1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GT Mien dich hoc thu y 2009

160 407 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

- 1 - Lời nói đầu Để đáp ứng yêu cầu về đào tạo cán bộ bậc đại học theo khung chơng trình mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Chúng tôi biên soạn giáo trình "Miễn dịch học Thú y", đây là tài liệu dùng để giảng dạy, học tập của cán bộ, sinh viên chuyên ngành thú y và chuyên ngành chăn nuôi trong hệ thống các trờng đại học thuộc khối nông nghiệp. Giáo trình cũng dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ làm công tác nghiên cứu và xét nghiệm trong lĩnh vực vi sinh vật học và miễn dịch học. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắng thể hiện tính cơ bản, tính hiện đại, tính khoa học và tính hệ thống của chơng trình môn học. Mặc dù đã đọc, học và tham khảo nhiều tài liệu của các bậc tiền bối trong và ngoài nớc nhng khả năng của ngời viết có hạn nên chắc còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự chỉ dẫn, sự đóng góp quý báu của bạn đọc. Xin đợc trân trọng cảm ơn. TM các tác giả TS. Nguyễn Bá Hiên - 2 - Phần Mở đầu I. Khái niệm về môn học Miễn dịch học (immunology) là một ngành khoa học nghiên cứu về khả năng phòng vệ của cơ thể sinh vật. Những nội dung chính của ngành học bao gồm: + Nghiên cứu các quy luật, cơ chế bảo vệ của cơ thể trong quá trình sống. + Nghiên cứu quá trình hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể, sự tơng tác và điều hoà miễn dịch. + Nghiên cứu những thay đổi của hoạt động miễn dịch trong trờng hợp miễn dịch bệnh lý. + ứng dụng các quy luật của hoạt động miễn dịch vào việc chẩn đoán, phòng và trị bệnh. Lý luận của khoa học miễn dịch có liên quan chặt chẽ tới nhiều môn học nh: sinh lý học, sinh hoá học, tế bào học, bệnh lý học, sinh học phân tử, vi sinh vật học, II. Vai trò và vị trí của môn học Miễn dịch học là một ngành khoa học của sinh học hiện đại. Vài chục năm gần đây, miễn dịch học đã có sự phát triển cực kỳ mạnh mẽ, nó không chỉ là một môn khoa học cơ bản mà còn xâm nhập vào nhiều lĩnh vực sinh học khác để trở thành cơ sở khoa học, trở thành nền tảng ở những lĩnh vực khoa học này. Ví dụ: Sinh học phân tử, bệnh lý học phân tử, hoá sinh miễn dịch, Trong y học cũng nh thú y học, miễn dịch học có những đóng góp rất to lớn, xâm nhập vào mọi chuyên khoa, đợc sử dụng rộng rãi không những về mặt chẩn đoán, phòng trị bệnh mà còn để giải thích cơ chế sinh bệnh của nhiều hiện tợng bệnh lý lâm sàng. Trên cơ sở của những hiểu biết về miễn dịch học. Ngời ta có những biện pháp hữu hiệu để phòng chống, hạn chế và tiến tới thanh toán nhiều bệnh truyền nhiễm ở ngời cũng nh ở động vật nuôi. Riêng trong lĩnh vực chăn nuôi, vấn đề cực kỳ quan trọng để đảm bảo thành công trong chăn nuôi là ngăn chặn phòng chống đợc các bệnh truyền nhiễm. Môn miễn dịch học, vi sinh vật học thú y, dịch tễ học thú y và môn bệnh truyền nhiễm đã nghiên cứu chỉ ra cơ chế, nguyên lý cùng các biện pháp chẩn đoán, phòng chống dịch bệnh cho động vật nuôi và do đó góp phần vào việc nâng cao năng suất chăn nuôi và bảo vệ sức khoẻ cho con ngời. Chính vì vậy mà sự hiểu biết về miễn dịch học không còn là sở trờng của một số ít ngời làm việc trong lĩnh vực chuyên khoa hẹp nữa, nó đã trở thành một hiểu biết chung cho tất cả mọi ngời cần có và nh thế những hiểu biết về miễn dịch học đặc biệt cần thiết cho những ngời làm công tác sinh học nói chung và những ngời làm công tác y học và thú y học nói riêng. III. Sơ lợc lịch sử phát triển của miễn dịch học Từ cổ xa con ngời đã biết ứng dụng miễn dịch trong việc phòng chống các bệnh truyền nhiễm. Lịch sử đã ghi nhận vào 2000 năm trớc Công nguyên ngời Trung Quốc và ấn Độ đã biết lấy vẩy đậu mùa từ những ngời mắc bệnh, phơi khô, tán nhỏ rồi thổi vào mũi ngời lành để gây miễn dịch phòng bệnh. Tuy nhiên miễn dịch học chỉ thực sự phát triển vào những năm cuối của thế kỷ 18, trong suốt thế kỷ 19 và thế kỷ 20. Sự kiện đáng ghi nhận là vào năm 1798, lần đầu tiên Jenner, một thầy thuốc ngời Anh làm việc tại vùng nông thôn Gloncester Shire đã dùng nớc ở mụn đậu của bò bị bệnh (trong đó có chứa virus đậu bò) chủng cho ngời và gây đợc miễn dịch chống bệnh đậu mùa ở ngời, một căn bệnh rất nguy hiểm thời đó. Với phát minh này Jenner đã ghi một mốc quan trọng trong sự phát triển của miễn dịch học. Từ đó miễn dịch học bắt đầu có cơ sở khoa học. Vào những năm cuối của thế kỷ 20, nhiều hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể động vật đợc phát hiện và nghiên cứu kỹ càng, miễn dịch học đã có những bớc tiến nhảy vọt, nó đã - 3 - trở thành một ngành khoa học rộng lớn và cơ bản. Có thể chia lịch sử phát triển của miễn dịch học thành 5 thời kỳ lớn nh sau: 1. Thời kỳ vacxin - Trong giai đoạn 1879 - 1881 Lui. Pasteur, lần đầu tiên đã nghiên cứu và chế thành công 3 loại vacxin: Tụ huyết trùng, nhiệt thán và dại. Roux và Yesina tạo đợc vacxin chống độc tố bạch hầu. Những phát minh này mở ra một thời kỳ mới về nghiên cứu và chế tạo các loại chế phẩm sinh học để tiêm chủng phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm ở ngời và vật nuôi. 2. Thời kỳ huyết thanh học - Năm 1890 Biehring và Kitasato tìm ra kháng độc tố, từ đó việc tìm hiểu về các yếu tố miễn dịch dịch thể đáp ứng miễn dịch đợc tập trung nghiên cứu. - 1896 Bruber phát hiện phản ứng ngng kết. - 1897 Elrlich đề xuất vấn đề miễn dịch kháng độc tố. - 1898 Bordet phát hiện ra bổ thể. Việc phát hiện kháng thể dịch thể đã dẫn đến việc dùng kháng thể dịch thể để chẩn đoán và điều trị. 3. Thời kỳ hoá miễn dịch Hoá miễn dịch là sử dụng kỹ thuật hoá học vào việc phân tích kháng nguyên, kháng thể. - Năm 1901 Landstener phát hiện ra kháng nguyên nhóm máu (Landstener) cũng tác giả này năm 1917 phát hiện ra những chất có trọng lợng phân tử nhỏ nhng vẫn có tính kháng nguyên (Hapten), phát hiện này đã thúc đẩy hoá miễn dịch phát triển mạnh. - Năm 1929 Heidelberger đề xuất phơng pháp thanh lọc định lợng. - Năm 1938 Kabat dùng điện di để phân tách các thành phần của huyết thanh và xác định kháng thể dịch thể nằm ở vùng globulin. - 1942 Coons đặt ra phơng pháp miễn dịch huỳnh quang - 1946 Audin và Oucliterlong tìm ra phơng pháp AGID. - 1953 Grabat đặt ra phơng pháp miễn dịch điện di. - 1957 Isacs trình bày các công trình về IFN. - 1958 Porter và Edelman mô tả cấu trúc phân tử Ig. 4. Thời kỳ của miễn dịch tế bào Thời kỳ này khởi đầu sự phát hiện của Metnhicop với hiện tợng thực bào năm 1884. Năm 1890 Koch giải thích hiện tợng Koch và phản ứng quá mẫn cảm trong đó chủ yếu là sự hoạt động của các tế bào dạng lympho. Đây là những phát hiện rất sớm về đáp ứng miễn dịch tế bào nhng phải đến năm 1941 Cooms bằng kỹ thuật IF mới phát hiện ra kháng nguyên và kháng thể tế bào. Từ đây những nghiên cứu về miễn dịch tế bào mới thu đợc những thành tựu đáng kể. - Năm 1959 Gowanh phát hiện ra vai trò của lympho bào trong đáp ứng miễn dịch của cơ thể. 5. Thời kỳ điều hoà miễn dịch và sự hợp tác giữa các dòng tế bào B và T - Năm 1962 Warner chứng minh vài trò của túi Fabricius và tuyến ức trong hoạt động miễn dịch. - 1968 Good và Cooper nêu giả thuyết nói rằng phụ trách 2 hệ miễn dịch là do 2 cơ quan lympho khác nhau: Tuyến ức điều khiển hoạt động miễn dịch tế bào Túi Fabricius điều khiển miễn dịch thể dịch. - 1969 Roitl nghiên cứu chức năng của các nhóm tế bào lympho và đặt tên: nhóm tế bào T và nhóm tế bào B. Từ đó mở ra nhiều hiểu biết mới về tế bào trong phản ứng miễn dịch. Có thể nói sự phát triển nh vũ bão của môn Miễn dịch học trong mấy chục năm gần đây đã góp phần thay đổi hẳn sinh học hiện đại và miễn dịch học thật sự trở thành một ngành - 4 - khoa học căn bản, không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực của khoa học hiện đại. IV. Khái quát nội dung chơng trình môn học "Miễn dịch học thú y" là môn học bắt buộc cho sinh viên ngành thú y, học vào năm thứ 3 trong tiến trình đào tạo 5 năm. Tổng số tiết: 30 (2 tín chỉ) Lý thuyết: 30 (2 tín chỉ) Thực hành: không 1. Điều kiện tiên quyết Là môn học cơ sở, đợc học tiếp theo sau các môn: Giải phẫu, tổ chức phôi thai học, sinh lý học gia súc, sinh hoá học, di truyền học, vi sinh vật đại cơng và dợc lý thú y. 2. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp: Đây là điều kiện bắt buộc sinh viên không đợc vắng mặt quá 1/5 số tiết qui định. - Bài tập: Sinh viên phải làm các tiểu luận, chuyên đề theo yêu cầu của giáo viên. 3. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp: Sinh viên dự lớp đủ thời gian qui định mới đợc phép dự thi hết môn học. - Tham gia thảo luận và thuyết trình môn học. - Viết tiểu luận theo các chủ đề mà giáo viên yêu cầu. - Kiểm tra giữa học phần. - Bài thi cuối kỳ: Sinh viên phải dự thi hết môn học theo hình thức thi viết hoặc thi vấn đáp sau khi hoàn thành các nội dung trên. - Bài thi đợc chấm theo thang điểm 10, trên cơ sở tổ hợp các kết quả đánh giá đã nêu. 4. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong, sinh viên nắm vững đợc khái niệm về miễn dịch, cách phân loại miễn dịch, hiểu đợc bản chất, cơ chế của quá trình miễn dịch xảy ra trong cơ thể, nắm đợc nguyên lý và phơng pháp tiến hành các phản ứng huyết thanh học, biết áp dụng các kiến thức của môn học để chẩn đoán, phòng và chống các bệnh truyền nhiễm. 5. Tài liệu học tập Giáo trình miễn dịch học thú y Tác giả: TS. Nguyễn Bá Hiên - TS. Trần Lan Hơng Tài liệu tham khảo: Vũ Triệu An, Jean claudehomberg (1998), Miễn dịch học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Nguyễn Nh Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hơng (2001). Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa (2006). Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội. - 5 - Chơng 1 Khái niệm về miễn dịch và PHÂN LOạI MIễN DịCH * Mục tiêu: Nắm đợc khái niệm về miễn dịch, cách phân loại miễn dịch, ứng dụng những hiểu biết này trong thực tế sản xuất. * Kiến thức trọng tâm: + Khái niệm về miễn dịch + Phân loại miễn dịch dựa vào: - Tính chất miễn dịch - Đối tợng miễn dịch - Sự tồn tại của mầm bệnh khi có miễn dịch - Tính đặc hiệu hay không đặc hiệu của miễn dịch - Cơ chế, thành phần tham gia đáp ứng miễn dịch. 1.1. Khái niệm về miễn dịch 1.1.1. Miễn dịch (Immunity) Là trạng thái đặc biệt của một cơ thể không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh nh: vi sinh vật, các chất độc do chúng tiết ra hoặc các chất lạ khác. Trong khi đó các cơ thể cùng loài hoặc khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tơng tự. Một cách dễ hiểu có thể nói: Miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi cơ thể. Miễn dịch có thể có đợc là do cơ năng bảo vệ cơ thể bao gồm: miễn dịch tự nhiên (miễn dịch không đặc hiệu) và miễn dịch thu đợc (miễn dịch đặc hiệu) chúng liên quan rất chặt chẽ với nhau. Khả năng miễn dịch của cơ thể còn rất liên quan tới các yếu tố nh: cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tính của mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh Vì vậy tính miễn dịch cũng biểu hiện ở những mức độ khác nhau. - Cơ thể có mức độ miễn dịch cao, khi mầm bệnh xâm nhập vào sẽ không gây đợc bệnh, mầm bệnh sẽ bị loại trừ. - Cơ thể có mức độ miễn dịch thấp: mầm bệnh sẽ gây đợc bệnh, nhng biểu hiện bệnh lý chỉ ở một mức độ nhất định. - Cơ thể không có miễn dịch: Khi mầm bệnh xâm nhập sẽ gây đợc bệnh, bệnh thể hiện với các triệu chứng, bệnh tích điển hình, cơ thể bị đầu độc, phá huỷ dẫn đến tử vong. 1.1.2. Miễn dịch học (Immunology) Là ngành khoa học nghiên cứu về miễn dịch. + Nghiên cứu các quy luật, cơ chế bảo vệ của cơ thể trong quá trình sống. + Nghiên cứu quá trình hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể, sự tơng tác và điều hoà miễn dịch. + Nghiên cứu những thay đổi của miễn dịch trong những trờng hợp miễn dịch bệnh lý. + Nghiên cứu ứng dụng các quy luật của hoạt động miễn dịch vào việc chẩn đoán, phòng và trị bệnh. Lý luận của khoa học miễn dịch có liên quan chặt chẽ tới nhiều môn học khác nh: sinh lý học, sinh hoá học, tế bào học, bệnh lý học, vi sinh vật và gen học phân tử Muốn hiểu về miễn dịch thì không thể không hiểu biết cơ bản về những môn trên. 1.2. Phân loại miễn dịch 1.2.1. Dựa vào tính chất của miễn dịch Dựa vào tính chất của miễn dịch có thể chia miễn dịch thành các loại sau: a. Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tự nhiên hay còn gọi là miễn dịch bẩm sinh là đặc tính không mắc phải một - 6 - bệnh hay một số bệnh nào đó của một giống vi sinh vật nhất định gây ra. Miễn dịch này mang tính chất di truyền từ đời này sang đời khác. Ví dụ: - Ngời không mắc bệnh dịch tả lợn - Ngựa không mắc bệnh dịch tả trâu bò - Ngựa không mắc lở mồm long móng Trong miễn dịch bẩm sinh ngời ta chia ra: Miễn dịch tự nhiên tuyệt đối: Là loại miễn dịch trong bất cứ điều kiện nào khả năng miễn dịch của cơ thể cũng không bị phá vỡ. Thậm chí đa vào cơ thể một lợng lớn mầm bệnh cơ thể cũng không mắc bệnh. Ví dụ: Ngựa không mắc bệnh dịch tả trâu bò. Miễn dịch tự nhiên tơng đối: Là loại miễn dịch trong điều kiện nhất định cơ thể không cảm thụ với bệnh. Nhng trong điều kiện khác tính miễn dịch bị phá vỡ, cơ thể lại cảm nhiễm với bệnh. Điều kiện dẫn đến sự thay đổi tính miễn dịch là do: - Sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm - Thay đổi điều kiện sống: nhiệt độ, độ ẩm Ví dụ: Gà không mắc bệnh nhiệt thán, nhng nếu ngâm chân gà vào nớc đá lạnh, thân nhiệt gà giảm xuống, nếu gây bệnh với vi khuẩn nhiệt thán, gà sẽ mẫn cảm. b. Miễn dịch tiếp thu Là loại miễn dịch thu đợc trong quá trình sống sau khi tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh qua khỏi hoặc sau khi đợc tiêm vacxin, huyết thanh miễn dịch. Miễn dịch tiếp thu đợc chia ra: Miễn dịch tiếp thu chủ động Là loại miễn dịch do hệ thống miễn dịch của cơ thể sinh ra sau khi tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh hoặc sau khi tiêm vacxin. Có 2 loại miễn dịch tiếp thu chủ động: - Miễn dịch tiếp thu chủ động tự nhiên: Là loại miễn dịch cơ thể có đợc sau khi tình cờ tiếp xúc với mầm bệnh bị bệnh rồi qua khỏi. Ví dụ: - Gà bị mắc Newcastle qua khỏi có miễn dịch. - Ngời bị mắc sởi qua khỏi có miễn dịch. Ngoài ra, trong quá trình sống cơ thể có thể nhiều lần bị nhiễm một lợng nhỏ tác nhân gây bệnh (nh bạch hầu, ho gà ) nên dần dần cũng tạo đợc miễn dịch với bệnh mặc dù không thấy có triệu chứng mắc bệnh. - Miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo: Là loại miễn dịch cơ thể có đợc do con ngời chủ động đa vacxin vào cơ thể để cơ thể chủ động tạo ra miễn dịch. Đây là hình thức "tập dợt" cho cơ thể để cơ thể có sức chống đỡ lại yếu tố gây bệnh khi chúng xâm nhập. ứng dụng: Dùng vacxin phòng bệnh cho ngời, gia súc. Đây là biện pháp căn bản nhất, chủ động nhất để khống chế tiến tới thanh toán bệnh truyền nhiễm. Miễn dịch tiếp thu bị động Trạng thái miễn dịch mà cơ thể có đợc không phải do cơ thể tạo ra mà đợc cung cấp từ bên ngoài vào. Có hai loại: - Miễn dịch tiếp thu bị động tự nhiên: Là loại miễn dịch cơ thể có đợc do kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền sang cho con một cách tự nhiên. Ví dụ: + Gia súc non và trẻ sơ sinh nhận đợc kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua nhau thai và bú sữa đầu. + Gia cầm con nhận đợc kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua lòng đỏ trứng. - 7 - Miễn dịch này giúp cho cơ thể non đề kháng đợc với tác nhân gây bệnh. Loại miễn dịch này thời gian tồn tại ngắn. Lớp kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền cho con thuộc lớp IgG. ứng dụng: Cho gia súc non, trẻ sơ sinh bú sữa đầu (trẻ dới 6 tháng tuổi ít bị sởi). ở gia cầm miễn dịch kéo dài đến 21 ngày tuổi, lợn khoảng 60 ngày. - Miễn dịch tiếp thu bị động nhân tạo: Là miễn dịch cơ thể có đợc sau khi con ngời chủ động đa vào cơ thể một lợng kháng thể đặc hiệu có sẵn trong máu của động vật mắc bệnh qua khỏi hoặc của con vật đợc tiêm vacxin có kháng thể đặc hiệu. Ngời ta lấy máu chắt lấy huyết thanh, gọi là kháng huyết thanh. Dùng kháng huyết thanh để tạo miễn dịch phòng bệnh hoặc chữa bệnh. Miễn dịch này xuất hiện ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh vào cơ thể, thời gian miễn dịch tồn tại ngắn: 3- 4 ngày không quá 1 tuần. Đây là hình thức chi viện tạm thời giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập ồ ạt của mầm bệnh. Sự khác nhau giữa 2 loại đợc thể hiện ở bảng sau: Miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo Miễn dịch tiếp thu bị động nhân tạo - Cơ thể huy động cơ quan miễn dịch sản xuất kháng thể đặc hiệu tạo miễn dịch. - Trạng thái miễn dịch xuất hiện muộn sau khi tiêm vacxin một tuần. - Miễn dịch duy trì vài tháng, vài năm - Liều lợng vacxin ít 1-5ml - Chủ yếu để phòng bệnh - Sau khi tiêm vacxin có thể có phản ứng - Cơ thể không sản xuất kháng thể đặc hiệu. Miễn dịch có đợc do đa kháng thể đặc hiệu từ ngoài vào. - Miễn dịch xuất hiện ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh. - Miễn dịch ngắn không quá 1 tuần - Liều kháng huyết thanh nhiều từ 25- 250ml. - Chủ yếu để chữa bệnh - Sau khi tiêm kháng huyết thanh có thể có hiện tợng choáng, quá mẫn. Bảng tóm tắt các loại miễn dịch 1.2.2. Dựa vào đối tợng miễn dịch Căn cứ vào đối tợng miễn dịch, có thể chia miễn dịch thành các loại sau: a. Miễn dịch chống vi khuẩn Là miễn dịch của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh là vi khuẩn. Miễn dịch chống vi khuẩn thờng không mạnh, không bền, để tạo đợc miễn dịch cao thì vi khuẩn thờng tiếp xúc Miễn dịch tự nhiên tuyệt đối Miễn dịch tự nhiên tơng đối Miễn dịch tiếp thu chủ động Miễn dịch tiếp thu bị động Miễn dịch Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tiếp thu Miễn dịch tiếp thu chủ động tự nhiên Miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo (vacxin) Miễn dịch tiếp thu bị động tự nhiên Miễn dịch tiếp thu bị động nhân tạo (kháng huyết thanh) - 8 - với cơ thể 2 - 3 lần. b. Miễn dịch chống virus Là miễn dịch của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh là virus. Miễn dịch chống virus thờng mạnh, dài hơn miễn dịch chống vi khuẩn. Miễn dịch chống virus thờng xảy ra sớm: 8 - 24 giờ sau khi virus xâm nhập vào cơ thể, miễn dịch kéo dài thậm chí suốt đời. c. Miễn dịch chống độc tố Miễn dịch không trực tiếp chống mầm bệnh, mà chống lại độc tố của mầm bệnh. Khi cơ thể có miễn dịch, mầm bệnh có thể vẫn tồn tại trong cơ thể một thời gian nhng không gây đợc bệnh vì độc tố do vi khuẩn tiết ra bị kháng thể trung hoà, phá huỷ. 1.2.3. Dựa vào sự tồn tại của mầm bệnh khi có miễn dịch Có thể chia miễn dịch thành các loại sau: a. Miễn dịch vô khuẩn Khi cơ thể có miễn dịch, thì mầm bệnh không tồn tại trong cơ thể, mầm bệnh bị cơ thể tiêu diệt hoặc bị đào thải ra bên ngoài. Đa số miễn dịch của sinh vật ở dạng này. b. Miễn dịch có khuẩn Khi mầm bệnh tồn tại trong cơ thể, cơ thể có miễn dịch. Mầm bệnh mất đi tính miễn dịch cũng không còn. Ví dụ: Bệnh lao c. Miễn dịch mang khuẩn Là bớc đầu của miễn dịch vô khuẩn Miễn dịch đợc hình thành khi mầm bệnh vẫn tồn tại trong cơ thể một thời gian và mầm bệnh dần đợc thải ra ngoài. 1.2.4. Dựa vào tính đặc hiệu hay không đặc hiệu của miễn dịch Có thể chia miễn dịch thành hai loại: a. Miễn dịch không đặc hiệu Là khả năng bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại tác động có hại của bất kỳ một tác nhân gây hại nào. Ví dụ: Vai trò bảo vệ cơ thể của da, niêm mạc, dịch tiết của các tuyến, các tế bào thực bào b. Miễn dịch đặc hiệu Là khả năng miễn dịch của cơ thể chỉ chống lại một loại mầm bệnh nhất định. Khả năng miễn dịch này do kháng thể đặc hiệu quyết định. Miễn dịch đặc hiệu có những đặc điểm khác với miễn dịch không đặc hiệu. + Tính đặc hiệu: kháng thể, dù là dịch thể hay tế bào đều đặc hiệu với một Epitop kháng nguyên nhất định, tính chất này do cấu trúc không gian ba chiều bổ cứu cho nhau của kháng nguyên và kháng thể tơng ứng (ví nh ổ khóa với chìa khóa). Tuy nhiên, nếu một kháng nguyên có cấu trúc tơng tự nh kháng nguyên đặc hiệu gặp kháng thể đó thì vẫn xảy ra kết hợp kháng nguyên, kháng thể nhng yếu hơn. Đó là phản ứng chéo. + Tính đa dạng: số lợng Epitop kháng nguyên có trong tự nhiên là vô cùng lớn, ngời ta ớc tính có khoảng 10 9 Epitop kháng nguyên khác nhau, vậy mà cơ thể vẫn có đủ kháng thể đặc hiệu cho từng Epitop. Đó là tính đa dạng về mặt cấu trúc phần cảm thụ của kháng thể. + Ký ức miễn dịch: khi kháng nguyên vào lần một, đợc trình diện cho các tế bào miễn dịch, dòng tế bào tơng ứng sẽ phân triển, trong đó có một số tế bào giữ lại hình ảnh của một số cấu trúc kháng nguyên để dùng cho các lần đáp ứng sau nếu gặp lại kháng nguyên đó. + Sự điều hòa: hệ thống miễn dịch tự điều hòa thông qua các thông tin là các yếu tố hóa học hòa tan (cytokine) do các tế bào tiết ra, tạo nên một mạng lới cực kỳ phức tạp mà khi rối - 9 - loạn sẽ sinh ra tình trạng bệnh lý. + Khả năng phân biệt cái lạ và cái của mình: hệ thống miễn dịch của cơ thể có khả năng nhận ra các thành phần kháng nguyên là cấu trúc của bản thân để dung thứ, còn bất kỳ cái lạ nào cũng hoàn toàn bị loại bỏ, đó là nguyên lý muôn thuở của quy luật sinh tồn. 1.2.5. Dựa vào cơ chế, thành phần tham gia đáp ứng miễn dịch Có thể chia miễn dịch thành: a. Miễn dịch dịch thể Trong miễn dịch này, vai trò chủ yếu là tế bào lympho B khi bị kích thích (kháng nguyên, IL 2, 4, 6), lympho B biệt hoá trở thành tơng bào (plasma) sản xuất kháng thể dịch thể đặc hiệu globulin miễn dịch (Ig). Chính globulin miễn dịch đảm nhận chức năng miễn dịch này. Các kháng thể này tồn tại trong máu, dịch tiết. b. Miễn dịch qua trung gian tế bào Trong miễn dịch này, vai trò chủ yếu là do các tế bào lympho T đảm nhận. Gọi là trung gian bởi vì thông tin kháng nguyên muốn tiếp xúc với tế bào lympho T phải có sự truyền tải gián tiếp qua nhiều tế bào và các hoạt chất hoá học trung gian mới đến tế bào nhận cuối cùng là tế bào lympho T để trở thành kháng thể tế bào. Câu hỏi ôn tập chơng 1. Trình bày khái niệm về miễn dịch? 2. Thế nào là miễn dịch học, nội dung nghiên cứu của miễn dịch học là gì? 3. Thế nào là miễn dịch tự nhiên? Những hiểu biết của anh chị về miễn dịch tự nhiên? 4. Thế nào là miễn dịch tiếp thu? Có mấy loại miễn dịch tiếp thu? Trình bày hiểu biết của anh chị về miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo và ý nghĩa của nó trong y học và thú y học? 5. Trình bày hiểu biết của anh chị về miễn dịch tiếp thu bị động, ý nghĩa của nó trong y học và thú y học? 6. Trình bày các loại miễn dịch khi dựa vào đối tợng miễn dịch, sự tồn tại của mầm bệnh, tính đặc hiệu và cơ chế, thành phần tham gia đáp ứng miễn dịch để phân loại? [...]... lympho phụ thu c tuyến ức hay Lympho T Chức năng nội tiết Tuyến ức tiết ra hocmon Thymosin 1, Thymosin 4, thymulin, thymopoietin các hocmon n y tham gia vào quá trình kích thích tạo lympho và quá trình biệt hóa của lympho T Chức năng miễn dịch Vai trò của tuyến ức ở người có biểu hiện rất sớm khi bào thai còn ở bên trong tử cung, ở một số loài động vật có vú biểu hiện ngay trong những ng y đầu sau... diện kháng nguyên, tế bào lympho T hỗ trợ và tế bào lympho T độc (kháng thể tế bào) hoặc tế bào lympho B Trong đó dòng tế bào - 25 - lympho T chỉ có được khi có sự hoạt động của tuyến ức V y những kháng nguyên g y đáp ứng miễn dịch để sản sinh ra kháng thể đặc hiệu đòi hỏi phải có sự tham gia của các tế bào lympho T được gọi là kháng nguyên phụ thu c tuyến ức Những kháng nguyên phụ thu c tuyến ức thường... nguyên Có thể chia kháng nguyên làm 2 loại: a Kháng nguyên hoàn toàn (antigen) Là loại kháng nguyên có đ y đủ 2 đặc tính: tính sinh kháng thể và tính đặc hiệu Kháng nguyên loại n y thường có bản chất là protit b Kháng nguyên không hoàn toàn (bán kháng nguyên hay hapten - từ chữ haptein có nghĩa là nắm bắt) Là những kháng nguyên chỉ có tính đặc hiệu, không có tính kháng nguyên Những kháng nguyên n y. .. một loại kháng nguyên hoà tan gọi là kháng nguyên vỏ bọc (K) hay kháng nguyên Vi (Virulence - có nghĩa là độc) Bản chất của kháng nguyên K thường là phức hợp của polisaccarit như lipopolysaccarit, glucolipoprotein, Kháng nguyên K không chịu được nhiệt, nó vừa là y u tố g y miễn dịch, vừa là y u tố g y bệnh Kháng nguyên Pili (Fimbriae) còn gọi là kháng nguyên bám dính Là kháng nguyên có trên Pili của... protein lạ (virus nhiễm trong tế bào) gọi là kháng nguyên nội sinh hay kháng nguyên phụ thu c tuyến ức Các phân tử kháng nguyên được sử dụng trong nguyên sinh chất tế bào nhờ phức hợp enzym proteaza tạo ra các siêu kháng nguyên có kích cỡ 9 axit amin Các peptit (siêu kháng nguyên n y) được chuyển đến mạng lưới nội nguyên sinh tế bào nhờ hệ thống protein chuyển, ở đó chúng kết hợp với lãnh vực 1 và 2 của... nguyên là gluxit, polysaccarit Gluxit thường có tính kháng nguyên y u Các polysaccarit chỉ là kháng nguyên không hoàn toàn chúng chỉ có tính kháng nguyên sau khi kết hợp với một chất mang Ví dụ: Nội độc tố của vi khuẩn: thường là lipopolisaccarit c Kháng nguyên là lipit và axit nucleic Đ y cũng là những kháng nguyên không hoàn toàn và có tính kháng nguyên y u d Kháng nguyên là polyozit Polyozit bao gồm một... kháng nguyên của nhiều loài vi sinh vật và có tính kháng nguyên mạnh Tính kháng nguyên của Polyozit thường không đặc hiệu, hay g y ra các phản ứng chéo 3.3.4 Dựa theo sự tương tác của 2 dòng tế bào lympho T và B Trong quá trình thử nghiệm các kháng nguyên trên động vật thí nghiệm, theo sự tương tác của 2 dòng tế bào lympho T và B, kháng nguyên được chia làm 2 loại a Kháng nguyên phụ thu c tuyến ức Một... là tế bào hay dịch thể, dương tính (có sinh kháng thể) hoặc âm tính (dung thứ miễn dịch, không sinh kháng thể) Đáp ứng miễn dịch n y có thể mạnh hay y u phụ thu c vào tính kháng nguyên và khả năng đáp ứng miễn dịch của cơ thể a Tính kháng nguyên: Tính kháng nguyên của một chất mạnh hay y u lại phụ thu c vào: + Tính lạ của kháng nguyên: - Những chất càng lạ với cơ thể càng có tính kháng nguyên mạnh, những... nguyên không phụ thu c tuyến ức Là những kháng nguyên g y đáp ứng miễn dịch để sản sinh ra kháng thể dịch thể đặc hiệu không cần sự có mặt của tế bào lympho T Đó thường là các kháng nguyên có bản chất là gluxit các epitop nhắc đi nhắc lại Trường hợp những kháng nguyên có bản chất là protein nhưng cấu trúc có các epitop nhắc đi nhắc lại cũng thu c loại kháng nguyên n y Trong thực tế hay gặp là các polysaccarit... trong huyết thanh bình thường có những phân tử protein có khả năng kiên kết tự nhiên với các chất hay th y trên bề mặt các y u tố g y bệnh (vi sinh vật) như LPS (lypopolysaccarit), lactic, lipit, manose Khi các phân tử protein n y liên kết với các chất - 14 - trên sẽ kìm hãm tác động g y hại của y u tố g y bệnh Ví dụ: Protein phản ứng C (CRP > C.Reactive protein) có tác dụng liên kết với phosphoryl cholin . Ngời ta l y máu chắt l y huyết thanh, gọi là kháng huyết thanh. Dùng kháng huyết thanh để tạo miễn dịch phòng bệnh hoặc chữa bệnh. Miễn dịch n y xuất hiện ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh. miễn dịch tiếp thu? Có m y loại miễn dịch tiếp thu? Trình b y hiểu biết của anh chị về miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo và ý nghĩa của nó trong y học và thú y học? 5. Trình b y hiểu biết của. enzym vi sinh vật bị tiêu diệt nhờ các enzym tiêu hoá protein, lysosome, lactoferin, cuối cùng là các enzym thu phân tiêu huỷ hoàn toàn vi sinh vật. - Cơ chế cần ôxy: Trong cơ chế n y, ôxy

Ngày đăng: 20/10/2014, 00:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Triệu An - Jean Claude Homberg (1997). Miễn dịch học. NXB Y học Hà Nội 2. Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương (2003). Vacxin và chế phẩm trongphòng và điều trị. NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch học". NXB Y học Hà Nội 2. Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương (2003). "Vacxin và chế phẩm trong "phòng và điều trị
Tác giả: Vũ Triệu An - Jean Claude Homberg (1997). Miễn dịch học. NXB Y học Hà Nội 2. Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội 2. Nguyễn Đình Bảng
Năm: 2003
3. Bộ môn dị ứng học (2002). Chuyên đề dị ứng học tập I và tập II. NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề dị ứng học tập I và tập II
Tác giả: Bộ môn dị ứng học
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
4. Nguyễn Bá Hiên - Nguyễn Quốc Doanh - Phạm Sỹ Lăng - Nguyễn Thị Kim Thành - Chu Đình Tới (2008). Vi sinh vật - Bệnh truyền nhiễm vật nuôi. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật - Bệnh truyền nhiễm vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên - Nguyễn Quốc Doanh - Phạm Sỹ Lăng - Nguyễn Thị Kim Thành - Chu Đình Tới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Đỗ Thị Hòa - Bùi Quang Tề - Nguyễn Hữu Dũng - Nguyễn Thị Muội (2004). Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học thủy sản
Tác giả: Đỗ Thị Hòa - Bùi Quang Tề - Nguyễn Hữu Dũng - Nguyễn Thị Muội
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
6. Nguyễn Ngọc Lanh - Văn Đình Hoa (2006). Miễn dịch học. NXB Y học Hà Nội 7. Vũ Minh Thục - Lương Thị Hồng Vân - Phạm Văn Thức (2005). Giáo trình miễndịch dị ứng học cơ sở. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội8.B. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch học". NXB Y học Hà Nội 7. Vũ Minh Thục - Lương Thị Hồng Vân - Phạm Văn Thức (2005). "Giáo trình miễn "dịch dị ứng học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lanh - Văn Đình Hoa (2006). Miễn dịch học. NXB Y học Hà Nội 7. Vũ Minh Thục - Lương Thị Hồng Vân - Phạm Văn Thức
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội 7. Vũ Minh Thục - Lương Thị Hồng Vân - Phạm Văn Thức (2005). "Giáo trình miễn "dịch dị ứng học cơ sở". NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2005
2. Goodman J.W. The immune response, In Stites D.P., Terr Al, Editor: Basic and clinical immunology, ed 7, Norwalk, CT, 1991, Appleton and Lange, pp 34-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The immune response", In Stites D.P., Terr Al, Editor: "Basic and clinical immunology
1. 1.C.L.Baldwin- C.J.Howard - J.Nacssens (2009).”Veterinary immunology and immunopathology” Khác
4. Mosmann T.r., Coffman R.L., Th1 and Th2 cells: different pattern of lumphokine secrection lead to different functional properties, Annu. Rev. Immuno.l 7:145, 1989 Khác
5. Weller P. F. The immunobiology of eosinophils, N. Engl. J. Med. 320:1110-1118, 1991 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tóm tắt các loại miễn dịch - GT Mien dich hoc thu y 2009
Bảng t óm tắt các loại miễn dịch (Trang 8)
Hình 2.1: Các con đường hoạt hoá bổ thể - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 2.1 Các con đường hoạt hoá bổ thể (Trang 14)
Hình 2.2. Các giai đoạn chín của các tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 2.2. Các giai đoạn chín của các tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào (Trang 17)
Hình 2.3. Đại thực bào đang ăn vi khuẩn - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 2.3. Đại thực bào đang ăn vi khuẩn (Trang 18)
Hình 3.1. Tính đặc hiệu của kháng nguyên và kháng thể - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 3.1. Tính đặc hiệu của kháng nguyên và kháng thể (Trang 23)
Hình 3.3. Mô phỏng các loại kháng nguyên của vi khuẩn - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 3.3. Mô phỏng các loại kháng nguyên của vi khuẩn (Trang 29)
Hình 4.1. Tủy xương và sự biệt  hoá dòng nguyên bào máu - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 4.1. Tủy xương và sự biệt hoá dòng nguyên bào máu (Trang 35)
Hình 4.4. Quá trình chọn lọc tế bào T tại tuyến ức - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 4.4. Quá trình chọn lọc tế bào T tại tuyến ức (Trang 37)
Hình 4.6. Sơ đồ cấu trúc của hạch lympho - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 4.6. Sơ đồ cấu trúc của hạch lympho (Trang 39)
Hình 4.8. Vai trò của tế bào T - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 4.8. Vai trò của tế bào T (Trang 45)
Hình 5.2.Cấu tạo của phân tử IgG - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 5.2. Cấu tạo của phân tử IgG (Trang 52)
Hình 5.11. Cơ sở tế bào học của đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 5.11. Cơ sở tế bào học của đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát (Trang 61)
Hình 5.10. Đ ường biểu diễn sự hỡnh thành kháng thể sau khi tiêm vacxin - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 5.10. Đ ường biểu diễn sự hỡnh thành kháng thể sau khi tiêm vacxin (Trang 61)
Hình 5.12. Sơ đồ mô phỏng quá trình sản xuất kháng thể đơn dòng trên chuột - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 5.12. Sơ đồ mô phỏng quá trình sản xuất kháng thể đơn dòng trên chuột (Trang 64)
Hình 6.3:  Dãy ống nghiệm thử phản ứng ngưng kết - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 6.3 Dãy ống nghiệm thử phản ứng ngưng kết (Trang 69)
Hình 6.4.Mô phỏng tỷ lệ phù hợp để gây tủa trong phản ứng kết tủa - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 6.4. Mô phỏng tỷ lệ phù hợp để gây tủa trong phản ứng kết tủa (Trang 70)
Hình 6.5. Phản ứng kết tủa tạo vòng - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 6.5. Phản ứng kết tủa tạo vòng (Trang 70)
Hình 6.6. Phản ứng kết tủa theo phương pháp H.Kendall - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 6.6. Phản ứng kết tủa theo phương pháp H.Kendall (Trang 71)
Hình 6.8. Phản ứng AGP dương tính - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 6.8. Phản ứng AGP dương tính (Trang 72)
Hình 6.12. Phản ứng huỳnh quang - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 6.12. Phản ứng huỳnh quang (Trang 80)
Hình 6.17. Mô phỏng phản ứng Elisa cạnh tranh để phát hiện kháng nguyên - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 6.17. Mô phỏng phản ứng Elisa cạnh tranh để phát hiện kháng nguyên (Trang 84)
Hình 7.1. Quá trình tiêu hóa nội bào để trình diện kháng nguyên - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 7.1. Quá trình tiêu hóa nội bào để trình diện kháng nguyên (Trang 88)
Hình 7.2. Nhận diện kháng nguyên  nhờ phân tử protein lớp II - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 7.2. Nhận diện kháng nguyên nhờ phân tử protein lớp II (Trang 88)
Hình 7.3. Sự biệt hóa của tế bào Lympho B để sản xuất kháng thể dịch thể - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 7.3. Sự biệt hóa của tế bào Lympho B để sản xuất kháng thể dịch thể (Trang 89)
Hình 7.4. Thụ thể của tế bào Lympho B và T dành cho kháng nguyên - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 7.4. Thụ thể của tế bào Lympho B và T dành cho kháng nguyên (Trang 90)
Hình 7.5. Chọn lọc dòng tế bào B trong sản xuất kháng thể - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 7.5. Chọn lọc dòng tế bào B trong sản xuất kháng thể (Trang 90)
Hình 7.7. Quá trình giới thiệu kháng nguyên của Macrophage - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 7.7. Quá trình giới thiệu kháng nguyên của Macrophage (Trang 92)
Hình 7.9. Cơ sở tế bào học của đáp ứng miễn dịch - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 7.9. Cơ sở tế bào học của đáp ứng miễn dịch (Trang 94)
Hình 7.10. Các tế bào  T khác nhau liên kết trong đáp ứng miễn dịch - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 7.10. Các tế bào T khác nhau liên kết trong đáp ứng miễn dịch (Trang 96)
Hình 8.1. Phản ứng củ a các tế bào miễn dịch với ký sinh trùng - GT Mien dich hoc thu y 2009
Hình 8.1. Phản ứng củ a các tế bào miễn dịch với ký sinh trùng (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w