Giáo trình MIỄN DỊCH HỌC THÚ Y

121 93 0
Giáo trình MIỄN DỊCH HỌC THÚ Y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN PGS.TS NGUYỄN QUANG TUYÊN Giáo trình MIỄN DỊCH HỌC THÚ Y (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2003 LỜI NÓI ĐẦU Miễn dịch học lĩnh vực khoa học tương đối mẻ sinh học, y học có ý nghĩa quan trọng nghành thú y Miễn dịch học cung cấp kiến thức chế sinh lý bệnh lý diễn trình tạo sức đề kháng thể động vật chống lại vi sinh vật bệnh chúng gây ra, mà ứng dụng rộng rãi lĩnh vực chuẩn đốn, phòng điều trị bệnh truyền nhiễm cho người vật nuôi Dự nguyên lý miễn dịch nghành khoa học khác có liên quan, thú y chế tạo chế phẩm sinh học phục vụ cho việc chuẩn đoán huyết học nhằm phát sớm vi sinh vật gây bệnh, ứng dụng thực tiễn cơng tác thú y Do vậy, chương trình đào tạo Bác sỹ Thú y mơn Miễn dịch học có vai trò quan trọng giảng dậy, nghiên cứu môn khoa học khác, nhằm cung cấp, trang bị, hệ thống hóa kiến thức miễn dịch học cho sinh viên cán nghiên cứu nghành Thú y đáp ứng miễn dịch thể người động vật bệnh ứng dụng công tác chuẩn đốn, phòng điều trị bệnh truyền nhiễm Trong q trình biên soạn, chúng tơi cố gắng hệ thống hóa hiểu biết miễn dịch, thể tính bản, khoa học đại môn học Song lần đầu biên soạn nên không tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp độc giả để giáo trình mơn học ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả MỞ ĐẦU 1.NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC Miễn dịch học môn khoa học nghiên cứu khả thể người, động vật nhận loại trừ vật lạ lác động có hại vi sinh vật gây bệnh sản phẩm độc chúng Khoa học nghiên cứu miễn dịch gọi miễn dịch học (Immunology) ( Bắt nguồn từ danh từ Immunity: Miễn dịch - Loay: Khoa học) Dựa vào phương pháp nghiên cứu cổ điển, miễn dịch học ngày có ứng dụng rộng rãi việc chẩn đoán bệnh truyền nhiễm cho người vật ni, sinh học di truyền sinh hố Miễn dịch học lĩnh vực khoa học đa dạng rộng lớn bao gồm: nghiên cứu qui luật chế bảo vệ thể trình sống, nghiên cứu tác động hệ thần kinh trung ương việc điều hoà miễn dịch Nghiên cứu khả đáp ứng miễn dịch, yếu tố miễn dịch thể đáp ứng theo loại hình: miễn dịch dịch thể, miễn dịch qua trung gian tế bào miễn dịch thực bào Mặt khác, miễn dịch học nghiên cứu ứng dụng quy luật phản ứng huyết học, phản ứng dị ứng học, phản ứng hoá miễn dịch học, phóng xạ miễn dịch học, di truyền miễn dịch học để chẩn đốn, phòng chống bệnh bảo vệ thể Nhiệm vụ miễn dịch học nghiên cứu áp dụng biện pháp hữu hiệu để chẩn đốn, phòng trị bệnh truyền nhiễm cho người vật nuôi Nghiên cứu kỹ thuật miễn dịch học đại cho phép phát sớm vi sinh vật gây bệnh để loại trừ chúng trước bệnh xuất Miễn dịch học có vai trò quan trọng Y học, Thú y, Bảo vệ thực vật Sản phẩm động vật, góp phần nâng cao hiệu ngành chăn nuôi bảo vệ sức khoẻ cộng đồng SƠ LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MIỄN DỊCH HỌC Trong lịch sử phát triển loài người, bệnh truyền nhiễm mối đe dọa khủng khiếp cho người vật nuôi, nhiều loại bệnh truyền nhiễm dịch hạch, đậu mùa, dịch tả lao, nhiệt thán, dại, tụ huyết trùng gây tổn thất lớn giết hại nhiều người, động vật nhiều vùng, quốc gia giới Thậm chí đến kỷ 18, bệnh đậu mùa làm hàng trăm ngàn người chết năm, theo Voltaire - nhà khoa học Pháp: bệnh đậu mùa phát dịch lây truyền cho người châu âu 200 năm Hiện nhờ tiêm chủng vacxin, bệnh đậu mùa bệnh truyền nhiễm khác bị đẩy lùi hầu giới Những khái niệm đơn sơ miễn dịch học người cổ xưa Egipto, Ấn Độ, Trung Quốc quan sát người mắc đậu mùa cho thấy họ không mắc lại lần hai Những quan sát nhận xét lồi người ứng dụng phòng bệnh truyền nhiễm cho người động vật Đầu tiên người cổ Trung Hoa 2000 năm trước Công nguyên lấy vẩy đậu, sấy khô tán nhỏ cho người khoẻ hít bột tán để phòng bệnh đậu mùa Người Ấn Độ phòng bệnh đậu mùa cho người cách trích da người khoẻ cấy vào tế bào, mơ bị nhiễm vinh đậu mùa Trong chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ, người lính khỏi bệnh đậu mùa sử dụng để chăm sóc bệnh nhân chơn cất người chết bệnh Để phòng bệnh họ dùng kim nhúng mủ mụn đậu trích vào da cho người khoẻ, kết phần lớn người trích bị mắc bệnh thể nhẹ tạo miễn dịch lâu dài với bệnh đậu Năm 1721 vợ Đại sứ Anh Thổ Nhĩ Kỳ đem cơng trình triển khai nhiều đợt tiêm chủng cho người phòng bệnh đậu mùa châu âu Cuối kỷ 18 (năm 1798) Edward Jenner- Bác sỹ nông thôn người Anh công bố kết nghiên cứu phòng đậu mùa cho người mủ mụn đậu bò sau 25 năm nghiên cứu, ông chưa biết chế gây miễn dịch cứu nhiều người không mắc bệnh đậu mùa Sau đó, việc tiêm chủng phòng bệnh đậu mùa cho người áp dụng rộng rãi toàn giới, vòng hại năm chủng cho 100 nghìn người, từ danh từ Vaccine sử dụng bắt nguồn từ chữ Vacca (nghĩa bò cái) Đến thời Louis Pasteur ( 1822- 1895 ) miễn dịch học thực phát triển theo nghĩa ơng nghiên cứu sâu miễn dịch đưa quy luật “dùng độc trị độc” tức vi sinh vật bị làm yếu đi, đưa vào thể kích thích thể sinh miễn dịch chống lại vi sinh vật cường độc loại ơng tìm vacxin nhiệt thán (l863), vacxin tụ huyết trùng gà (1877), vacxin dại (l885) Ông sâu nghiên cứu chế miễn dịch có nhiều cống hiến vĩ đại Metchnikoff (1845 - 1916) nhà bác học người Nga tình cờ tìm tượng thực bào (l884) ông dành đời để xây dựng học thuyết thực bào đặt móng cho loại hình miễn dịch thực bào Ông giải thưởng Nobel năm 1909 Năm 1901, Landsteiner tìm nhóm máu, sau phát hapten kháng nguyên Rhesus, đặt móng cho loại hình miễn dịch miễn dịch không nhiệm trùng ông giải thưởng Nobel năm 1930 Nhà hoá sinh học người Đức Ehrlich (1854 - 1915) đề xướng thuyết miễn dịch dịch thể, nghiên cứu sâu kháng thể dịch thể nhờ cống hiến ông giải thưởng Nobel năm 1909 với Metchnikoff Richet Porchier người Pháp phát tượng sốc phản vệ (1902) tượng dị ứng khác, đặt móng nghiên cứu dị ứng học miễn dịch bệnh lý Hai ông nhận giải thưởng Nobel năm 1913 Năm 1905 Fiesioger phát tượng miễn dịch loại hình miễn dịch chống lại thân Sau đại chiến giới lần thứ I, nhiều nhà nghiên cứu phát loại thải mảnh ghép thể khác mà có nguyên nhân miễn dịch Do loại hình miễn dịch qua trung gian tế bào đời giúp cho người chống lại miễn dịch ghép quan Năm 1943 Landsteiner hệ thống hoá miễn dịch làm hai loại: Miễn dịch dịch thể miễn dịch qua trung gian tế bào Năm 1958, Medawar giải thích tượng miễn dịch dung nạp giải thưởng Nobel năm 1960 Gần với phát triển khoa học hỗ trợ ngành khoa học khác, miễn dịch học có bước tiến vượt bậc Đội ngũ nhà nghiên cứu miễn dịch học ngày đơng có nhiều cống hiến to lớn, họ nhận nhiều giải thưởng Nobel xứng đáng như: - Burnet đề xuất thuyết chọn lọc “clon” việc hình thành kháng thể, giải thưởng Nobel năm 1961 - Linus Pauling Porter nghiên cứu cấu trúc kháng thể Cả hai nhận giải thưởng Nobel - Những cống hiến Haurovitz, Endelman Good, Mitchison, Rộn, Miller đặc biệt gần Milstein nêu lên phương pháp sản xuất kháng thể đơn dòng Yellow nêu phương pháp chuẩn độ miễn dịch phóng xạ, Engwal Perlman sử dụng phương pháp đánh dấu Enzym để chẩn đoán miễn dịch học (phản ứng Elisa) Khoa học nghiên cứu miễn dịch phát triển hứa hẹn nhiều thành đặc biệt miễn dịch chống ung thư Ngày miễn dịch học có bước phát triển mạnh mẽ trở thành môn khoa học ngành quan trọng sinh học đại, môn sờ cho Y học, Thú y học Kỹ thuật sinh học cho công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật 3.MỐI LIÊN HỆ CỦA MIỄN DỊCH HỌC VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC Miễn dịch học liên quan chặt chẽ với ngành khoa học khác như: Hoá học, sinh hoá học, sinh lý học, tế bào học, di truyền học, vi sinh vật học, bệnh lý học, truyền nhiễm học Trong miễn dịch y học đại, việc nghiên cứu trình miễn dịch ung thư thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Cơ thể coi tế bào ung thư vật ngoại lai, thể phản ứng miễn dịch để cố gắng chế ngự khơng cho tế bào ác tính phát triển lan toả Trong suốt đời sống thể, đơn ác tính tổ chức hình thành liên liếp Nhưng chúng bị trình miễn dịch thể loại trừ nhanh chóng, trường hợp đáp ứng miễn dịch bị yếu ngun nhân ung thư phát Quan niệm quan trọng, cho phép có hướng tích cực điều trị bệnh ung thư, phát triển phương pháp tăng cường đáp ứng miễn dịch thể chống lại khối u, đặc biệt tăng cường đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Như vậy, miễn dịch học thực ngành khoa học có liên quan chặt chẽ với môn khác sinh học nói chung y học, thú y học nói riêng Nó khơng giải thích chế sinh bệnh cho nhiều tượng bệnh lý lâm sàng mà ứng dụng lĩnh vực chẩn đốn, phòng điều trị bệnh truyền nhiễm cho người vật nuôi Chương I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH 1.1 KHÁI NIỆM MIỄN DỊCH Miễn dịch trạng thái động vật khơng mắc phải tác động có hại vi sinh vật, vi sinh vật gây bệnh cho loại vật khác cho vật loài điều kiện lây lan hay truyền bệnh tương tự Quá trình bảo vệ quan trọng phức tạp thể bao gồm tập hợp phán ứng nhằm chống lại xâm nhập vật khác lạ thể, vật khác lạ sinh vật sống vi khuẩn, vinh, vi nấm, ký sinh trùng chất chứa đựng thông tin di truyền khác biệt thể độc tố, enzym, cá thể lồi khác lồi bị tác động vật khác lạ đặt điều kiện sống môi trường nhiễm Như vậy, miễn dịch khả tự vệ thể thích ứng phòng ngự tự nhiên khả chủ động thể chống lại vật lạ khác vào Trước nói đến miễn dịch, người ta nhìn mặt kháng thể thực bào Ngày nay, người ta nhìn rộng hơn, miễn dịch bao gồm thể vi sinh vật riêng kháng thể với bạch cầu, bao gồm tác dụng hệ thống thần kinh trung ương, phản ứng bảo vệ hệ thống nội bì màng lưới, che chở da niêm mạc hệ thống lâm ba, chất tự nhiên diệt khuẩn, kiềm chế vi khuẩn dịch enzym có nước mắt, nước mũi, máu tác dụng vi sinh vật đường ruột, niêm mạc, da chống vi sinh vật gây bệnh Theo Paplop, tính miễn dịch thể động vật phát sinh sau: sau vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào thể làm biến đổi hoàn cảnh nội thể, chí phá hoại trạng thái thăng tương đối thể Lúc thể dựa vào tác dụng khống chế hệ thống thần kinh trung ương mà động viên tất lực lượng điều tiết cân để khôi phục lại trạng thái cân bị phá hoại tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập vào thể Để gây bệnh, vi khuẩn thể bắt đầu hoạt động tiết sản phẩm chuyển hố, đó, khí quan nội tạng tiết chất khác để hỗ trợ thể tiến hành đấu tranh, đồng thời sản sinh kháng thể để phát huy tác dụng tiêu diệt trung hoà vi khuẩn gây bệnh Tất biến đổi thể không tách rời khỏi tác dụng năng, yếu tố liên quan đến thể tuổi, dinh dưỡng, trạng thái tâm lý thể, điều kiện ngoại cảnh trung ương thần kinh giữ tác dụng chủ đạo biến đổi có tính chất phản ứng thể Miễn dịch vi sinh vật gây thể khác khác nhau, miễn biểu mức độ khác tuỳ thuộc vào sức đề kháng thể, đặc tính gây bệnh vi sinh vật điều kiện ngoại cảnh nơi thể tồn tại, có mức độ miễn dịch sau: Nếu thể có mức độ miễn dịch cao vi sinh vật sau xâm nhập không gây bệnh chúng bị loại trừ, thể bình thường, khơng có biểu triệu chứng bệnh lý Nếu thể có mức độ miễn dịch thấp vi sinh vật sau xâm nhập vào gây bệnh được, song trạng thái bệnh lý giới hạn mức độ định Nếu thể khơng có miễn dịch vi sinh vật gây bệnh ạt, với triệu chứng lâm sàng bệnh tích đặc trưng, thể bị loại trừ từ cục đến toàn phần Khả miễn dịch nói chung thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố định, gồm: Sức đề kháng thể, trạng thái, loại hình, thể chất thần kinh thể, hoạt động thể, yếu tố dinh dưỡng, vệ sinh, môi trường, ngoại cảnh khả miễn dịch phụ thuộc vào yếu tố lồi, chủng, giơng 1.2 PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH 1.2.1 Căn vào tính chất đặc hiệu 1.2.1.1 Miễn dịch tự nhiên (Miễn dịch không đặc hiệu) Miễn dịch tự nhiên (hay miễn dịch khơng đặc hiệu) đặc tính không mắc phải bệnh hay số bệnh truyền nhiễm điều kiện sống bình thường loài hay giống động vật định hay lứa tuổi định Miễn dịch tự nhận loại có sẵn chủng loại mang tính chất di truyền từ hệ sang hệ khác, sinh sinh vật thừa hưởng Cơ thể ln ln có loại miễn dịch này, khả thích ứng phòng ngự tự nhiên thể chống lại tác nhân có hại nào, đâu lúc Cơ thể tạo nên thích ứng bảo vệ tự nhiên hàng rào da, niêm mạc, dịch tiết tạo nên sức đề kháng tự nhiên, đặc biệt dựa vào hoạt động thực bào số tế bào có khả thực bào Miễn dịch khơng đặc hiệu loại miễn dịch có tính chất sinh lý, đại diện loại hình miễn dịch thực bào Có nhiều bệnh truyền nhiễm động vật mà người khơng mắc Ví dụ: người khơng mắc bệnh dịch tả vịt, hay không mắc bệnh dịch tả lợn Có nhiều bệnh người mà động vật khơng mắc phải, ví dụ: động vật khơng mắc bệnh thương hàn, bệnh sởi người Có nhiều bệnh mà lồi mắc, lồi khác khơng mắc gà, chim không mắc bệnh nhiệt thán, ngựa không mắc bệnh dịch tả trâu bò, trâu bò khơng mắc bệnh tỵ thư ngựa Có nhiều bệnh mà lứa tuổi mắc, lứa tuổi khác không mắc trẻ em dễ bị bệnh bại liệt người lớn khơng mắc 1.2.1.2.1 Miễn dịch tự nhiên tuyệt đối Miễn dịch tự nhiên tuyệt đối miễn dịch mà điều kiện nào, hồn cánh khơng có khả phá hoại trạng thái miễn dịch, chí tiêm vào thể động vật số lượng lớn vi sinh vật gây bệnh khơng có khả gây bệnh Ví dụ: Bất điều kiện bò khơng mắc bệnh tỵ thư ngựa bệnh dịch tả lợn; ngựa khơng mắc bệnh dịch tả trâu bò, lợn khơng mắc bệnh ca rê (bệnh sài sốt chó) Loại miễn dịch gọi loại miễn dịch loài động vật 1.2.1.1.2 Miễn dịch tự nhiên tương đôi Miễn dịch tự nhiên tương đối loại miễn dịch thay đổi chịu tác động điều kiện thời gian định, chịu tác động cao độc lực vi sinh vật, thay đổi nhiệt độ sức đề kháng thể giảm Ví dụ: Bình thường gà không mắc bệnh nhiệt thán ngâm chân gà vào nước lạnh cho thân nhiệt giảm xuống gây nhiễm vi khuẩn nhiệt thán gà bị bệnh ếch nhái không mắc bệnh uốn ván, nâng nhiệt độ lên động vật máu nóng gây nhiễm vi khuẩn uốn ván mắc bệnh Đó miễn dịch tự nhiên có tính chất tương đối 1.2.1.1.3 Miễn dịch dịch bệnh Khi vi sinh vật gây bệnh có khả xâm nhập, sinh trưởng phát dục thể động vật khơng phát sinh dịch bệnh Ví dụ: Như người có khả mang vinh dịch tả lợn thể, không gây nên dịch bệnh, loại vinh tồn thể độc lực bình thường lợn, viêm loét da quăn tai tồn lại thể cừu cừu không mắc bệnh 10 Hình 4.4 Các kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang A: trực tiếp: B: gián tiếp: C: “bánh mỹ kẹp chả” 4.1.1.3.2 Phản ứng miễn dịch đánh dấu ellzym (ELISA = Ellzyme Linked Immunoasorbent Assay) Nguyên lý: Dùng kháng thể kháng kháng thể gắn enzym, cho kết hợp trực tiếp hay gián tiếp với kháng nguyên, sau cho chất vào, chất kết hợp với enzym gắn tạo nên mầu Thực chất phản ứng giống phản ứng miễn dịch huỳnh quang, khác không dùng thuốc nhuộm kháng thể kháng kháng thể mà dùng số enzym có hoạt tính cao sau cho chất tương ứng với enzym vào, enzym phân huỷ chất tạo nên màu soi màu quang phổ kế định lượng mức độ phản ứng * Phản ứng ELISA trực tiếp: Dùng để phát kháng nguyên Cố định kháng thể đặc hiệu lên phiến chất dẻo, rửa nước để loại bỏ kháng thể 107 không gắn Cho huyễn dịch bệnh phẩm, chất chiết xuất thành dung dịch hồ tan (kháng ngun cần chẩn đốn) Nếu có kháng nguyên tương ứng chúng gắn với kháng thể đặc hiệu Rửa nước để loại bỏ thành phần thừa Cho kháng kháng thể gắn enzym vào Nếu bước hai có xảy kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu bước xảy kết hợp lần thứ hai kháng nguyên với kháng thể đánh dấu enzym, kháng nguyên loại phân tử có nhiều định kháng nguyên (ít hai định kháng nguyên) định gắn với kháng thể đặc hiệu bước hai, định lại gắn với kháng kháng thể đánh dấu enzym, rửa nước để loại bỏ kháng kháng thể đánh dấu thừa Tiếp tục cho thêm vào chất tương ứng với enzym Đánh giá kết quả: Nếu có màu tức có kháng nguyên tương ứng, phản ứng dương tính, so màu quang phổ kế để định lượng mức độ phản ứng Nếu khơng có màu, tức kháng ngun khơng tương ứng, từ bước hai kháng nguyên bị trơi rửa nước, mà khơng có kết hợp kháng thể với kháng nguyên kháng kháng thể, phản ứng âm tính * Phản ứng ELISA gián tiếp: Dùng để phát kháng thể Gắn kháng nguyên biết lên tiêu phiến chất dẻo, rửa nước để loại bỏ kháng nguyên thừa Cho huyết cần chẩn đốn lên (có thể có hay khơng có kháng thể cần tìm) Nếu có kháng thể tương ứng với kháng ngun có kết hợp kháng ngun với kháng thể, rửa nước để loại bỏ chất thừa Cho kháng kháng thể tương ứng gắn enzym vào Nếu có kết hợp kháng nguyên kháng thể tiếp tục có kết hợp kháng ngun với kháng thể kháng kháng thể (có gắn enzym) rửa nước không bị trôi Cho chất tương ứng với enzym vào, enzym phân huỷ chất thành sản phẩm có màu sau dùng quang phổ kế để định lượng phản ứng Trong trường hợp huyết khơng có kháng thể tương ứng với kháng ngun khơng xảy kết hợp kháng nguyên - kháng thể bước hai, mà cho kháng kháng thể vào khơng có kết hợp nên rửa nước bị trôi cho chất vào khơng có enzym để phân huỷ nên khơng có màu sắc, phản ứng âm tính 108 Hình 4.5 Kỹ thuật miễn dịch đánh dân enzym RIA (phản ứng ELISA: Enzym- Linking- Immunosorbent Assay) A: gián tiếp; B: trực tiếp 4.1.1.3.3 Phản ứng miễn dịch phóng xạ (RIA = Radio Immuno Assay) Nguyên lý giống phản ứng huỳnh quang trực tiếp gián tiếp, khác kháng thể kháng kháng thể gắn đồng vị phóng xạ đo máy đồng vị phóng xạ nhấp nháy Nếu có kết hợp trực tiếp kháng nguyên - kháng thể (có gắn đồng vị phóng xạ) gián tiếp kết hợp kháng nguyên với kháng thể kháng kháng thể (có gắn đồng vị phóng xạ) đo máy thấy nhấp nháy Còn khơng có 109 kết hợp máy không hoạt động Khi dùng chất đồng vị phóng xạ để gắn, yêu cầu chất phóng xạ không ảnh hưởng đến kháng nguyên kháng thể phải có độ hoạt tính cao, dễ đo có độ nhấp nháy sáng tốt 4.1.1.3.4 Ký thuật Sandwich (bánh mỳ kẹp chả) Đây kỹ thuật hai lớp nhằm phát tế bào lạo kháng thể Cắt mảnh tổ chức dạng lympho tổng hợp kháng thể chống polysaccarit phế cầu khuẩn đặt lên tiêu Lấy kháng nguyên polysaccarit phế cầu khuẩn phủ lên tiêu bản, rửa nước để loại trừ kháng nguyên không gắn với kháng thể bề mặt lympho bào Sau rỏ tiếp lên tiêu kháng thể đặc hiệu đánh dấu huỳnh quang rửa nước đọc kết có tượng huỳnh quang kết luận tế bào lympho sản xuất kháng thể chống kháng nguyên Kỹ thuật lớp kháng nguyên kẹp hai lớp kháng thể kẹp chả bánh mỹ 4.1.1.4 Nhận định kết phản ứng kết hợp kháng nguyên với kháng thể Như trình bày, phản ứng kháng nguyên kháng thể nhằm mục đích xác định (định tính định lượng) kháng thể kháng nguyên * Kết định tính: Kết định tính cho biết mẫu xét nghiệm có hay khơng có kháng thể kháng ngun cần tìm Mức độ dương tính rõ hay khơng rõ ký hiệu +++, ++, ±, (hoặc 2+, 3+, ) Mặc dù có tiêu chuẩn đánh giá, ký hiệu có ý nghĩa tương đối phụ thuộc chủ quan vào người đọc kết Khi kết khơng rõ rệt âm tính hay dương tính phải làm lại phản ứng * Kết định lượng: Trong chẩn đoán huyết nhiều bệnh nhiễm trùng, việc xác định hiệu giá kháng thể thời điểm chưa đủ, cần phải tiến hành phản ứng hai lần cách 12 tuần để định lượng kháng thể Hiệu giá kháng thể nồng độ huyết pha lỗng mà phản ứng dương lính Trong số trường hợp hiệu giá kháng thể tính đơn vị kháng thể mi huyết bệnh nhân Động lực kháng thể động lực đặc trưng cho mức độ thay đổi hiệu giá theo thời gian Động lực kháng thể thương số (chứ hiệu số) hiệu giá kháng thể xét nghiệm lần thứ hai so với lần thứ Thường động lực kháng thể phải lần có giá trị chẩn đốn chắn Trong chẩn đoán huyết nhiễm trùng mà tác nhân gây bệnh cư trú 110 phổ biến động vật, cần lưu ý hầu hết động vật có kháng thể vi sinh vật Trong trường hợp cần biết hiệu giá ranh giới động vật khoẻ động vật mắc bệnh nhận định kết * Hiện tượng dương tính giả: Dương tính giả kết phản ứng biểu dương tính mẫu xét nghiệm khơng có kháng ngun kháng thể cần tìm Ví dụ: Khi làm phản ứng ngưng kết phiến kính, đơi vi khuẩn tự ngưng kết (không phải kháng thể đặc hiệu) Bên làm đối chứng (hoà vi khuẩn với nước muối sinh lý) giúp ta loại trừ trường hợp Trong chẩn đoán huyết Salmonellosis, tiến hành phản ứng cổ điển dùng kháng nguyên không đặc hiệu gặp dương tính giả; khắc phục cách phối hợp nhiều phản ứng cổ điển tốt kiểm tra lại phản ứng đặc hiệu *Âm tính giả: Là kết phản ứng biểu âm tính mẫu xét nghiệm có kháng ngun kháng thể cần tìm Các kháng nguyên gặp thành phần tham gia phản ứng không chuẩn độ cẩn thận lượng bổ thể nhiều phản ứng kết hợp bổ thể; huyết đặc (lượng kháng thể nhiều so với kháng nguyên) số điều kiện phản ứng không đảm bảo 4.1.2 Phương pháp chẩn đoán dị ứng học Nguyên lý: Khi vi khuẩn xâm nhập vào thể kích thích thể sinh kháng thể đặc hiệu, có kháng thể tế bào, chất gây dị ứng gặp kháng nguyên tương ứng (là vi khuẩn hay chất chiết vi khuẩn), phản ứng dị ứng theo kiểu mẫn chậm Đánh giá kết quả: Nếu động vật có phản ứng dị ứng động vật nhiễm vi khuẩn Phương pháp phát động vật nhiễm bệnh, không phát bệnh nặng hay nhẹ, bệnh tiến triển hay lành bệnh * Phản ứng dị ứng: Để phát bệnh lao, thường dùng chất chiết suất từ vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) Tuberculin, phát bệnh sảy thai truyền nhiễm (Brucella) brucellin; phát bệnh tỵ thư (Malleomycis malleis) Mallein Phản ứng dị ứng làm theo ba phương pháp: tiêm da, nhỏ mắt, tiêm da Mức độ phản ứng dị ứng thể động vật nhiễm bệnh phụ thuộc vào nơi tiêm kháng nguyên gây dị ứng Đối với bệnh lao tiêm kháng nguyên dị ứng vào da 111 mẫn cảm, bệnh tỵ thư nhỏ vào mắt tiện lợi hơn, bệnh sảy thai truyền nhiễm thường tiêm vào da - Phương pháp tiêm da: Chẩn đoán bệnh lao gia súc thường dùng phương pháp tiêm Tuberculin vào da Trước tiêm, cắt lơng vị trí tiêm (da cổ yếm), đo độ dày da, sau tiêm Tuberculin vào da liều 0,2ml/con Sau tiêm 72 đánh giá kết cách đo độ dày da nơi tiêm tính hiệu số mức tăng độ dày da Dựa vào hiệu số tăng độ dày da sau tiêm 72 so với độ dày trước liêm, đánh sau: Phản ứng dương tính: Khi có độ dày da tăng > 3,5cm Phản ứng nghi ngờ: Khi có độ dày da tăng: 2,5 - 3,4cm Phản ứng âm tính: Khi có độ dày da tăng < 2,4cm Trong trường hợp phản ứng nghi ngờ, sau 45 - 60 ngày làm lại phản ứng - Phương pháp nhỏ mắt: Nhỏ vào mắt - giọt kháng nguyên dị ứng, mắt không nhỏ để làm đối chứng Sau nhỏ từ - đọc kết Phản ứng dương tính: Kết mạc mắt viêm đỏ rõ rệt có mủ chảy thành sợi Phản ứng nghi ngờ: Kết mạc mắt sưng, màu đỏ nhạt, có nước mắt chảy Phản ứng âm tính: Mắt đỏ khơng thay đổi Trong trường hợp phản ứng nghi ngờ sau - ngày làm lại phản ứng - Phương pháp tiêm da: Trước tiêm kiểm tra nhiệt độ thể động vật cần chẩn đốn, có nhiệt độ bình thường tiến hành tiêm kháng nguyên dị ứng vào da Sau tiêm ố nhiệt độ bắt đầu tăng hai tiếng lấy nhiệt độ lần, thường 14 - 16 nhiệt độ tăng cao sau giảm dần Đánh giá kết sau: Phản ứng dương tính: Nhiệt độ tăng mức bình thường từ 0,50C trở lên, chỗ tiêm sưng, vật mỏi mệt, ăn Phản ứng nghi ngờ: Nhiệt độ tăng mức bình thường từ 0,1 - 0,50C Phản ứng âm tính: Nhiệt độ khơng thay đổi Ở động vật khoẻ dù có tiêm kháng nguyên gây dị ứng (như khuẩn tố lao, tỵ thư, sảy thai truyền nhiễm ) nhiều lần không gây phản ứng dị ứng Chỉ có động vật trước mắc bệnh mắc bệnh phát sinh dị ứng Một số bệnh ký sinh trùng gây trạng thái tối mẫn cảm cho động vật dùng phương pháp chẩn đốn dị ứng để phát bệnh, bệnh Ascaris, Trichille!la spiralis 112 4.2 ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM 4.2.1 Nguyên lý Khi thể mắc bệnh truyền nhiễm, nói chung tồn lượng kháng thể đặc hiệu thời gian định chống lại vi sinh vật chúng xâm nhập vào thể lần thứ hai Điều làm sở cho việc gây miễn dịch chủ động để tạo phản ứng bảo vệ thể hình thành globulin miễn dịch thơng qua việc sử dụng loại vi sinh vật gây độc sản phẩm chúng trạng thái bình thường, giảm độc vô hoạt Dựa vào kết gây miễn dịch vi sinh vật sản phẩm chúng (chất độc), người ta gọi miễn dịch chống bệnh truyền nhiễm hay chất chống độc Có hai loại chất sinh vật học chủ yếu để phòng bệnh truyền nhiễm vacxin huyết miễn dịch Nghiên cứu vacxin huyết miễn dịch phận quan tâm hàng đầu nghiên cứu liệu pháp miễn dịch ứng dụng để phòng chữa bệnh Tiêm chủng phòng bệnh nét bật đấu tranh chống bệnh truyền nhiễm kỷ 20 Trong nhấn mạnh tầm quan trọng tiêm chủng phòng bệnh cần phải lưu ý rằng: chống loại trừ nhiều bệnh truyền nhiễm cho gia súc, gia cầm cách kết hợp với biện pháp phòng bệnh chung khơng đặc hiệu vệ sinh mơi trường, quản lý chăm sóc nuôi dưỡng nâng cao nhận thức thú y cộng đồng 4.2.2 Vacxin 4.2.2.1 Khái niệm Việc sử dùng vacxin để phòng bệnh khởi xướng E.Jenner (1798) với phương pháp lấy mủ mụn đậu bò chủng cho người để phòng bệnh đậu mùa Sau cống hiến L.Pasteur (cuối kỷ 19) phương pháp gây miễn dịch cho động vật phòng chống bệnh dịch tả gà, nhiệt thán, dại mở đầu kỷ nguyên vacxin với hiệu to lớn Vacxin loại sinh vật phẩm dùng để gây miễn dịch chủ động phòng bệnh truyền nhiễm Vai trò phòng bệnh vacxin quan trọng, người ta dùng vacxin để khống chế toán dịch, làm tăng sức đề kháng, gây miễn dịch cho động vật khoẻ có khả cảm thụ bệnh 4.2.2.2 Phân loại vacxin Trong Thú y sử dụng loại vacxin vacxin chết, vacxin sống, vacxin hỗn hợp đa giá giải độc tố * Vacxin chết (vacxin vô hoạt): Loại vacxin chứa kháng nguyên vi khuẩn viêm bị diệt nhiệt độ cao chất sát trùng, loại vacxin phổ biến Thú y 113 Phần lớn loại vacxin chết pha chế thường cho thêm chất bổ trợ miễn dịch keo phèn có tác dụng gây phản ứng viêm nhẹ chỗ, giữ kháng nguyên lâu tan vị trí tiêm để kích thích thể sản sinh kháng thể lâu dài mạnh mẽ Ví dụ: Vacxin Formol keo phèn đóng dấu, tụ huyết trùng, phó thương hàn cho lợn * Vacxin sống (vacxin nhược độc): Vacxin chứa kháng nguyên vi khuẩn viêm giảm độc (còn gọi vacxin nhược độc) chế cách tiêm truyền vi khuẩn, virut nhiều đời qua động vật cảm thụ Loại vacxin có ưu điểm gây miễn dịch bền vững lâu dài vacxin chết Ví dụ: Vacxin nhược độc dịch tả trâu bò tiêm truyền vinh giống Nakamura qua 355 đời thỏ, giống nhược độc dịch tả tợn (hơn 150 đời), giống vinh dại cố định Pasteur (trên 133 lần tiêm truyền), giống nhược độc New Castle cấy truyền 300 lần vào xoang niệu mô phôi thai gà * Vacxin hỗn hợp đa giá: Vacxin chứa nhiều loại kháng nguyên khác hỗn hợp để phòng nhiều bệnh truyền nhiễm lúc thuận lợi kinh tế giảm nhiều lần tiêm Ví dụ: Vacxin đa giá Tụ - Dấu, vacxin SALSCO, vacxin Tetra-Dogs * Giải độc tố: Trong Thú y vacxin giải độc tổ uốn ván dùng nhiều để gây miễn dịch cho đại gia súc độc tố vi khuẩn uốn ván, đề phòng vết thương, vết thương bị nhiễm trùng Giải độc tố uốn ván chế tạo sau: - Thu độc tố; Nuôi cấy vi khuẩn uốn ván khiết vào môi trường nước thịt, gan, để nhiệt độ 370C Vi khuẩn tiết độc tố sau 2- ngày thu hoạch vào ngày thứ 15 Độc tố Cl, tetani có đặc điểm sau: Bị nhiệt độ 600C phá huỷ 20 phút, ánh sáng mặt trời phá huỷ sau 15 - 18 phút, cồn, nước mật trung hồ độc tố Formol, im làm tính độc giữ tính kháng ngun nên có ý nghĩa cơng tác phòng bệnh Dựa vào tính chất này: người chế giải độc tố uốn ván cách: cho Formol 4‰ vào độc tố (giải độc) sau tháng hết tính độc nên gọi giải độc tố dùng để chế vacxin phòng bệnh uốn ván * Công nghệ sinh học để chế tạo vacxin: Hiện vacxin chế tạo theo phương pháp sau: 114 - Vacxin vi trùng: Nuôi cấy vi khuẩn theo phương pháp lên men sục khí để tăng số lượng tế bào - Vacxin virut: Phương pháp cấy virut hệ thống chai lăn (thay môi trường tế bào) - Sản xuất vacxin công nghệ tiên: vi khuẩn có plasmid mang tính di truyền ngồi nhiễm sắc thể nên sử dụng để nhân lên đen cần sản sinh để sản xuất vacxin Ví dụ: Vacxin Plasmid - E.coli 4.2.2.3 Nguyên tắc bảo quản vacxin Vacxin sau sản xuất phải có hai tiêu chuẩn an toàn hiệu lực * An toàn: Một vacxin lý tưởng sử dụng không gây bệnh, không gây độc không gây phản ứng Sau sản xuất, vacxin phải quan kiểm định Nhà nước kiểm tra chặt chẽ mặt vô khuẩn, khiết không độc * Hiệu lực: Vacxin có hiệu lực vacxin gây miễn dịch mức độ cao tồn thời gian dài hiệu lực gây miễn dịch vacxin trước hết đánh giá động vật thí nghiệm sau thực địa * Bảo quản vacxin: Giữ vacxin chỗ râm, mát, khô ráo, tránh ánh sáng mặt trời (vacxin chết giữ nhiệt độ từ sóc trở xuống; vacxin nhược độc giữ kho lạnh hay tủ lạnh từ - 40C) Trong chuyển vacxin ý chèn lót cẩn thận tránh làm nứt, tránh để nơi nóng 4.2.2.4 Nguyên tắc sử dụng vacxin * Trước dùng vacxin phải kiểm tra kỹ, đảm bảo tiêu chuẩn sau dùng: - Vacxin qua kiểm định, có số kiểm định ghi nhãn - Chai vacxin phải có nhãn hiệu rõ ràng, ghi rõ quan sản xuất, hạn dùng, liều lượng cách dùng Không dùng thuốc hạn nhãn nhãn mờ không đọc - Vacxin không mốc, khơng có chất kết tủa bơng khơng có mùi thối, khơng đóng váng - Chai, lọ đựng vacxin phải nguyên vẹn không rạn nút Không dùng chai mở sẵn tiêm không hết sau ngày * Nguyên tắc sử dụng: 115 - Phạm vi tỷ lệ tiêm chủng: Phạm vi tiêm chủng quy định tuỳ theo tình hình dịch tễ bệnh, đương nhiên không giống nước, khu vực nước có khác Về tỷ lệ tiêm, phải tiêm chủng đạt 80% đối tượng gia súc cảm nhiễm có khả ngăn ngừa dịch, 50% dịch xảy Đối tượng tiêm chủng: Đối tượng gia súc, gia cám cần tiêm chủng loại vacxin lất động vật có nguy nhiễm vi sinh vật gây bệnh mà chưa có miễn dịch Nói chung khơng tiêm chủng cho gia súc có triệu chứng nhiễm bệnh (sốt, bỏ ăn ); vacxin nhược độc không tiêm cho gia súc có chửa đẻ - Thời gian tiêm chủng: Việc tiêm chủng tiến hành thường xuyên gián đoạn tuỳ theo vào thời gian miễn dịch có hiệu lực bảo vệ loại vacxin điều kiện cụ thể khác xác định quy luật xuất miễn dịch Đối với vacxin tiêm nhiều mũi, khoảng cách thích hợp mũi tiêm khoảng tháng, khoảng cách ngắn hạn chế phần đóng góp tạo miễn dịch mũi tiêm sau - Liều lượng đường đưa vacxin vào thể: Liều lượng có hướng dẫn cụ thể tuỳ thuộc loại vacxin Trước dùng lắc kỹ cho cặn đáy tan đều, đặc biệt vacxin keo phèn vacxin phủ tạng Vacxin thường dùng tiêm da: tiêm bắp thịt khơng tiêm vào đường máu Ngoài ra, phương pháp chủng dùng với số vacxin đậu gia súc, đậu gia cầm nhiều loại vacxin phòng bệnh đường tiêu hố sử dụng hay nghiên cứu đưa vào thể cách cho uống - Theo dõi gia súc sau tiêm vacxin: Tất loại vacxin gây phản ứng với số loại gia súc Sau tiêm xong phải theo dõi gia súc - ngày để phát điều trị kịp thời vật có phản ứng nặng Vacxin tiêm vơ trùng thường khơng có phản ứng, phản ứng nhẹ thường gặp sau tiêm nơi tiêm sưng, sốt nhẹ Nếu có phản ứng nặng, trường hợp tiêm vacxin Tụ - Dấu, vacxin nhiệt thán sốt cao, bỏ ăn điều trị thuốc kháng sinh Sau tiêm vacxin 10 - 14 ngày, vật bắt đầu có miễn dịch (trừ số vacxin virut nhược độc có nhiễm dịch sớm hơn) Thời gian miễn dịch dài hay ngắn tuỳ loại vacxin vá tình hình sức khoẻ vật vật gầy yếu, thời gian miễn dịch ngắn 4.3 ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 4.3.1 Nguyên lý Dùng huyết miễn dịch (hay kháng huyết thanh) huyết chứa sẵn kháng thể đặc hiệu, nên sau tiêm cho động vật giúp thể có kháng thể đặc hiệu chống lại tiêu diệt tác nhân gây bệnh, tạo miễn dịch thụ động nhanh sau tiêm kháng huyết vài giờ, nhiên miễn dịch không kéo dài - tuần lễ 116 4.3.2 Nguồn kháng thể Trong thú y học, kháng huyết bào chế từ động vật lớn, loài với động vật cảm thụ bệnh để tránh phản ứng mẫn có lượng huyết lớn Người ta thường dùng ngựa để sản xuất kháng huyết ngựa sản xuất nhiều kháng huyết độc loài vật khác Để chế tạo kháng huyết thanh, người ta bắt đầu tiêm vacxin vi khuẩn chết vacxin vinh chết giải độc tố (nếu chế kháng độc tố) để gây miễn dịch sở, sau tiêm kháng nguyên sống độc tố liều ngày cao để gây tối miễn dịch cho vật Khi nồng độ kháng thể huyết đạt mức độ cao lấy máu để chiết huyết bào chế 4.3.3 Phân loại kháng huyết Có hai loại kháng huyết là: - Huyết kháng vi sinh vật: Như huyết kháng trực khuẩn nhiệt thán, kháng trực khuẩn đóng dấu, kháng vinh dịch tả trâu bò, dịch tả lợn, - Huyết kháng độc tố: Như huyết kháng độc tố uốn ván, kháng độc tố vi khuẩn độc thịt, 4.3.4 Tác dụng kháng huyết Kháng huyết dùng chủ yếu để chữa bệnh ổ dịch Cần phải tiêm vào thời kỳ bệnh phát Nếu bệnh phát lâu, tình hình bệnh nặng tiêm kết thấp * Điều trị bệnh nhiễm trùng: Huyết miễn dịch chữa bệnh nhiễm vi khuẩn cách đặc hiệu kháng thể đặc hiệu vi khuẩn gây bệnh tương ứng, bệnh truyền nhiễm mà hố chất sát trùng có hiệu * Điều trị bệnh nhiễm độc tố: Huyết kháng độc tố chứa nhiều đơn vị kháng độc tố, loại thuốc chữa bệnh nhiễm độc có hiệu cao Đối với bệnh uốn ván, độc thịt phải dùng sau chẩn đốn nghi ngờ với liều cao huyết phát huy tác dụng cao Phương pháp dùng giải độc tố (anatoxin) có tác dụng tốt để điều trị tất bệnh nhiễm độc tố, kết hợp với huyết kháng độc tố phải tiêm riêng hai loại thuốc hai vùng khác thể * Điều trị nhiễm vinh: Những bệnh truyền nhiễm viêm gây ra, dùng huyết miễn dịch để điều trị có tác dụng tốt, đặc biệt bệnh mà hố chất kháng sinh khơng chữa bệnh dịch tả lợn dịch tả trâu bò 117 Dùng để phòng bệnh cho gia súc trường hợp đưa gia súc triển lãm, vận chuyển gia súc ổ dịch lây lan mạnh, có nhiều gia súc nghi bị lây bệnh, gia súc sốt chưa tiêm vacxin (như ổ dịch nhiệt thán, dịch tả trâu bò ) để bảo vệ vật Nếu cần tạo miễn dịch lâu dài cho động vật cảm thụ sau tiêm kháng huyết - 10 ngày nên tiêm bổ sung vacxin *Nguyên tắc bảo quản sử dụng kháng huyết Nguyên tắc bảo quản sử dụng kháng huyết thanh: Cũng giống vacxin Kháng huyết phải không mốc, khơng có mùi thối khơng đóng váng Thời gian bảo quản kháng huyết đến năm * Sử dụng kháng huyết thanh: Đối tượng: Nói chung kháng huyết dùng điều trị cho gia súc nhiễm vi sinh vật hay nhiễm độc cấp tính Trong số trường hợp, kháng huyết dùng với mục đích phòng bệnh nêu Liều lượng: Liều lượng kháng huyết sử dụng để chữa bệnh tuỳ theo tuổi, cân nặng thay đổi tuỳ thuộc tình trạng bệnh nặng hay nhẹ gia súc Nguyên tắc chung không nên dùng kháng huyết nhiều lần dùng tống liều phải tiêm hết thời gian ngắn Đường tiêm: Kháng huyết thường tiêm bắp Những loại Immunoglobulin tinh chế cao tiêm tĩnh mạch Không tiêm tĩnh mạch huyết chưa tinh chế gây nhiều phản ứng nguy hiểm Dễ phòng phản ứng: Ngay với loại kháng huyết tinh chế sẵn gây phản ứng nguy hiểm thể sản xuất kháng thể chống lại Immunoglobulin ngoại lai, kháng huyết tinh chế tốt có nhiều thành phần kháng nguyên khác Phản ứng thường xuất sau 10 - 14 ngày tiêm kháng huyết lần đầu xuất nhanh tiêm kháng huyết th~uth lần thứ hai Sự xuất phản ứng mẩn ngứa, ban tái xanh, khó thở: nhịp tim đập nhanh, biểu viêm tim van tim viêm thận viêm khớp Nguy kịch sốc phản vệ gây tử vong trụy tim mạch Những biện pháp chủ yếu để phòng phẩm ứng dùng kháng huyết tinh chế hạn chê dùng kháng huyết lần hai Để tránh phản ứng mẫn xuất vật mẫn cảm, nên dùng kháng huyết lồi, tiêm vào nhiều vị trí, nên tiêm kháng huyết để ấm 370C trộn với dung dịch adrenalin 0,1% (500ml kháng huyết lợn đóng dấu trộn với l2ml dung dịch adrenalin 0,1%) Tiêm chậm tiêm làm nhiều lần, một, lần đầu tiêm (0,5 – 1,0ml) sau lăng dần lên Khi có triệu chứng q mẫn tiêm adrenalin để giải mẫn cảm 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Triệu An; Jcan Claudc Homberg Miễn dịch học - Nhà xuất y học Hà Nội, 998 Nguyễn Đình Bảng, Hoàng Ngọc Hiển, Phạm Lê Hùng, Phạm Viết Cương Vi sinh vật y học - Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội,1992 Demchenko A.V; Maya Gracia M Manual dễ inmunologia Veterinaria Universidad Central dễ las Villas San ta Chưa 1968 Merchant I.A; Parker R.A Bacteriologia y Virologia Veterinarias - Editorial Acribia Zaragoza 1977 Nguyễn Vĩnh Phước Vi sinh vật Thú y - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1982 Pondman K.W; Đặng Đức Trạch Miễn dịch học - Đại học Amsterdam 1984 Nguyễn Như Thanh Miễn dịch học Thú y - Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1997 119 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU 1.NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC SƠ LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MIỄN DỊCH HỌC 3.MỐI LIÊN HỆ CỦA MIỄN DỊCH HỌC VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC Chương I:KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH 1.1 KHÁI NIỆM MIỄN DỊCH 1.2 PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH 1.2.1 Căn vào tính chất đặc hiệu 1.2.2.Căn vào tồn mầm bệnh thể có miễn dịch 14 1.2.3 Căn vào mục đích đối tượng miễn dịch 14 1.2.4 Căn vào chế đáp ứng miễn dịch thành phần tham gia 15 1.3 MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Sự bảo vệ tự nhiên thể 16 1.3.3 Miễn dịch thực bào 20 1.4 MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU 24 1.4.1 Khái niệm 24 1.4.2 Các giai đoạn đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 25 1.4.3 Cơ sở đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 26 1.4.4 Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 27 1.4.5 Sự hợp tác tế bào trình đáp ứng miễn dịch 37 1.5 MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO 38 1.5.1 Khái niệm 38 1.5.2 Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào 38 1.5.3 Sự tương tác tế bào chế đáp ứng miễn dịch tế bào 40 1.5.4 Vai trò đáp ứng miễn dịch tế bào bệnh nhiễm trùng 43 1.5.5 Kỹ thuật test da 44 Chương II: KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ VÀ PHẢN ỨNG GIỮA KHÁNG NGUYÊN -KHÁNG THỂ 46 2.1 KHÁNG NGUYÊN 46 2.1.1 Khái niệm 46 2.1.2 Đặc tính kháng nguyên 46 2.1.3 Hiện tượng cạnh tranh kháng nguyên 49 2.1.4 Phân loại kháng nguyên : 49 2.2 KHÁNG THỂ 55 2.2.1 Khái niệm 55 2.2.2 Đặc tính kháng thể 55 2.2.3 Các loại kháng thể dịch thể đặc hiệu 55 2.2.4 Cấu trúc globulin miễn dịch 58 2.2.5 Quy luật hình thành kháng thể đặc hiệu 61 2.2.6 Ảnh hưởng kháng nguyên đến hình thành kháng thể 61 2.2.7 Cơ chế hình thành kháng thể dịch thể đặc hiệu 63 2.2.8 Kháng thể đơn dòng (Monoclonal Antibody) 65 2.2.9 Vai trò hệ thống thần kinh trung ương trình sản sinh kháng thể 70 2.3 PHẢN ỨNG GIỮA KHÁNG NGUYÊN VÀ KHÁNG THỂ 72 2.3.1 Khái niệm 72 2.3.2 Các phản ứng kháng nguyên - kháng thể 74 Chương III:MIỄN DỊCH BÊNH LÝ 89 3.1 KHÁI NIỆM 89 U U U 120 3.2 DUNG NẠP MIỄN DỊCH (IMMUNOTOLERANCE) 89 3.2.1 Khái niệm 89 3.2.2 Các loại dung nạp miễn dịch 89 3.2.3 Cơ chế dung nạp miễn dịch 90 3.3 HIỆN TƯỢNG TỰ MIỄN DỊCH (AUTOIMIMUNITY) VÀ BỆNH TỰ MIỄN DỊCH (AUTOIMMUNE DISEASEI) 91 3.4 THIẾU HỤT MIỄN DỊCH (IMMUNO - DEFICIENCY) 91 3.4.1 Khái niệm 91 3.4.2 Nguyên nhân thiếu hụt miễn dịch 91 3.5 MIỄN DỊCH BỆNH LÝ 93 3.5.1 Khái niệm 93 3.5.2 Quá mẫn (Hypersensitivity) 93 3.6 CÁC BỆNH DO PHỨC HỢP MIỄN DỊCH 99 3.6.1 Bệnh phức hợp miễn dịch toàn thân 99 3.6.2 Bệnh phức hợp miễn dịch cục (hiện tượng Arthus) 100 Chương IV: ỨNG DỤNG CỦA MIỄN DỊCH HỌC TRONG THỰC TIỄN 102 4.1 ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH TRUYỀN NHIỄM 102 4.1.1 Phương pháp chẩn đoán huyết học 102 4.1.2 Phương pháp chẩn đoán dị ứng học 111 4.2 ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM 113 4.2.1 Nguyên lý 113 4.2.2 Vacxin 113 4.3 ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 116 4.3.1 Nguyên lý 116 4.3.2 Nguồn kháng thể 117 4.3.3 Phân loại kháng huyết 117 4.3.4 Tác dụng kháng huyết 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 121 ... bào miễn dịch thực bào Mặt khác, miễn dịch học nghiên cứu ứng dụng quy luật phản ứng huyết học, phản ứng dị ứng học, phản ứng hố miễn dịch học, phóng xạ miễn dịch học, di truyền miễn dịch học. .. HỆ CỦA MIỄN DỊCH HỌC VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC Miễn dịch học liên quan chặt chẽ với ngành khoa học khác như: Hoá học, sinh hoá học, sinh lý học, tế bào học, di truyền học, vi sinh vật học, bệnh... thành đặc biệt miễn dịch chống ung thư Ng y miễn dịch học có bước phát triển mạnh mẽ trở thành môn khoa học ngành quan trọng sinh học đại, môn sờ cho Y học, Thú y học Kỹ thuật sinh học cho công

Ngày đăng: 18/08/2019, 21:22

Mục lục

  • Giáo trình: MIỄN DỊCH HỌC THÚ Y

  • 1.NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC

  • 2. SƠ LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MIỄN DỊCH HỌC

  • 3.MỐI LIÊN HỆ CỦA MIỄN DỊCH HỌC VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC

  • Chương I: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH

    • 1.1 KHÁI NIỆM MIỄN DỊCH

    • 1.2. PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH

      • 1.2.1. Căn cứ vào tính chất đặc hiệu

      • 1.2.2.Căn cứ vào sự tồn tại của mầm bệnh trong cơ thể khi có miễn dịch

      • 1.2.3. Căn cứ vào mục đích đối tượng của miễn dịch

      • 1.2.4. Căn cứ vào cơ chế đáp ứng miễn dịch và các thành phần tham gia

      • 1.3.2. Sự bảo vệ tự nhiên của cơ thể

      • 1.3.3. Miễn dịch thực bào

      • 1.4.2. Các giai đoạn của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

      • 1.4.3. Cơ sở của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

      • 1.4.4. Các tế bào tham gia trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

      • 1.4.5. Sự hợp tác giữa các tế bào trong quá trình đáp ứng miễn dịch

      • 1.5.2. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào

      • 1.5.3. Sự tương tác giữa các tế bào trong cơ chế đáp ứng miễn dịch tế bào

      • 1.5.4. Vai trò đáp ứng miễn dịch tế bào trong các bệnh nhiễm trùng

      • 1.5.5. Kỹ thuật test trong da

      • 2.1.2. Đặc tính của kháng nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan