thức về mục đích, nhiệm vụ và trình tự các động táccần thực hiện Tương ứng với giai đoạn này, giáo viên phải định hướng, tạođộng cơ, nhu cầu học tập và trang bị hiểu biết kĩ thuật cho học sinh
- Giai đoạn tạo dựng động hình vận động nhằm chuyển biểu tượng vậnđộng thành các vận động vật chất (động tác, cử động ) Những vận động vậtchất còn mang nhiều dấu ấn của biểu tượng vận động nên được gọi là độnghình vận động Động hình vận động có được nhờ vào sự quan sát, tái hiện vàbắt chước một cách có ý thức những động tác đã và đang có trước đây Tươngứng với giai đoạn này, giáo viên cần làm mẫu để học sinh quan sát
- Giai đoạn hình thành kĩ năng: Kĩ năng được hình thành dần dần nhờ
sự tái hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần những động hình đã có kết hợp với sự phân
Lĩnh hội
hiểu biết
Quan sátBắt chước
Luyện tập
Hình ảnh, biểu
tượng vận động
Kỹ năngĐộng hình
vận động
Trang 15tích, tự đánh giá và điều chỉnh vận động (luyện tập) Do đó giai đoạn này giáoviên cần phải tổ chức huấn luyện cho học sinh.
Hình thành kĩ năng là nhiệm vụ trung tâm của dạy học thực hành nóichung và dạy thực hành Tin học nói riêng Việc phân tích con đường hìnhthành kĩ năng trên đây chỉ là cơ sở để xây dựng cấu trúc bài dạy cũng như xácđịnh các phương pháp cụ thể cho việc dạy thực hành có hiệu quả
Qua quá trình phân tích ở trên chúng ta có thể nhận thấy rằng quá trìnhhình thành kĩ năng cũng là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức và thựchành cho học sinh hay chính là quá trình tư duy (từ nhận thức trừu tượng đến
Những căn cứ để phân bậc hoạt động:
- Sự phức tạp của đối tượng hoạt động: Đối tượng càng phức tạp thìhoạt động đó càng khó thực hiện Vì vậy có thể dựa vào sự phức tạp của đốitượng để phân bậc hoạt động
- Sự trừu tượng, khái quát của đối tượng: Đối tượng hoạt động càngtrừu tượng, khái quát có nghĩa là yêu cầu thực hiện hoạt động càng cao
- Nội dung của hoạt động: là những tri thức liên quan đến hoạt động vànhững điều kiện khác của hoạt động Nội dung hoạt động càng gia tăng thìhoạt động càng khó thực hiện
- Sự phức hợp của hoạt động: Một hoạt động phức hợp bao gồm nhiềuhoạt động thành phần
Trang 16- Chất lượng của hoạt động: tính độc lập hoặc độ thành thạo cũng làcăn cứ để phân bậc hoạt động.
- Phối hợp nhiều phương diện làm căn cứ phân bậc hoạt động
Trong quá trình giảng dạy, người thầy giáo cần biết lợi dụng sự phânbậc hoạt động để điều khiển quá trình học tập theo những hướng sau:
- Chính xác hóa mục tiêu: Chính xác hóa yêu cầu có thể được ghi rõtrong chương trình, nhưng cũng có thể do giáo viên tự đề xuất Có nhiều mụctiêu đề ra một cách chung chung, nhờ phân bậc hoạt động ta có thể đề ra mụctiêu một cách chính xác hơn
- Tuần tự nâng cao yêu cầu: Điều này phù hợp với vùng phát triển gầnnhất của Vưgốtxki Với các đối tượng học sinh trung bình – yếu thì việc tuần
tự nâng cao yêu cầu là cần thiết Giáo viên cần thiết kế các bài tập luyện tậpcho học sinh từ đơn giản đến phức tạp
- Tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết: Trong quá trình giảng dạy,nếu học sinh gặp khó khăn trong hoạt động tức là yêu cầu đặt ra quá xa khôngphù hợp với vùng phát triển gần nhất của Vưgốtxki thì cần thiết phải hạ thấpyêu cầu để học sinh đạt yêu cầu thì tiếp tục nâng cao
- Dạy học phân hóa: Trong giảng dạy, người thầy giáo phải biết thiết kếcác hoạt động đảm bảo mục tiêu chung (chuẩn kiến thức, kỹ năng) đồng thờiphải có những hoạt động nhằm khuyến khích sự phát triển tối đa khả năng củamỗi cá nhân
1.5 – Các phương pháp dạy học thực hành [33]:
Phương pháp dạy học thực hành là cách thức làm việc của thầy và trò
để tìm tòi kiến thức mới hay vận dụng những điều đã học vào thực tiễn, vừa
để củng cố tri thức vừa tạo nên hệ thống các kĩ năng, kĩ xảo thực hành.
Trang 17Phương pháp dạy học thực hành phân loại theo hình thức gồm có 3phương pháp: Phương pháp thực hành 4 bước, phương pháp thực hành 3 bước
và phương pháp thực hành 6 bước
1.5.1 Phương pháp thực hành 4 bước:
Phương pháp thực hành 4 bước là một phương pháp quan trọng mà họcsinh có thể phát triển trí tuệ và kỹ năng thực hành Phương pháp này xuất phát từthuyết hành động và được cải tiến thành 4 bước có sự diễn trình của giáo viên
Bước 1: Thông tin để gây động cơ và vào bài
Ở bước này giáo viên tạo nên mối giao tiếp với học sinh, khơi dậy sựchú ý của học sinh từ đó làm rõ nhiệm vụ và kiến thức sơ bộ
Bước 2: Giáo viên làm mẫu và giải thích
Giáo viên giải thích các khái niệm, nguyên tắc tồn tại, điều kiện tồn tại,các bước thực hiện, tại sao phải thực hiện Giáo viên làm mẫu các bước thựchiện trên máy tính để học sinh quan sát Giáo viên đưa ra những điểm cơ bản,các bước tổng quát thực hiện để học sinh nắm và lặp lại
Bước 3: Học sinh làm lại và giải thích
Trong bước này học sinh làm lại các bước công việc và giải thích lại:làm cái gì, như thế nào, tại sao Còn giáo viên chỉ đặt câu hỏi kiểm tra, sửalỗi, đem đến sự chắc chắn, tạo động cơ học tập, khen ngợi, khiển trách, phêbình có thể
Bước 4: Học sinh tự luyện tập và chuyển hóa:
Học sinh tự thực hiện các công đoạn công việc là chủ yếu, tự kiểm tralại kết quả theo các tiêu chuẩn đánh giá Giáo viên chỉ giúp đỡ học sinh khicần thiết và hướng dẫn các kĩ năng tiếp theo
Phương pháp dạy thực hành 4 bước phù hợp với các bài dạy kỹ năng lầnđầu cho học sinh Trong chương trình Tin học lớp 12, sau khi học xong bài lýthuyết thì học sinh bước đầu đã biết một số thao tác trên máy tính Các bài thực
Trang 18hành có các bài tập, giúp học sinh kiểm nghiệm lại lý thuyết để hiểu rõ hơnthông qua hình thức vận dụng lý thuyết đã học để giải quyết vấn đề trong thực tếmột cách chủ động thì giáo viên không nên làm mẫu vì điều này làm cho họcsinh học tập thụ động không đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay.
1.5.2 Phương pháp dạy thực hành 3 bước:
Phương pháp này áp dụng cho hình thức tổ chức học tập theo nhóm.Khi học sinh đã có một số kỹ năng, nhằm luyện tập các kĩ năng cao hơn giáoviên có thể sử dụng phương pháp thực hành 3 bước
Bước 1: Gây động cơ
Giáo viên khơi dậy sự chú ý của học sinh và đưa ra nhiệm vụ thực hành.Bước 2: Học sinh lĩnh hội lý thuyết về bài thực hành
Trong bước này giáo viên đưa ra nội dung lý thuyết liên quan đến bài thựchành, quy trình luyện tập Tiếp đến là phân nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.Cuối cùng là một số lưu ý đối với học sinh trong quá trình thực hành
1.5.3 Phương pháp dạy thực hành 6 bước:
Phương pháp dạy thực hành 6 bước xây dựng trên cơ sở của lý thuyếthoạt động kết hợp với chức năng hướng dẫn và thông tin tài liệu để kích thíchhọc sinh độc lập giải quyết nhiệm vụ học tập, hình thành nhân cách Phương
Trang 19pháp dạy thực hành này thích hợp với hình thức tổ chức hoạt động theo nhóm,phương pháp này cũng phù hợp với xu hướng hiện nay: giúp học sinh tích cựchoạt động, phát triển năng lực hợp tác, tự thu nhận thông tin và kỹ năng lập kếhoạch lao động.
Hình 2: các bước trong PPDH thực hành 6 bước
Bước 1: Giáo viên cung cấp thông tin ban đầu về nhiệm vụ thực hành.Bước 2: Nhóm học sinh tự lập kế hoạch, qui trình làm việc
Bước 3: Nhóm trao đổi chuyên môn với giáo viên để đi đến quyết địnhthống nhất về kế hoạch, qui trình thực hiện
Bước 4: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo kế họach
Bước 5: Kiểm tra: Rà soát việc thực hiện kế hoạch, qui trình, kết quảthực hiện so với yêu cầu
Bước 6: Đánh giá: Học sinh sẽ tự rút kinh nghiệm cho bản thân để làmtốt hơn ở lần sau Chia sẻ kinh nghiệm với các bạn và giáo viên
1 Thông tin
2 Kế hoạch
3 Quyết định
4 Thực hiện
5 Kiểm tra
6 Đánh giá
Trang 20Mỗi phương pháp dạy học thực hành phù hợp với bài thực hành khác nhau.
Do vậy tùy thuộc vào mục đích, nội dung của từng bài thực hành mà giáo viên lựachọn phương pháp dạy học thực hành cho phù hợp Trong 3 phương pháp dạy họcthực hành trên thì phương pháp dạy thực hành 6 bước là phương pháp dạy họcphù hợp với nhiều bài thực hành tin học lớp 12 và phù hợp với xu hướng dạy họchiện nay Sử dụng phương pháp này giáo viên sẽ tạo điều kiện để học sinh được:làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, được lựa chọn phương án tối ưu nhờ pháthuy trí tuệ của tập thể để thực hiện Cuối cùng tự kiểm tra, đánh giá để củng cốkiến thức, rút kinh nghiệm cho bản thân Bên cạnh đó, khi giáo viên sử dụngphương pháp dạy học thực hành 6 bước thì học sinh được đặt trong môi trườngnhư khi giải quyết các vấn đề trong thực tế, ngoài ra học sinh được độc lập trongsáng tạo và tự chịu trách nhiệm
1.6 - Phương pháp dạy học tích cực[1]:
Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là những phương phápdạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người họctrong quá trình học tập
PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhậnthức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người họcchứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy
Tính tích cực học tập thể hiện ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và
có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực trong hoạtđộng học tập liên quan trước hết với động cơ học tập Động cơ đúng tạo ra
hứng thú Hứng thú là tiền đề của tự giác Hứng thú và tự giác là hai yếu tố
tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập Suy nghĩ độclập là mầm mống của sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độclập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập
Trang 21Biểu hiện tính tích cực học tập như: hăng hái trả lời các câu hỏi củagiáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mìnhtrước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đềchưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đềmới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập,không nản trước những tình huống khó khăn…
Tính tích cực học tập thể hiện qua các cấp độ từ thấp lên cao như:
- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn…
- Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyếtkhác nhau về một số vấn đề…
- Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu
Trong quá trình dạy học người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy,lại vừa là chủ thể của hoạt động học Thông qua hoạt động học, dưới sự chỉđạo của thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến chính mình về kiếnthức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách, không ai làm thay cho mìnhđược Vì vậy, nếu người học không tự giác, chủ động, không chịu học, không
có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy Cách dạy chỉ đạo cáchhọc, nhưng ngược lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạycủa thầy Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để dần dầnxây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từthấp lên cao Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả củathầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mớithành công [6]
Như vậy, khi đã coi trọng vị trí hoạt động và vai trò của người học thìđương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động của người học
Trang 221.6.1 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.
a Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, người học trựctiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suynghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phươngpháp "làm ra" kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn mẫu sẵn có,được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo
b Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho họcsinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mộtmục tiêu dạy học
Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen,
ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trongmỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội
c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân đượcbộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độmới Bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của ngườithầy giáo
d Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cầncho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh
Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực thì việc kiểm tra, đánhgiá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đãhọc mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyếtnhững tình huống thực tế
Trang 231.6.2 – Một số phương pháp dạy học tích cực:
Mục tiêu giáo dục của nước ta không chỉ nhằm trang bị cho học sinhnhững kiến thức, kĩ năng đã có của nhân loại mà chú trọng đến vận dụngkiến thức, kĩ năng vào cuộc sống, đặc biệt là quan tâm đến phát triển nănglực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh Việc thayđổi mục tiêu giáo dục cần phải có những phương pháp dạy học phù hợp đểđạt được mục tiêu đó Trong việc đổi mới phương pháp dạy và học theohướng tích cực thì phương pháp học của học sinh là mối quan tâm hàng đầucủa giáo viên, làm sao để học sinh có được cảm giác thoải mái và tích cựctham gia trong quá trình kiến tạo kiến thức Để thiết kế và tổ chức dạy họchiệu quả, giáo viên cần suy nghĩ về các vấn đề: Đâu là mối quan tâm hàngđầu của người học? Học sinh nên học thế nào thì hiệu quả? Điều gì tạo nênđộng cơ thúc đẩy học sinh học tích cực? Từ đó giáo viên cần quan tâm đếnquá trình học tập, đến việc xây dựng kiến thức của học sinh Trên cơ sở đó,giáo viên điều chỉnh các hoạt động dạy học sao cho phù hợp với năng lực, sởthích và nhu cầu của người học
1.6.2.1 Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề [26]
Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, thầy giáo tạo ra nhữngtình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tựgiác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề Từ đó học sinh sẽ kiếntạo tri thức, rèn luyện kĩ năng và những mục tiêu học tập khác
Tình huống gợi vấn đề là một tình huống gợi cho học sinh những khókhăn về lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết và có khả năng vượt quanhưng không phải ngay tức khắc nhờ một thuật toán hay dựa trên một cáchlàm nào đó đã biết mà phải trải qua một quá trình tích cực suy nghĩ, hoạt động
để biến đổi đối tượng hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn có
Có thể tạo tình huống gợi vấn đề theo các cách sau:
Trang 24- Chuyển bài toán học sinh đã biết cách giải chưa được mô tả dưới dạngthuật toán thành chương trình;
- Lật ngược vấn đề;
- Xem xét tương tự;
- Khái quát hóa;
- Giải bài tập mà người học chưa biết thuật toán;
- Tìm sai lầm trong lời giải;
- Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm
Để thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, giáo viên điềukhiển để học sinh tự thực hiện hoặc hòa nhập vào quá trình nghiên cứu vấn
đề Cụ thể học sinh thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Phát hiện và thâm nhập vấn đề
Bước 2: Tìm giải pháp giải quyết vấn đề
Bước 3: Trình bày giải pháp
Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề phù hợp với nguyên tắctính tự giác, tích cực của học sinh Học sinh kiến tạo được các tri thức mớinhờ quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề Học sinh phát triển năng lực trítuệ ở chỗ học sinh học được cách khám phá, tức là rèn luyện cho họ cách thứcphát hiện và giải quyết vấn đề một cách khoa học Đồng thời, dạy học pháthiện và giải quyết vấn đề cũng góp phần bồi dưỡng cho người học những đứctính cần thiết của người lao động sáng tạo như tính chủ động, tích cực, tínhkiên trì vượt khó, tính kế hoạch và thói quen tự kiểm tra, Phương pháp này
có thể áp dụng để dạy học trong bộ môn Tin học Trong các bài tập và thựchành Tin học lớp 12 học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết cácbài toán trong thực tiễn thì việc sử dụng phương pháp phát hiện và giải quyếtvấn đề là rất cần thiết
Trang 251.6.2.2.Dạy học phân hóa [26]
Dạy học phân hóa là một trong những phương pháp phát huy tính tíchcực của học sinh Mỗi học sinh có kiến thức khác nhau, khả năng tiếp thukhác nhau, cách học cũng khác nhau Người thầy giảng dạy phải đảm bảothực hiện tốt các mục tiêu dạy học đối với tất cả mọi học sinh, đồng thờikhuyến khích phát triển tối đa khả năng cá nhân Người thầy giáo phải lấytrình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng, sử dụng cácbiện pháp phân hóa đưa học sinh yếu kém lên trình độ chung đồng thời cónhững biện pháp phân hóa giúp học sinh khá giỏi đạt được những yêu cầunâng cao trên cơ sở đã đạt được những yêu cầu cơ bản
Dạy học phân hóa, người thầy có thể sử dụng các biện pháp sau:
- Đối xử cá biệt ngay trong những pha dạy học đồng loạt: Trong quátrình giảng dạy đồng loạt nhiều học sinh, thông qua quan sát, vấn đáp, kiểmtra người thầy giáo phát hiện ra những sai khác giữa các học sinh về khả nănglĩnh hội, trình độ phát triển thì người thầy có thể đưa ra các tình huống phânhóa nhẹ như: giao nhiệm vụ phù hợp với từng loại đối tượng, khuyến khíchhọc sinh khi họ muốn trả lời, giúp đỡ nhiều hơn với học sinh yếu kém, phânhóa khi kiểm tra đánh giá từng loại đối tượng học sinh
- Tổ chức để học sinh hoạt động phân hóa tạm thời: Thầy giáo giao chohọc sinh những nhiệm vụ phân hóa hoặc bài tập phân hóa, điều khiển quátrình giải bài tập một cách phân hóa và tạo điều kiện giao lưu gây tác độngqua lại trong những người học
+ Bài tập phân hóa: có thể bài tập phân bậc từ dễ đến khó, có thể nhiều
về số lượng bài tập, bài tập phong phú đủ liều lượng cho từng loại đối tượnghọc sinh
+ Điều khiển phân hóa: Trong quá trình điều khiển học sinh giải bàitập, người thầy cần định ra yêu cầu khác nhau với từng loại đối tượng học
Trang 26sinh, đối tượng cần để độc lập, đối tượng cần phải hướng dẫn nhiều, đốitượng cần gợi ý ít Đồng thời người thầy phải luôn động viên các đối tượngcòn thiếu tự tin, nhắc nhở những đối tượng còn chủ quan, hấp tấp, khenthưởng những đối tượng có tiến bộ
+ Tác động qua lại giữa những người học: Trong quá trình điều khiểnhọc sinh học tập, cần phát huy tác động qua lại giữa các học sinh bằng cáchkhuyến khích sự giao lưu giữa họ như thảo luận nhóm, thảo luận theo cặp,thảo luận trong lớp từ đó tận dụng chỗ mạnh của học sinh này để điều chỉnhnhận thức cho học sinh khác
Trong dạy học Tin học bậc phổ thông cần phải kết hợp giữa "phổ cập"với "nâng cao" cho học sinh Phương pháp dạy học phân hóa xuất phát từ biệnchứng của thống nhất và phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực hiện tốt các mụctiêu dạy học đối với tất cả các học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối
đa và tối ưu khả năng của mỗi cá nhân Với cách phân chia học sinh trong lớphọc như hiện nay: trình độ của học sinh trong lớp là không đồng đều, nhất làtrình độ Tin học của các học sinh cũng khác nhau thì nhất thiết giáo viên cần
sử dụng phương pháp dạy học phân hóa trong giảng dạy bộ môn Tin học
1.6.2.3 Dạy học theo dự án [36]:
Học theo dự án là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho học sinh tổnghợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập và áp dụng một cách sáng tạo vàothực tiễn cuộc sống
Trong học theo dự án, các hoạt động học được thiết kế mang tính thiếtthực, liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, gắn kết kiến thức nhà trường vớinhững vấn đề thực tiễn của thế giới thực tại Dự án là một bài tập tình huống
mà người học phải giải quyết bằng các kiến thức theo nội dung bài học Họctheo dự án đặt người học vào tình huống có vấn đề nhưng việc giải quyết vấn
đề đòi hỏi sự tự lực cao của người học
Trang 27Trong học theo dự án, người học được tự lựa chọn nội dung hoặc chủ
đề muốn tìm hiểu, tự đặt ra vấn đề cần tìm hiểu từ đó người học hoàn toànchủ động tích cực trong việc lập kế hoạch nghiên cứu, tìm kiếm, tổng hợp và
xử lí thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra
Học theo dự án gồm có các bước sau:
- Lựa chọn chủ đề: Giáo viên cần tìm hiểu các chủ đề học sinh quantâm bằng cách hỏi trực tiếp học sinh để tìm ra chủ đề thú vị với học sinh từ đótạo cơ sở cho cả lớp tham gia tích cực
- Lập kế hoạch: Trong bước này học sinh phải động não về yếu tố cầngiải quyết trong chủ đề từ đó hình thành câu hỏi cụ thể, phân công và thốngnhất nhiệm vụ
- Thu thập thông tin: Học sinh bắt đầu tìm câu trả lời cho câu hỏinghiên cứu qua các hoạt động: nghiên cứu, khảo sát thực tế, tìm tài liệu,phỏng vấn, tìm hiểu và khám phá các tài liệu khác nhau Trong bước này,giáo viên có thể hỗ trợ để học sinh khai thác sâu các yếu tố cho dự án, giúphọc sinh có cách tiếp cận sâu hơn với dự án
- Xử lý thông tin: Từ các thông tin thu thập được học sinh bắt đầu xử lýtuần tự theo các bước: tiếp nhận thông tin và làm rõ các thông tin cuối cùng là
cá nhân hóa thông tin đó Sản phẩm có thể là các bài báo, ảnh, các sản phẩmkèm nhận xét, mô hình, tranh vẽ
- Trình bày kết quả: Đây là giai đoạn quan trọng trong hoạt động dự án,học sinh cảm thấy tự hào với công việc của mình, bên cạnh đó học sinh nhậnthức được năng lực của bản thân, đồng thời áp dụng những điều đã học vàothực tế Học sinh có thể trình bày kết quả qua triển lãm, thuyết trình, góctrưng bày, sản phẩm cụ thể
- Đánh giá kết quả: Thông qua các tiêu chí đã được giáo viên xây dựngtrước khi học sinh thực hiện dự án, học sinh tự đánh giá bản thân bằng cách
Trang 28nhìn lại những hoạt động đã thực hiện và dựa trên tiêu chí đó học sinh có thểđánh giá lẫn nhau.
Phương pháp dạy học theo dự án mang các vấn đề thực tiễn vào môitrường lớp học Hoạt động trong học theo dự án gồm: các hành động, việc xâydựng các công việc, sự sáng tạo, tham gia thảo luận, thái độ cởi mở, trao đổithông tin Trong một dự án học tập, các hoạt động được học sinh thực hiệnkhông chỉ giới hạn trong lớp mà còn xảy ra ở bên ngoài nhà trường, điều nàymang lại nhiều cơ hội học tập để phát triển năng lực và kiến thức chuyên sâu.Trong chương trình Tin học lớp 12, với mục tiêu rèn luyện cho học sinh bướcđầu có các kĩ năng làm việc với một hệ QTCSDL quan hệ cụ thể, từ việc tạolập, cập nhật và khai thác CSDL thì dự án là phân tích để tạo lập, cập nhật vàkhai thác CSDL để quản lý cho một tổ chức mà học sinh quan tâm là thiếtthực và cần thiết đối với học sinh
1.6.2.4.Phương pháp Algorit [31]:
Phương pháp dạy học Algorit là phương pháp dạy học trong đó xâydựng một bản ghi quy định chính xác, tường minh, tập hợp những thao tác cơbản đơn trị, theo một trình tự nhất định để giải quyết bất kỳ một vấn đề nàothuộc một loại hay một kiểu
Bản ghi algorit cho biết phải hành động như thế nào, theo logic nào, bắtđầu từ đâu, qua những bước gì và đi đến đâu Dựa trên sự hướng dẫn kháchquan của bản ghi algorit, người giải bài toán chỉ việc chấp hành chính xácnhững mệnh lệnh trong bản ghi đó và đi tới đáp số một cách chắc chắn
Phương pháp Algorit giúp học sinh một cách tập trung vào trọng tâm,nhanh chóng và có hiệu quả
Trong chương trình Tin học lớp 12, để làm được các bài tập trong Bàitập và thực hành thì học sinh phải xác định được các công việc phải làm theomột trình tự nhất định Khi xác định đúng các công việc phải làm thì việc
Trang 29hoàn thành bài tập sẽ dễ dàng hơn, nhanh hơn Do vậy, giảng dạy trong cácbài thực hành giáo viên nên sử dụng phương pháp Algorit.
-Bước 1- Thử: Triển khai thử một giả thuyết được xem là có triển vọng.-Bước 2- Sai: Sau khi thử triển khai giả thuyết đã chọn mà kết quả thuđược không như ý, hay không đạt mục tiêu đề ra, chuyển qua bước tiếp theo
-Bước 3- Phân tích: Phân tích tìm hiểu ngọn ngành nguyên nhân dẫnđến cái sai
-Bước 4- Sửa sai: Xây dựng một giả thuyết mới có khả năng đạt đượcmục tiêu mà không vấp phải những cái sai của giả thuyết trước
-Bước 5- Lặp lại bước thử và các bước tiếp theo lần nữa nhưng với giảthuyết mới như một chu kỳ mới cho đến khi đạt được mục tiêu
Trong đa số bài thực hành Tin học lớp 12, học sinh hoàn thành bài tậpthông qua việc sử dụng các thao tác trên phần mềm máy tính Học sinh có thểkhông thuộc lòng các thao tác hoặc việc thực hiện các thao tác không chínhxác sẽ cho ra kết quả không như ý muốn thì việc thử lại để điều chỉnh là cầnthiết Do vậy, phương pháp thử và sai cần thiết được sử dụng trong thực hànhTin học
Trang 30Tóm lại, có nhiều phương pháp có thể sử dụng trong giảng dạy nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh Tuy nhiên với điều kiện cơ sở vật chất,đặc thù của bài thực hành Tin học lớp 12 hiện nay thì có thể áp dụng cácphương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án, dạy họcphân hóa, Algorit và phương pháp thử và sai vào dạy học các bài thực hànhTin học lớp 12
1.6.3 - Kĩ thuật dạy học tích cực.
Hiện nay, học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức từ các thầy cô trongnhà trường mà còn học tập từ nhiều kênh thông tin khác nhau như: Internet,truyền thanh, truyền hình, qua bạn bè Do vậy, kiến thức của học sinh cũngkhác nhau và việc khác biệt này thể hiện rất rõ trong bộ môn Tin học Trongdạy thực hành Tin học, để đáp ứng được nhu cầu học tập của tất cả các họcsinh có trình độ khác nhau, người giáo viên cần phải thiết kế hệ thống câu hỏiphát triển tư duy cho học sinh, hệ thống bài tập phù hợp với mọi đối tượnghọc sinh Bên cạnh đó, trong các tiết học thực hành giáo viên cần sử dụng các
kỹ thuật dạy học để khai thác việc học tập cá nhân, học tập theo nhóm có hiệuquả Cuối cùng là hướng dẫn học sinh sử dụng một số kỹ thuật để hệ thống,khắc sâu kiến thức đã học
1.6.3.1 Kỹ thuật dạy học: là những biện pháp, cách thức hoạt động của
giáo viên và học sinh trong những tình huống hay hoạt động nhằm giải quyếtmột nhiệm vụ hoặc nội dung cụ thể
1.6.3.2 Một số kỹ thuật dạy và học tích cực [1]:
- Kỹ thuật đặt câu hỏi:
Trong dạy học, hệ thống câu hỏi của giáo viên có vai trò quan trọng, làmột trong những yếu tố quyết định chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh.Thay cho việc thuyết trình, đọc, chép, nhồi nhét kiến thức, giáo viên chuẩn bị
hệ thống các câu hỏi để học sinh suy nghĩ phát hiện kiến thức, phát triển nội
Trang 31dung bài học, đồng thời khuyến khích học sinh động não tham gia thảo luậnxoay quanh những ý tưởng hoặc nội dung trọng tâm của bài học theo trật tựlogic Hệ thống câu hỏi còn nhằm định hướng, dẫn dắt học sinh từng bướcphát hiện ra bản chất của các sự vật, quy luật của hiện tượng, kích thích tínhtích cực tìm tòi, sự ham hiểu biết.
Gồm có 3 loại câu hỏi: câu hỏi đóng, câu hỏi mở và câu hỏi theo cấp độnhận thức
- Kĩ thuật khăn phủ bàn: là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang
tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm kíchthích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của học sinh, tăng cường tính độc lập,trách nhiệm của cá nhân học sinh
Cách thực hiện: Mỗi nhóm có 1 tờ giấy A0, chia tờ giấy ra thành nhiềuphần, phần giữa và các phần xung quanh chỉ số lượng các thành viên, mỗi cánhân tự suy nghĩ độc lập để trả lời câu hỏi, sau đó cả nhóm tiến hành thảoluận và ghi vào phần ở giữa
- Kĩ thuật mảnh ghép: là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết
hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm
Kĩ thuật này dùng khi giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sựtham gia tích cực của học sinh trong hoạt động nhóm, nâng cao vai trò của cánhân trong quá trình hợp tác
Cách thực hiện: Chia lớp ra thành 4-6 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu mộtphần nội dung học tập khác nhau Tiếp theo tách mỗi học sinh sang 1 nhómkhác nhau để thành nhóm mảnh ghép – lắp ghép các mảng kiến thức riêng lẻthành một “bức tranh” tổng thể
- Sơ đồ tư duy: là một công cụ tổ chức tư duy, là con đường dễ nhất để
chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài não Đồng thời làphương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả Có thể sử dụng kĩ thuậtnày khi củng cố kiến thức cho học sinh
Trang 32- Kĩ thuật “KWL”: là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến
bài học, các kiến thức muốn biết và kiến thức học được sau bài học Với kĩthuật này, học sinh xác định động cơ học tập và tự đánh giá kết quả học tậpsau bài học thông qua việc xác định những hiểu biết, kinh nghiệm và kiếnthức đã có liên quan đến bài học, xác định nhu cầu về kiến thức và đánh giákết quả học tập của mình sau bài học
Cách thực hiện: sau khi giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bàihọc Giáo viên phát phiếu gồm có 3 cột: K (những điều đã biết); W (nhữngđiều muốn biết); L (Những điều đã học được sau bài học)
Học sinh điển thông tin vào 2 cột K và W, sau khi học xong bài họcsinh điền tiếp vào cột L Giáo viên thu lại phiếu vào cuối giờ để tổng hợp ýkiến và có điều chỉnh trong tiết dạy học tiếp theo
- Kĩ thuật học tập hợp tác: Được sử dụng với một số nhiệm vụ đòi hỏi
sự hợp tác giải quyết nhờ vậy giúp nâng cao mối quan hệ học sinh, học sinhhọc cách chia sẻ và tôn trọng lẫn nhau, phối hợp với nhau theo nhóm tạo cơhội nhiều hơn cho học tập phân hóa
- Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực:
+ Lắng nghe tích cực: Khi lắng nghe tích cực, giáo viên không chỉ nghe
để hiểu mà còn khuyến khích sự tham gia tích cực của người học, thể hiện sựtôn trọng và hiểu biết của mình về người học
+ Phản hồi tích cực: là đưa ra nhận xét, đánh giá hoặc lời giải thích chongười khác về ý kiến của mình Trong dạy học, việc đưa ra lời phản hồi tíchcực là vô cùng quan trọng bởi nó có thể mang lại hiệu quả tích cực hoặcngược lại Vì vậy cả giáo viên và học sinh cần phải rèn luyện kĩ năng phảnhồi tích cực
Trang 331.7 - Hình thức tổ chức dạy học [2]
Theo Nhikandrop, hình thức tổ chức dạy học là phương thức tác độngqua lại giữa người dạy và người học, trong đó nội dung và phương pháp dạyhọc được thực hiện
Hình thức tổ chức dạy học là hình thức vận động của nội dung dạy học
cụ thể trong không gian, địa điểm và những điều kiện xác định nhằm thựchiện nhiệm vụ và mục tiêu dạy học
+ Dạy học ngoài lớp: Là hình thức tổ chức dạy học trong đó giáo viên
tổ chức, chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh ở địa điểm ngoài lớp họcnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững, mở rộng kiến thứcthông qua các hoạt động và các mối quan hệ đa dạng từ môi trường học tập
- Căn cứ vào sự chỉ đạo của giáo viên đối với toàn lớp hay với nhóm họcsinh trong lớp, có hình thức tổ chức dạy học: toàn lớp, theo nhóm và cá nhân
+ Hình thức tổ chức dạy học toàn lớp: Là hình thức tổ chức dạy họctrong đó giáo viên lãnh đạo đồng thời hoạt động của tất cả học sinh, tích cựcđiều khiển việc lĩnh hội tri thức, việc ôn tập và củng cố tri thức, rèn luyện kỹ
Trang 34năng chung cho cả lớp và mỗi học sinh, đồng thời hoàn thành nhiệm vụ họctập chung.
+ Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm: Là hình thức tổ chức dạy học
có sự kết hợp tính tập thể và tính cá nhân, trong đó học sinh từng nhóm dưới
sự chỉ đạo của giáo viên trao đổi những ý tưởng, nguồn kiến thức với nhau,giúp đỡ, hợp tác với nhau trong việc nắm vững tri thức, hình thành kỹ năng,
kỹ xảo Đặc trưng của hình thức tổ chức dạy học theo nhóm là sự tác độngtrực tiếp giữa các học sinh với nhau, sự cùng phối hợp hoạt động của họ
+ Hình thức tổ chức dạy học cá nhân: Là hình thức tổ chức dạy học,trong đó, dưới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên, mỗi học sinh độc lập thựchiện những nhiệm vụ học tập của mình theo nhịp độ riêng để đạt đến mục tiêudạy học chung
1.8 – Sự cần thiết phải phối hợp các phương pháp trong dạy học thực hành:
Trong nhà trường, thầy giáo là người quyết định chất lượng dạy và học.Người thầy giáo là người truyền cảm hứng học tập đến cho học sinh, hướngdẫn học sinh biết cách tư duy để dần tiếp cận được kiến thức Để thực hiệnđược điều đó phụ thuộc vào trình độ kiến thức, sự hiểu biết về phương phápdạy học, hiểu biết về đối tượng học sinh và khả năng vận dụng linh hoạt củangười thầy trong những hoàn cảnh cụ thể Trong quá trình dạy học, nếu ngườithầy chỉ sử dụng một phương pháp dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học sẽkhiến cho học sinh dễ nhàm chán, mất khả năng tập trung thì chất lượngkhông thể cao được Do đó người thầy không thể dùng một phương pháp dạyhọc trong suốt quá trình dạy học mà phải biết phối hợp các phương pháp dạyhọc, lồng ghép các kĩ thuật dạy học vào trong giảng dạy
Mặt khác, trước đòi hỏi của xã hội nhằm cung cấp nguồn nhân lực đápứng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Ngành Giáo dục và đào tạo đòi
Trang 35hỏi phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tậptrong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo, Đểlàm tốt điều này không có cách nào khác là người thầy phải có cả một nghệthuật trong sử dụng các phương pháp dạy học sao cho phù hợp trong từng tìnhhuống sư phạm cụ thể và đó chính là cách thức phối hợp các phương phápdạy học Người thầy cần biết mỗi phương pháp dạy học có ưu nhược điểm gì?
Có thể sử dụng tốt trong trường hợp nào? Yêu cầu của nó khi vận dụngphương pháp dạy học đó trong thực tiễn Vận dụng điểm mạnh của mỗiphương pháp dạy học làm cơ sở để dạy học từng phần nội dung cụ thể chophù hợp với hoàn cảnh Do vậy, để dạy học đạt kết quả cao, không thể sửdụng chỉ một phương pháp dạy học cho phần nội dung nào đó mà cần phảiphối hợp, nghĩa là kết hợp hữu cơ một số phương pháp dạy học
1.9- Ứng dụng CNTT trong dạy học và sự cần thiết của máy tính, máy chiếu trong giảng dạy tin học.
CNTT đã và đang có những đóng góp đa dạng và quan trọng vào quátrình dạy và học CNTT có thể hỗ trợ công tác giảng dạy và nâng cao chấtlượng các hoạt động học tập cho hiệu quả hơn Với sự hỗ trợ của máy tính,mạng Internet, học sinh có điều kiện tiếp xúc với các chương trình giảng dạy
đa phương tiện: thí nghiệm mô phỏng, hình ảnh động, các phần mềm hỗ trợđặc thù cho bộ môn…CNTT còn hỗ trợ cho việc đánh giá quá trình dạy vàhọc bằng cách đưa ra những phân tích và phản hồi nhanh chóng và bằng cách
hỗ trợ giáo viên sử dụng những đánh giá của học sinh để cải tiến chương trìnhgiảng dạy Những thông tin phản hồi tích cực được thiết kế cho các phản ứngriêng của học sinh, từ đó đưa ra các đánh giá chính xác về cách tiếp cận vàvận dụng tri thức mới
Đối với chương trình môn Tin học hiện nay, máy tính và máy chiếuđóng vai trò rất quan trọng trong việc truyền đạt kiến thức của giáo viên và
Trang 36hiểu bài của học sinh Giáo viên rất khó dạy khi hoàn toàn không được dùngmáy tính, máy chiếu để minh họa hay thực hành các thao tác mẫu của bài học.Nhiều kiến thức và bài học được diễn đạt thông qua các bước thực hành vàthao tác cụ thể trên máy tính Rất nhiều bài học được diễn đạt hoàn toàn thôngqua các thao tác cụ thể với phần mềm Bên cạnh đó, khi sử dụng máy tính,máy chiếu để minh họa giáo viên đỡ mất thời gian để giảng giải, còn học sinhđược quan sát trực quan, trung thực về hình ảnh và liên tục trong tiếp diễn cácthao tác qua đó học sinh sẽ dễ nhớ, hiểu bài hơn Do vậy, việc sử dụng máytính và máy chiếu trong dạy thực hành Tin học hiện nay là cần thiết.
1.10 Thực trạng về máy tính dành cho dạy Tin học ở Trường THPT tỉnh Lâm Đồng
- Từ kết quả thống kê của phòng CNTT của Sở GD&ĐT Lâm Đồng về
số máy tính phục vụ cho dạy học Tin học ở các trường THPT trong Tỉnh, kếtquả thu được như sau:
Tổng số máy tính dùng để dạy Tin học cho học sinh cấp THPT trongtoàn Tỉnh là 3035 máy tính /41937 học sinh Tỉ lệ khoảng 13,8 học sinh/ máytính Trong đó:
Trang 37Mỗi lớp có từ 35 đến 45 học sinh, từ kết quả trên cho thấy, trong giờ thực hành Tin học đa số các trường THPT ở tại Tỉnh Lâm Đồng học sinh ngồi 2 học sinh/ 1 máy tính
1.11 – Thực trạng về dạy học thực hành môn Tin học ở trường THPT 1.11.1 Mục đích khảo sát:
Tìm hiểu nhận thức của giáo viên và học sinh về nội dung, chươngtrình; Thực tế dạy và học thực hành; Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học,thiết bị dạy môn Tin học lớp 12 Trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá việc dạy –học thực hành môn Tin học lớp 12 ở trường THPT Từ đó đưa ra quy trìnhthiết kế bài dạy thực hành Tin học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh
1.11.2 Đối tượng khảo sát
10 Giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Tin học lớp 12 ở TrườngTHPT Đức Trọng, Trường THPT Chu Văn An, Trường THPT Đống Đa,Trường THPT Đạ Tẻh, Trường THPT Bảo Lộc và 474 em học sinh lớp 12học tại các trường nêu trên
1.11.3 Nội dung khảo sát
Sử dụng phiếu khảo sát và tiến hành phỏng vấn sâu giáo viên để tìmhiểu về:
- Nhận thức của giáo viên và học sinh về nội dung, chương trình mônTin học lớp 12
- Thực tế dạy và học thực hành môn Tin học lớp 12
- Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, thiết bị dạy học Tin học
1.11.4 Phương pháp tiến hành
Phỏng vấn sâu 10 giáo viên dạy Tin học lớp 12
Sử dụng phiếu khảo sát (trong phần phụ lục) với 474 học sinh lớp 12 đểthu thập ý kiến đánh giá
Trang 381.11.5 Tổng hợp kết quả điều tra
* Về nội dung chương trình
Qua phỏng vấn cho thấy 10 giáo viên ở trường THPT (chiếm 100%)cho rằng nội dung hiện tại phù hợp với thực tiễn và mục tiêu đào tạo Nộidung trong sách giáo khoa Tin học lớp 12 ngắn gọn nhưng nhiều kiến thứctrừu tượng, khó dạy
10 giáo viên (chiếm 100%) cho biết nội dung của các bài tập và thựchành tin học lớp 12 là còn ít Nhiều bài thực hành được bố trí trong 2 tiếtnhưng học sinh chỉ làm trong 1 tiết là xong Giáo viên thường cho thêm bàitập, bài tập có thể là những yêu cầu khác trong cùng CSDL hoặc có thể lànhững yêu cầu thực hiện trong CSDL khác tương tự nội dung bài thực hành.Tuy nhiên, việc cho thêm bài tập chưa đáp ứng được các đối tượng học sinh
vì nhiều học sinh vẫn làm xong bài giáo viên cho thêm và dành thời gian đểlàm việc khác trên máy tính
Tóm lại, chương trình Tin học lớp 12 có nhiều kiến thức trừu tượng, khó dạy muốn đạt mục tiêu dạy học bộ môn Tin học lớp 12 thì giáo viên phải suy nghĩ để lựa chọn các tình huống, các phương pháp dạy học phù hợp để biến kiến thức trừu tượng, khó hiểu thành kiến thức học sinh dễ dàng tiếp thu.
Nội dung trong các bài thực hành thường ít, giáo viên cần có các kĩ năng ra hệ thống bài tập phân bậc để phù hợp với mọi đối tượng học sinh.
* Về đội ngũ giáo viên và tình hình giảng dạy bộ môn
Trang 39Qua phỏng vấn sâu 10 giáo viên Tin học ở các trường THPT cho kếtquả như sau:
- Về trình độ của giáo viên:
Tỉ lệ % Sư phạm (%) Không sư
phạm (%)
Tỉ lệ % Sư phạm (%) Không sư
phạm (%)
+ 10/10 (chiếm tỉ lệ 100%) giáo viên chưa được học về phương pháp
dạy học thực hành và quản lý học sinh trong giờ thực hành
- Về phương pháp dạy học:
+ 10/10 (chiếm tỉ lệ 100%) giáo viên cho biết trong giờ dạy thực hànhgiáo viên thường làm mẫu những chỗ khó, chỗ học sinh dễ sai, sau đó để họcsinh tự làm, cuối cùng là giáo viên kiểm tra và sửa
+ 8/10 giáo viên (chiếm tỉ lệ 80%) cho rằng: Tiết dạy thực hành củamình vẫn có gì đó chưa hài lòng, khó theo dõi được sự tiến bộ của từng họcsinh vì học sinh ngồi nhiều học sinh/1 máy tính
+ 10/10 giáo viên (chiếm tỉ lệ 100%) cho biết rất khó điều khiển hoạtđộng của học sinh khi đang sử dụng máy tính Do vậy việc củng cố bài trongtiết thực hành ít thực hiện được
- Về quản lý phòng máy tính:
+ 10/10 giáo viên (chiếm tỉ lệ 100%) đều cho biết các phòng máy tínhcủa nhà trường đều kết nối mạng LAN, mạng Internet và có sử dụng phầnmềm Netop school để giảng dạy thực hành
+ 10/10 giáo viên (chiếm tỉ lệ 100%) cho rằng ở trường có phòng máytính hoạt động không ổn định Những tiết học trong phòng máy tính không ổnđịnh, hư hỏng khiến giáo viên rất vất vả và hiệu quả giờ học không cao
+ 6/10 (chiếm tỉ lệ 60%) giáo viên cho biết phòng máy của nhà trường cóxây dựng nội qui phòng máy, cho học sinh ngồi cố định máy tính theo sơ đồ So
Trang 40với trước đây khi chưa cho học sinh ngồi cố định máy tính thì thấy ý thức bảoquản máy tính của học sinh tốt hơn, máy tính ít hư hỏng hơn, ít lỗi hơn.
- Tình hình thực hiện bài thực hành: 7/10 giáo viên (chiếm tỉ lệ 70%)
cho biết: Có một số tiết thực hành không tiến hành đúng theo phân phốichương trình hoặc không thực hiện được do trùng thời khóa biểu hoặc không
đủ phòng máy
Qua dự giờ và nhận xét của một số giáo viên dạy lớp 12 thì:
+ Với các bài tập và thực hành đơn giản (bài thực hành 2, 3, 4, 5) giáoviên chỉ yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm từng bài trên máy tính, giáo viênquan sát và nhắc nhở, sửa chữa, sau đó giáo viên gọi một học sinh bất kỳ lênlàm lại để cả lớp xem, cuối cùng là giáo viên củng cố và sửa chữa nếu sai.Qua quan sát thấy rằng: đa số học sinh có kĩ năng về máy tính tốt hơn sẽ thựchành trên máy tính, học sinh còn lại thì chỉ quan sát, không thực hiện; Giữacác nhóm thực hiện không đều nhau: có nhóm làm rất nhanh, bên cạnh đó cónhóm làm chậm hơn Giáo viên củng cố bài nhưng không hiệu quả
+ Còn với các bài tập và thực hành khó (bài thực hành 6, 7, 8) thì đa sốgiáo viên sử dụng phương pháp làm mẫu – quan sát, tức là đọc đề, giáo viên làmmẫu, học sinh quan sát và làm lại Qua quan sát cho thấy: Học sinh thực hiệnđược thao tác đó trên máy tính nhưng khi cho các bài tập hơi khác thì học sinhcòn lúng túng trong việc phân tích tìm ra trình tự các bước để thực hiện
* Về nhận thức của học sinh:
Qua các phiếu khảo sát học sinh, khi được hỏi:
- Theo em, môn Tin học có cần thiết đối với học sinh không?