GIÁO ÁN 4 TUẦN 7

41 163 0
GIÁO ÁN 4 TUẦN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 7 Ngày soạn : TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục đích yêu cầu : Luyện đọc : - Đọc đúng: trăng ngàn, man mác, soi sáng, mười lăm năm , chi chít,vằng vặc. Nông trường. Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của đất nước. + Hiểu các từ ngữ trong bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường, gió núi. - Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - GDHS thương yêu, kính trọng anh bộ đội. II. chuẩn bò: - GV : Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn đònh : hát 2. Bài cũ :” Chò em tôi“. H: Cô chò nói dối ba để đi đâu? Vì sao mỗi lần nói dối cô chò lại cảm thấy ân hận? H: Vì sao cách làm của cô em lại giúp chò tỉnh ngộ? H: Nêu đại ý? - Nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. - GV giới thiệu về chủ điểm: Ước mơ là quyền của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và luôn có ý thức vươn lên trong cuộc sống. - GV treo tranh minh hoạ H: Bức tranh vẽ cảnh gì?giới thiệu bài, ghi đề bài HĐ1: Luyện đọc + Gọi 1 HS đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK theo dõi đọc thầm. +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 3 đoạn). +Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm choHS +Lượt 2 : HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài: Hát. - 3 học sinh trả lời.(Bông , Hiền, Dỉ ) …vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghó và ước mơ một đất nước tươi đẹp, một tương lai tốt đẹp cho trẻ em. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. + 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. + Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. +HS phát âm sai - đọc lại. + HS đọc ngắt đúng giọng. 1 Đêm nay /anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghó tới trung thu / và nghó tới các em. +Lượt 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghóa tư: trại, trăng ngàn, gió núi. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm : Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến só về tương lai tươi đẹp về đất nước. HĐ2: Tìm hiểu bài. + Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. Đoạn 1:” Từ đầu… của các em” H: Anh chiến só nghó tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? Giảng: “trung thu độc lập” H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? H: Đoạn1 nói lên điều gì? Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Đoạn 2:” Tiếp … vui tươi” H: Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trăng trung thu độc lập? + Giáo viên chốt: Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. Giảng: “ nông trường” H: Đoạn 2 nói lên điều gì? + Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. + 1 em đọc, cả lớp theo dõi. + Lắng nghe. -Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - HS nêu : -Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: -Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu q ; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng… - 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét. + 1-2 em nhắc lại - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói, nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. +HS suy nghó trả lời, HS khác nhận xét. 2 Ý2: Ước mơ của anh chiến só về cuộc sống tươi đẹp trong tươi lai. + Đoạn 3:” Còn lại”. H: Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa? H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào? GV chốt: *Mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. *Mơ ước nước ta không còn nghèo khổ H: Đoạn này nói về gì? Ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. H: Bài văn nói lên điều gì? * GV chốt: Đại ý: Tình thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến só, về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc bài . Cả lớp theo dõi để tìm gòọng đọc. - GV đưa bảng phụ. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi 2 cặp đọc diễn cảm - Nhận xét và ghi điểm cho HS - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS 4.Củng cố: Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý. - Nhận xét tiết học, liên hệ. 5.Dặn dò : -Về nhà học bài. Chuẩn bò :” Ở vương quốc tương lai”. -Những ước mơ của anh chiến só năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, những con tàu lớn…những điều vượt quá ước mơ của anh: những giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, máy vi tính, cầu truyền hình, vũ trụ … - HS phát biểu theo những hiểu biết. + 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét. +1-2 em nhắc lại. + 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 em. + 2 cặp HS xung phong đọc. + Lớp nhận xét. + 1 HS đọc và nêu. + Lắng nghe. 3 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố về kó năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. + Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. - Các em tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò : Gv và HS xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh :Hát 2. Bài cũ: Sửa bài tập: Bài 2 : 48 600 65102 80000 941302 - 9455 -13859 - 48765 - 298764 * Nhận xét, ghi điểm cho học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ. H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại? H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại? H: Nêu cách tìm số hạng và số bò trừ chưa biết? * Chốt và yêu cầu HS thực hành làm BT + Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. + Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bò trừ thì phép tính làm đúng. HĐ 2: Thực hành làm bài tập: - Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học :Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 2, 3, 4 và 5/40,41. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. - Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án gợi ý sau: Bài 2b : Tính và thử lại: 4025 Thử lại 5901 Thử Lại - 312 - 638 3713 5263 Bài 3 : Tìm x: x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 Hát -Theo dõi, lắng nghe. -2-3 em nhắc lại đề. - Vài em trình bày. -2-3 em lần lượt nhắc lại - HS thực hiện bài làm trong vở. - Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. -2 em lên bảng làm. -1em làm trên bảng. 4 x = 4586 x = 4242 Bài 4 : Bài giải Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh: Vì: 3143 > 2428. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh là: 3143 – 2428 = 715 ( m) Đáp số: 715 m Bài 5 : Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số. - Cho HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số. - Gọi HS nêu kết quả * Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai. 4.Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Xem lại bài, làm bài trong VBT ơ ûnhà, chuẩn bò: Biểu thức có chứa hai chữ”. - HS nêu: 99 999 và số 10 000 - Vài em thực hiện trừ nhẩm: 89 999. - Thực hiện sửa bài. - Một vài em nhắc lại. - Lắng nghe. - Nghe và ghi nhận. KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh nhận biết: +Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. + Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. + Giáo dục HS có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. II. Chuẩn bò : + GV : Tranh minh họa. Phiếu học tập. + HS : Xem trước nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh : hát 2. Bài cũ : “ Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.” H: Nêu nguyên nhân gây ra bệnh còi xương, suy dinh dưỡng? H: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.? H. Nêu ghi nhớ.? - Nhận xét, ghi điểm cho HS. 3.Bài mới:- Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì. Mục tiêu: - Nhận dạng béo phì ở trẻ em. hát -3Hs lên bảng - Lắng nghe và nhắc lại . 5 - Nêu được tác hại của bệnh béo phì. - Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm. Phát phiếu học tập. - Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành bài tập 1. Dấu hiệu nào không phải là bệnh béo phì: a- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b- Mặt với hai má phúng phính. c- Cân nặng trên 20% hoặc trên số cân trung bình so với với chiều cao và tuổi của bé. d- Bò hụt hơi khi gắng sức. 2. Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống: (Chọn ý đúng nhất ) a) Khó chòu về mùa hè. b) Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân. c) Hay nhức đầu buồn tê ở hai chân. d) Tất cả những ý trên đều đúng. 3. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự nhanh nhẹn trong sinh hoạt: (Chọn ý đúng nhất ) a) Chậm chạp b) Ngại vận động c) Chóng mệt mỏi khi lao động d) Tất cả những ý trên đều đúng. 4. Người bò béo phì có nguy cơ bò: (Chọn ý đúng nhất ) a) Bệnh tim mạch. b) Huyết áp cao. c) Bệnh tiểu đường d) Bò sỏi mật. e) Tất cả các bệnh trên đều đúng. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, các Hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến. GV chốt: Đáp án: Câu 1: b Câu 2: d Câu 3: d. Câu 4: e HĐ2 : Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Gv đưa các câu hỏi và yêu cầu Hs đọc. Yêu cầu Hs suy nghó trả lời dựa vào tranh và nội dung SGK. +Thảo luận nhóm bàn. +Thực hiện quan sát tranh trong SGK và trình bày các +Dấu hiệu của bệnh béo phì và tác hại của bệnh béo phì. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận. - Các nhóm cử đại diện trình bày các nội dung. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - 2 em nhắc lại lời giải đúng. - 2-3 HS trả lời dựa trên kết quả của phiếu BT. - 2 HS nêu yêu cầu của hoạt động 6 H:. Nêu nguyên nhân gây ra bệnh béo phì? H: Nêu cách đề phòng bệnh béo phì? Kết luận : 1. Nguyên nhân:- Do ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bò tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì. 2. Cách đề phòng: -n uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kó. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao 4.Củng cố : - Gọi HS đọc phần kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Liên hệ giáo dục. 5 Dặn dò: - Xem lại bài và chuẩn bò bài mới. - Lần lượt trình bày, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại nguyên nhân và -Cách đề phòng . -2 em đọc. - Lắng nghe, ghi nhận. Ngày soạn: TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục Tiêu: Giúp HS: • Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trò của biểu thức có chứa 2 chữ. • Biết cách tính giá trò của biểu thức theo các giá trò của chữ. II. Chuẩn bò:- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III. Hoạt động dạy – Học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học 1. Ổn đònh: Nề nếp. 2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài luyện thêm. Bài 1:Đặt tính rồi tính: 65 942 + 9 546 214 658 – 96 214 Bài2: Điền vào ô trống trong bảng: - Nhận xét, ghi điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ. -Treo bài toán -yêu cầu HS đọc bài toán 1( phần ví dụ) 7 H:Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? H: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? - Nghe HS trả lời và ghi bảng. - Tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá. Anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá. H: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá của hai anh em câu được là bao nhiêu? - GV giới thiệu: a+b gọi là biểu thức có chứa hai chữ. H: Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b bằng bao nhiêu? G: Ta nói 5 là một giá trò số của biểu thức a+ b. - Làm tương tự với a= 4 và b = 0, a= 0 và b = 1. H: Khi biết giá trò cụ thể của a và b, muốn tính giá trò của biểu thức a+ b ta làm như thế nào? Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trò số của biểu thức a+ b. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1, bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu vài em lên bảng thực hiện làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng. - GV nhận xét và sửa bài cho HS theo đáp án sau: Bài 1: Tính giá trò của biểu thức c+ d nếu: - Nếu c = 10 và d = 25 thì c+ d = 10 + 25 = 35. - Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì c + d = 15 cm+45 cm= 60 (cm) Bài 2: a-b là biểu thức có chứa hai chữ.Tính giá trò của biểu thức a-b . - Nếu a= 32 và b=20 thì a-b = 32 – 20= 12 -Nếu a= 45 và b= 36 thì a–b = 45-36= 9 -Nếu a= 18 m và b=10 m thì a -b = 18 m-10 m= 8 m. Bài 3: GV treo bảng số như phần bài tập ở SGK, gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trên - Lắng nghe, nhắc lại - 2 em đọc bài toán: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được …con cá. Em câu được … con cá. Cả hai anh em câu được …con cá. - Lấy số cá của anh câu được cộng với số cá của em câu được. ( thì hai anh em câu được 3+2 con cá). - Nêu số cá của hai anh em trong từng trường hợp. - Hai anh em câu được a+ b con cá. - Lắng nghe. - Nếu a=3 và b=2 thì a+ b = 3+2 = 5 - Tìm giá trò của biểu thức a+b trong từng trường hợp. - Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trò của biểu thức. - Vài em nhắc lại. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Thực hiện làm bài trên bảng vài em. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Lắng nghe và tự sửa bài . 8 bảng. *GV nêu: Khi thay giá trò của a và b vào biểu thức để tính giá trò của biểu thức chúng ta cần chú ý thay 2 giá trò a, b ở cùng một cột. - Phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu, gọi 2 em làm bài trên bảng. - 1 HS đọc đề bài 3. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Nhận phiếu và làm bài, 2 em lên bảng làm . a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 axb 36 112 360 700 a:b 4 7 10 7 - Gọi HS nhận xét bài của bạn ở bảng. 4. Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về giá trò của biểu thức có chứa hai chữ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 4/ SGK – Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét - Đổi chéo , sửa bài. - Vài em lấy ví dụ. - Lắng nghe. - Ghi nhận. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết được vì sao có trận Bạch Đằng. - Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. Trình bày được ý nghóa của trận Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc. - Mỗi HS biết tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta. II.Chuẩn bò: - GV: Hình SGK phóng to.Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. Phiếu bài tập. - HS: Xem kó bài. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học 1. Ổn đònh: Nề nếp 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi nội dung bài trước GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài -2Hs trả lời(Ngọc, Đào) - Lắng nghe, nhắc lại. 9 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 SGK và thảo luận theo cặp nội dung sau: H: Ngô Quyền quê ở đâu? Ôâng là người như thế nào? H: Nguyên nhân nào có trận chiến trên sông Bạch Đằng? - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét chốt ý đúng, ghi bảng: a) Một số nét về Ngô Quyền và nguyên nhân có trận Bạch Đằng. + Ngô Quyền Quê ở xã Đường Lâm(thò xã Sơn Tây, Hà Tây) Ôâng là người có tài nên được Dương Đình Nghệ gả con gái. +Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân đánh báo thù.Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.Nam Hán đem quân đánh nước ta. b)Diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng: - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2” Sang nước ta… hoàn toàn bò thất bại” -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và điền kết quả trên phiếu. H: Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đòa phương nào? H: Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? H: Hãy kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng? - GV nhận xét , chốt ý đúng, gọi HS nhắc lại. - Đọc thầm và thực hiện thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - Lần lượt nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thực hiên thảo luận theo nhóm bàn , đại diện các nhóm lần lượt trả lời. - Cửa sông Bạch Đằng thuộc tỉnh Quảng Ninh. - Quân Ngô Quyền dựa vào lúc thủy triều lên để nhử giặc vào bãi cọc nhọn. - Quân của Hoằng Tháo vượt biển Ngược sông tiến vào nước ta.Ngô Quyền dùng kế cắm cọc nhọn xuống sông,chờ lúc thủy triều lên nhử giặc vào bãi cọc, cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui. Chờ lúc thủy triều xuống, cọc nhô lên, mai phục hai bên bờ đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng bỏ chạy thuyền bò va vào cọc của ta bò thủng. Quân ta tiếp tục truy kích . Quân Nam Hán chết qua ùnửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. - Lần lượt nhắc lại. 10 [...]... 1 - Gv yêu cầu hs đọc đềø bài sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài: a )46 8+ 379 = 8 47 b)6509+2 876 =9385 379 +46 8= 8 47 2 876 +6509=9385 c )42 68 +76 =43 44 76 +42 68 =43 44 _bài 2 -Đọc đề bài,nêu yêu cầu -Hs nối tiếp nhau lên ghi bảng vào chỗ trống 48 +12=12 +48 65+2 97= 2 97+ 65 m+n = n+m 84+ 0=0+ 84 a+0 = 0+a 0+26 = 26+0 Bài 3 -Gv yêu cầu hs tự làm bài -Gv sửa bài và hỏi: Vì sao không cần thực hiện... - Yêu cầu HS trao đổi vở để chấm đúng/ sai - Lần lượt các nhóm dán kết quả của nhóm mình lên bảng - Gv theo dõi, sửa bài trên bảng theo đáp án 32 54 + 146 + 1698 = 340 0 + 1698 = 5098 43 67 + 199 + 501 = 43 67 + 70 0 = 50 67 44 00 + 2 148 + 252 = 44 00 + 240 0 = 6800 921 + 898 + 2 079 = 898 + 3000 = 3898 1255 + 43 6 + 145 = 43 6 + 140 0 = 1836 46 7 + 999 + 9533 = 999 + 10000 = 1999 Bài 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu... của các phép tính trên +Vì khi ta đổi vò trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi …tương tự gv cũng hỏi các trường hợp khác trong bài a) 2 975 + 40 17 = 40 17 + 2 975 2 975 + 40 17 > 40 17 +3000 b) 82 64 + 9 27 > 9 27 +8300 82 64 + 9 27 < 900 +82 64 4 – củng cố – dặn dò - Nhắc lại công thức, quy tắc - Dặn hs về nhà làm bài tập trong vở luyện tập, chuẩn bò bài sau 3 em đọc đề , nêu yêu cầu Nêu miệng,... *Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng _GV treo bảng số _Gv yêu cầu hs thực hiện tính giá trò số của biểu thức: a+b và b+a a b a +b b+a 20 30 20+30=50 30+20=50 350 250 350+250=600 250+350=600 1208 27 64 1208+ 27 64= 3 972 27 64+ 1208=3 972 _Hãy so sánh giá trò biểu thức a+b và b+a, với a=20 và b=30? + Giá trò của biểu thức a+b và b+a đều bằng 50 _Hãy so sánh giá trò biểu thức a+b và b+a Khi... Lớp theo dõi 27 Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào VBT, sau đó 4 HS lên bảng sửa - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - Sửa bài ở bảng theo đáp án sau Đáp án: Với m = 10 , n = 5, p = 2 thì giá trò của biểu thức : a) m + n + p = 10 + 5 +2 = 15 + 2 = 17 m + (n + p) = 10 + (5 +2) = 10 + 7 = 17 b) m – n – p = 10 – 5 – 2 = 5 – 2 = 3 m – (n + p) = 10 – (5 + 2) = 10 – 7 = 3 c) m + n... gian quy đònh - HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn trên - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS vải - Cả lớp thực hiện - Từng HS trưng bày sản phẩm của mình đã hoàn thành - Theo dõi,lắng nghe - Thực hiện đánh giá sản phẩm của nhau (đánh giá trong nhóm) theo các tiêu chí GV đưa ra -HS tự đánh giá sản phẩm của mình - Quan sát, theo dõi, thực hiện đánh giá 4 Củng cố: - Yêu cầu... …………đồng ? Bài giải Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền: 75 500 000 + 86 950 000= 162 45 0 000( đồng ) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền: 162 45 0 000 + 14 500000 = 176 950 000 ( đồng ) Đáp số : 176 950 000đồng Bài 3 : -Gọi 1 em đọc đề - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 3 em lần lượt lên bảng sửa bài - Nhận xét và sửa theo đáp án sau: a+0= 0+a=a -1 em đọc đề, lớp theo dõi - Từng cá nhân thực... cũ: Yêu cầu 3 Hs lên bảng(B Ngọc,Linh, Bân) thực thiện các bài toán sau, HS dưới lớp làm nháp 1 Tính giá trò của biểu thức axbxc , với a= 9, b= 4, c= 6 2 Tính giá trò của biểu thức c : 5 , với c= 625 3 Tính giá trò của biểu thức 1356 – (x + y), với x= 123, y= 47 34 -Sửa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS 3 Bài mới: Hoạt động dạy của GV -Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: Nhận biết tính chất kết hợp... nhóm khác nhận xét bổ sung - Theo dõi, lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu - HS giơ bìa màu đỏ: tán thành ; bìa màu xanh: không tán thành ; bìa vàng : phân vân - Các nhóm bày tỏ ý kiến của 14 Chốt lời giải đúng : ý 1,2,6 là không đúng - GV tổng kết tuyên dương nhóm trả lời đúng Bài tập 2: - Gọi HS đọc nội dung... bài nếu sai Đáp án: a) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a+b+c = 5 +7+ 10 = 22 b) Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a+b+c =12+15+9= 36 Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai Đáp án: a) Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì giá trò của biểu thức a x b x c là : a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90 b) . bảng. 4 x = 45 86 x = 42 42 Bài 4 : Bài giải Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh: Vì: 3 143 > 242 8. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh là: 3 143 – 242 8 = 71 5 ( m) Đáp số: 71 5 m Bài. 40 25 Thử lại 5901 Thử Lại - 312 - 638 371 3 5263 Bài 3 : Tìm x: x + 262 = 48 48 x – 70 7 = 3535 x = 48 48 – 262 x = 3535 + 70 7 Hát -Theo dõi, lắng nghe. -2-3 em nhắc lại đề. - Vài em trình bày. -2-3. dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh :Hát 2. Bài cũ: Sửa bài tập: Bài 2 : 48 600 65102 80000 941 302 - 945 5 -13859 - 48 76 5 - 29 87 64 * Nhận xét, ghi điểm cho học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi

Ngày đăng: 20/10/2014, 02:00

Mục lục

    LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

    LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

    Hoạt đông 1: hướng dẫn làm bài tập

    Hoạt động dạy của Gv

    Hoạt động học của Hs

    KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(tiết 3)

    Hoạt động dạy của Gv

    Hoạt động học của Hs