1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA hóa 11NC HK1(đầy đủ, rõ ràng)

54 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học. 2. Kỹ năng - Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10. 2. Học sinh Xem lại các kiên thức đã học. III. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp. IV.Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Cấu tạo ? Đặc điểm của các loại hạt ? Đồng vị ? Biểu thức tính khối lượng nguyên tử trung bình ? Thí dụ tính khối lượng nguyên tử trung bình của Clo biết clo có 2 đồng vị là Cl 35 17 chiếm 75,77% và Cl 37 17 chiếm 24,23% tổng số nguyên tử. Hoạt động 2 Cấu hình electron nguyên tử ? Thí dụ Viết cấu hình electron nguyên tử 19 K, 20 Ca, 26 Fe, 35 Br. Hướng dẫn học sinh viết phân bố năng lượng rồi chuyển sang cấu hình electron nguyên tử. Hoạt động 3 Nội dung ? Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một phân nhóm chính ? Thí dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho. I. Cấu tạo nguyên tử 1. Nguyên tử + Vỏ : các electron điện tích 1 + Hạt nhân : proton điện tích 1+ và nơtron không mang điện. 2. Đồng vị 100 b.Ya.X A + = Thí dụ: 100 24,23.3775,77.35 A (Cl) + = ≈ 35,5 3. Cấu hình electron nguyên tử 19 K E : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Ch : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 20 Ca E : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Ch : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 26 Fe E : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 Ch : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 35 Br E :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 5 Ch :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 II. Định luật tuần hoàn 1. Nội dung 2. Sự biến đổi tính chất Thí dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho. 7 N : 1s 2 2s 2 2p 3 15 P : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Chúng thuộc nhóm V A Bán kính nguyên tử N < P Độ âm điện N > P Tính phi kim N > P 3 Hoạt động 4 Phân loại liên kết hoá học ? Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá học ? Mối quan hệ giữa liên kết hoá học và một số tính chất vật lí ? Hoạt động 5 Khái niệm ? Đặc điểm của phản ứng oxi hoá khử ? Lập phương trình oxi hoá khử ? Phân loại phản ứng hoá học. Hoạt động 6 Tốc độ phản ứng hoá học ? Những yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng ? Cân bằng hoá học ? Nguyên lý chuyển dịch cân bằng hoá học. Hiđroxit HNO 3 có tính axit mạnh hơn H 3 PO 4 III. Liên kết hoá học 1. Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu 2. Liên kết cộng hoá trị được hình thành do sự góp chung cặp electron 3. Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và loại liên kết hoá học Hiệu độ âm điện (  χ) Loại liên kết 0<  χ< 0,4 Liên kết CHT không cực. 0,4<  χ<1,7 Liên kết CHT có cực.  χ ≥ 1,7 Liên kết ion. IV. Phản ứng oxi hoá khử 1. Khái niệm 2. Đặc điểm phản ứng oxi hóa khử Đặc điểm là sự cho và nhận xảy ra đồng thời. Σe cho = Σe nhận. 3. Lập phương trình oxi hoá khử Thí dụ Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron a. KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O b. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O V. Lý thuyết phản ứng hoá học 1. Tốc độ phản ứng hoá học 2. Cân bằng hoá học 3. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Thí dụ Cho cân bằng như sau : N 2(k) + 3H 2(k)  2NH 3(k)  H<0. Áp dụng những biện pháp nào để tăng hiệu suất phản ứng ? Tiết 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Củng cố các kiến thức về đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của chúng. 2. Kỹ năng : - vận dụng kiên thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. 2. Học sinh Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong chương trình vật lý lớp 7. IV.Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 4 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Cấu hình electron ngoài cùng của nhóm halogen ? Từ cấu hình suy ra tính chất hoá học cơ bản ? So sánh tính chất hoá học cơ bản từ Flo đến Iot ? Cho thí dụ chứng minh sự biên thiên đó ? Điều chế ? Hoạt động 2 Halogen hiđric Tính chất của các halogen hiđric biến đổi như thế nào từ F đến I. HF có tính chất nào đáng chú ý ? Điều chế ? Hợp chất có oxi của clo ? Tính chất hóa học cơ bản ? Nguyên nhân ? Hoạt động 3 Tính chất hoá học cơ bản ? nguyên nhân ? So sánh tính oxi hoá của oxi với ozon ? cho thí dụ minh hoạ ? Điều chế oxi ? Hoạt động 4 Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh ? giải thích So sánh tính oxi hoá của lưu huỳnh với oxi và với clo ? Hoạt động 5 Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất lưu huỳnh ? Mối quan hệ giữa tính oxi hoá -khử và mức oxi hoá. Chú ý tính oxi hoá khử còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Dự đoán này mang tính chất lý thuyết. Hoạt động 6 Bài tập 1 Hoạt động 7 Bài tập 2 Hoạt động 8 Bài tập 3 I. Halogen 1. Đơn chất X : ns 2 np 5 X+1e → X Tính oxi hoá mạnh. Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến Iot. 2. Halogen hiđric HF<<HCl<HBr<HI chiều tăng tính axit. HF có tính chất ăn mòn thuỷ tinh. 4HF+ SiO 2 → SiF 4 + 2H 2 O II. Oxi - Lưu huỳnh 1. Đơn chất a. Oxi - ozon Tính oxi hoá mạnh - Điều chế + Trong phòng thí nghiệm Phân huỷ những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt như KMnO 4 , KClO 3 , H 2 O 2 , KNO 3 , + trong công nghiệp b. Lưu huỳnh Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 2. Hợp chất lưu huỳnh Hiđro sunfua Lưu huỳnh đioxit. Axit sunfuric đặc và loãng. III. Bài tập Bài 1 Tính thể tích xút 0,5M cần dùng để trung hoà 50ml axit sunfuric 0,2 M. Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 3,52g bột lưu huỳnh rồi sục toàn bộ sản phẩm cháy qua 200g dung dịch KOH 6,44%. Muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ? Bài 3 Cho 12 gam hỗn hợp bột đồng và sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc, sau phản ứng thu được duy nhất 5,6 lít SO2 (đktc). Tính % 5 -1 0 khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. V. Dặn dò - Xem lại các nội dung đã ôn tập. - Chuẩn bị nội dung bài “Sự điện li”. Tiết 3 §1. SỰ ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li. - Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Hiểu được cơ chế của quá trình điện li. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành quan sát, so sánh. - Rèn luyện kĩ năng lập luận logic. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. - Tranh vẽ ( Hình 1.1 SGK) 2. Học sinh - Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong chương trình vật lý lớp 7. III. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. IV.Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. GV lắp hệ thống thí nghiệm như hình vẽ SGK và làm thí nghiệm biểu diễn. Kết luận: - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện. Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch rượu đường không dẫn điện. Hoạt động 2 dung dịch axit, bazơ, muối. - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và các dung dịch rượu, đường do chúng tồn tại ở dạng phân tử nên không dẫn điện . - Tại sao các dung dịch muối axit, bazơ I. Hiện tượng điện li 1. Thí nghiệm: SGK Kết luận: - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện. Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch rượu đường không dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước - Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện. 6 muối dẫn được điện ? - Biểu diễn sự phân li của axit bazơ muối theo phương trình điện li. Hướng dẫn cách gọi tên một số ion. - GV đưa ra một số axit bazơ, muối quen thuộc để học sinh biểu diễn sự phân li và gọi tên các ion tạo thành. Hoạt động 3 - GV làm thí nghiệm 2 của dung dịch HCl và CH 3 COOH ở SGK cho HS nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 4 GV gợi ý để HS rút ra các khái niệm chất điện li mạnh. GV nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl là tinh thể ion, các ion âm và dương phân bố đều đặn tại các nút mạng. GV khi cho tinh thể NaCl vào nước thì có hiện tượng gì xảy ra? GV kết luận dưới tác dụng của các phân tử nước phân cực. Các ion Na + và ion Cl - tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch. Hoạt động 5 GV lấy thí dụ CH 3 COOH để phân tích rồi giúp HS rút ra định nghĩa, đồng thời giáo viên cũng cung cấp cho HS cách biểu diễn trong phương trình điện li của chất điện li yếu Đặc điểm của quá trình điện li yếu ? Chúng cũng tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng. - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li. - Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li. - Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. Thí dụ NaCl → Na + + Cl - HCl → H + + Cl - NaOH → Na + + OH - II. Phân loại chất điện li 1. Thí nghiệm SGK - Nhận xét ở cùng nồng độ thì HCl dẫn điện nhiều hơn CH 3 COOH. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu a. Chất điện li mạnh - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. NaCl → Na + + Cl - Chất điện li mạnh bao gồm Các axit mạnh như HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 , HClO 3 , HCl, HBr, HI, HMnO 4 Các bazơ mạnh như NaOH, Ba(OH) 2 Hầu hết các muối. b. Chất điện li yếu - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch. Thí dụ CH 3 COOH  CH 3 COO - + H + - Chất điện li yếu gồm axit có độ mạnh trung bình và yếu: CH 3 COOH, HCN, H 2 S, HClO, HNO 2 , H 3 PO 4 bazơ yếu Mg(OH) 2 , Bi(OH) 3 Một số muối của thuỷ ngân như Hg(CN) 2 , HgCl 2 V. Củng cố - Sự điện li, chất điện li là gì ? Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu ? Cho thí dụ và viết phản ứng minh hoạ. VI. Dặn dò - Làm bài tập SGK và SBT . - Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. Tiết 4 §2. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I. Mục tiêu bài học 7 1. Kiến thức - Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết Areniut. - Biết được sự điện li của axit, bazơ và muối trong nước. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình điện li của các chất điện li. - Phân biệt được các loại chất và làm các dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nội dung kiến thức. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Sự điện li là gì ? Chất điện li là gì ? - Thế nào là chất điện li yếu, điện li mạnh. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm axit ở lớp dưới. Theo khái niệm vừa học axit thuộc loại gì ? Yêu cầu học sinh cho một vài thí dụ về axit và viết phương trình điện li. Nhận xét gì về sự điện li của axit. Axit là gì ? Tính chất chung của axit do ion nào tạo nên ? Hoạt động 2 Vậy những axit như H 2 SO 4 , H 3 PO 4 điện li như thế nào ? Chúng được gọi là axit gì? Chú ý cho học sinh rõ axit sunfuric là điaxit, nấc thứ nhất điện li mạnh, nấc thứ hai điện li yếu. Yêu cầu HS viết một số phương trình điện li của một số axit HClO, HNO 2 , HClO 4 . Hoạt động 3 Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm bazơ ở lớp dưới, cho vài thí dụ về bazơ và viết phương trình điện li. Nhận xét gì về sự điện li của bazơ có chứa ion nào ? Vậy tính chất chung của bazơ là tính chất của ion nào ? Cho học sinh cho một vài thí dụ khác và viết phương trinh điện li. Chú ý nhắc lại cách gọi tên các cation, anion và yêu cầu học sinh gọi tên các cation và anion. Hoạt động 4 I. Axit 1. Định nghĩa HCl → H + + Cl - HNO 3 → H + + NO 3 - H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - CH 3 COOH  H + + CH 3 COO - - Theo thuyết Areniut axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + . 2. Axit nhiều nấc H 3 PO 4  H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 -  H + + HPO 4 2- HPO 4 -  H + + PO 4 3- - Những axit phân li ra nhiều nấc cation H + gọi là axit nhiều nấc, những axit chỉ phân li một nấc cation H + gọi là axit một nấc. II. Bazơ NaOH → Na + + OH - KOH → K + + OH - Ca(OH) 2 → Ca 2+ + 2OH - - Theo thuyết Areniut bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH - . III. Hiđroxit lưỡng tính 8 - GV làm thí nghiệm Zn(OH) 2 + dd HCl.và thí nghiệm Zn(OH) 2 + dd NaOH. - HS quan sát và đưa ra khái niệm dựa vào khái niệm axit, bazơ ở trên. - Cung cấp cho HS một số hiđroxit lưỡng tính hay gặp như Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Sn(OH) 2 và yêu cầu viết phương trình điện li. Chú ý dạng axit của các hiđroxit lưỡng tính. H 2 ZnO 2 , HAlO 2 .H 2 O, H 2 PbO 2 . Hoạt động 5 Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa muối ở THCS. Cho một vài thí dụ và viết phương trình điện li. Chú ý nhắc lại cách gọi tên các muối. Vậy muối là gì ? muối axit, muối trung hoà ? Hoạt động 6 Sự điện li của muối trong nước như thế nào ? Cho thí dụ và viết phương trình điện li. Chú ý hướng dẫn HS cách viết phương trình điện li. -Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. Zn(OH) 2  Zn 2+ + 2OH - Zn(OH) 2  ZnO 2 2- + 2H + Tất cả các hiđroxit lưỡng tính đều là chất ít tan trong nước và điện li yếu. IV. Muối 1. Định nghĩa NaCl → Na + + Cl - KNO 3 → K + + NO 3 - NaHSO 4 → Na + + HSO 4 - KMnO 4 → Na + + MnO 4 - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4 + ) và anion gốc axit. 2. Sự điện li của muối trong nước - Hầu hết các muối khi tan trong nước đều phân li hoàn toàn trừ một số muối như HgCl 2 , Hg(CN) 2 . - Sự điện li của muối trung hoà. KNO 3 → K + + NO 3 - K 3 PO 4 → 3K + + PO 4 3- Na 2 CO 3 → Na + + CO 3 2- (NH 4 ) 2 SO 4 → 2NH 4 + + SO 4 2- - Sự điện li của muối axit. NaHCO 3 → Na + + HCO 3 - HCO 3 -  H + + CO 3 2- NaHS → Na + + HS - HS -  H + + S 2- V. Củng cố - Theo thuyết Areniut axit, bazơ là gì ? Hiđroxit lưỡng tính là gì ? - Tính nồng độ ion H + của dung dịch HCl 0,1M, CH 3 COOH 0,1M. - Tính nồng độ ion OH - của dung dịch NaOH 0,1M. Tiết 5 § 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết được sự điện li của nước, khái niệm pH. - Biết đánh giá độ axit, bazơ và màu sắc của một số chất chỉ thị. - Ý nghĩa tích số ion của nước. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình điện li. 9 - Tính pH của một số dung dịch và làm các dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Viết phương trình điện li của các muối sau : NaCl, CH 3 COONa, K 2 SO 4 , NaHCO 3 . - Tính nồng độ các ion trong dung dịch HNO 3 0,5M. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV cung cấp thông tin cho HS biết nước là chất điện li rất yếu. Hoạt động 2 Nhận xét gì về nồng độ của các ion trong nước nguyên chất ? Vậy môi trường trung tính là gì ? Từ thực nghiệm người ta thấy tích số của [ ] + H [ ] - OH = 10 -14 là một số không đổi. Số này gọi là tích số ion của nước. Tích số ion của nước phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hoạt động 3 *. Môi trường axit Tính nồng độ [ ] - OH của dung dịch HCl 1,0.10 -3 M. Kết luận gì về môi trường axit ? *. Môi trường kiềm. Tính nồng độ [ ] + H của dung dịch NaOH 1,0.10 -5 M I. Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước H 2 O  H + + OH - 2. Tích số ion của nước - Môi trường trung tính là môi trường có [ ] + H = [ ] - OH = 1,0.10 -14 Tích số O 2 H K = [ ] + H [ ] - OH được gọi là tích số ion của nước. Tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định, ở 25 o C tích số này bằng 1,0.10 -14 . Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số trong cả dung dịch loãng của các chất khác nhau. Tích số ion của nước phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch. 3. Ý nghĩa tích số ion của nước a. Môi trường axit Tính nồng độ [ ] - OH của dung dịch HCl 1,0.10 - 3 M. HCl → H + + Cl - [ ] + H [ ] - OH = 1,0.10 -14 [ ] [ ] + − =⇒ H 10.0,1 OH 14 - = 3 14 10.0,1 10.0,1 − − = 1,0.10 -11 M. Môi trường axit là môi trường trong đó [ ] + H > [ ] - OH hay [ ] + H > 1,0.10 -7 M b. Môi trường kiềm Tính nồng độ [ ] + H của dung dịch NaOH 1,0.10 -5 M NaOH → Na + + OH - [ ] + H [ ] - OH = 1,0.10 -14 10 Hoạt động 4 Khái niệm về pH Để đánh giá độ axit, bazơ của môi trường người ta đưa ra khái niệm pH. pH trong các môi trường như thế nào ? Chất chỉ thị axit - bazơ là gì ? Đặc điểm của chỉ thị ? Những chỉ thị nào hay dùng trong phòng thí nghiệm ? Để xác định chính xác giá trị pH của dung dịch người ta làm cách nào ? [ ] [ ] − − + =⇒ OH 10.0,1 H 14 = 5 14 10.0,1 10.0,1 − − = 1,0.10 -9 M Môi trường kiềm là môi trường trong đó [ ] + H < [ ] - OH hay [ ] + H < 1,0.10 -7 M IV. Khái niệm về pH 1. Chất chỉ thị axit - bazơ [ ] + H = 1,0.10 -pH M. Nếu [ ] + H = 1,0.10 -a M thì pH = a Môi trường axit pH < 7 Môi trường kiềm pH > 7 Môi trường trung tính pH = 7 2. Chất chỉ thị axit - bazơ - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch. V. Củng cố - Làm bài tập 4 và 6 trang 14 SGK. VI. Dặn dò - Làm bài tập SGK và bài tập SBT. - Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo. Tiết 6,7 § 4 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi giữa các chất điện li trong dung dịch. - Hiểu rõ bản chất của phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch của các chất điện li. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li. - Kỹ năng viết phương trình ion rút gọn. - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Tính pH của dung dịch KOH 0,001M và pH của dung dịch HNO 3 0,1M. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion 11 Hoạt động 1 GV làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng giữa dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch BaCl 2 . Giải thích ? GV hướng dẫn cho học sinh các bước viết một phương trình in rút gọn. Từ phương trình ion rút gọn yêu cầu học sinh cho một thí dụ phản ứng trao đổi của một cặp chất khác cũng cho sản phẩm là BaSO 4 . Rút ra bản chất của phản ứng trong trường hợp này. Hoạt động 2 *. Phản ứng tạo thành nước. GV làm thí nghiệm biểu diễn: cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaOH (có chứa phenolphtalein) cùng nồng độ. Yêu cầu HS quan sát và viết phản ứng. Giải thích. Yêu cầu học sinh viết phản ứng giữa Mg(OH) 2 với dung dịch HCl. Rút ra bản chất phản ứng. *. Phản ứng tạo thành axit yếu. GV làm thí nghiệm biểu diễn cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch CH 3 COONa. GV hướng dẫn HS ngửi mùi sản phẩm. Hoạt động 3 GV làm thí nghiệm biểu diễn rót dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 . HS quan sát viết phản ứng xảy ra. Bản chất của phản ứng Hoạt động 4 Bản chất của phản ứng xảy ra giữa các chất điện li trong dung dịch là gì ? Khi nào thì phản ứng tảo đổi ion giữa các chất điện li trong dung dịch xảy ra ? Phản ứng trao đổi xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. trong dung dịch các chất điện li 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa Thí nghiệm : trộn 2 dung dịch Na 2 SO 4 và BaCl 2 . Phản ứng Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4  + 2NaCl Phương trình ion rút gọn Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4  Phản ứng có sự kết hợp giữa các ion tạo thành một sản phẩm kết tủa. 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a. Phản ứng tạo thành nước Thí nghiệm HCl + NaOH → NaCl + H 2 O Phương trình ion rút gọn H + + OH - → H 2 O Phản ứng xảy ra do có sự kết hợp của 2 ion H + và OH - tạo thành chất điện li yếu. b. Phản ứng tạo thành axit yếu Thí nghiệm HCl + CH 3 COONa → NaCl + CH 3 COOH Phương trình ion rút gọn H + + CH 3 COO - → CH 3 COOH Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H + và CH 3 COO - tạo thành CH 3 COOH là chất điện li yếu 3. Phản ứng tạo thành chất khí Thí nghiệm: 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O + CO 2  Phương trình ion rút gọn 2H + + CO 3 2- → H 2 O + CO 2  Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H + và ion CO 3 2- tạo thành sản phẩm khí là CO 2 IV. Kết luận 1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. 2. Phản ứng tao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành một trong các chất sau : - chất kết tủa. - chất điện li yếu. - chất khí. V. Củng cố - Làm bài tập 4 và 5 trang 20 SGK. VI. Dặn dò 12 [...]... phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là  = 0,01 Cho g = 10m/s2, lấy 2 = 10 Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 8cm rồi thả nhẹ cho vật dao động Số chu kì vật thực hiện từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là: A: N = 10 B N = 20 C N = 5 D N = 25 Bài 155: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật m = 1kg, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang... A2 2 Bài 153: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là  = 0,02 Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động Qng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là: A: s = 50m B s = 25m C s = 50cm D s = 25cm Bài 154: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m... được đặt trên một mặt bàn nhẵn nằm ngang Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng Một vật m2 có khối lượng 250g chuyển động với vận tốc 3 m/s theo phương của trục lò xo đến va chạm mềm với vật m1 Sau đó hệ dao động điều hòa Tìm biên độ của dao động điều hòa? A: 6,5 cm B 12,5 cm C 7,5 cm D 15 cm Bài 151: Con lắc lò xo có độ cứng k = 90(N/m) khối lượng m = 800(g) được đặt nằm ngang Một viên đạn khối lượng m0 = 100(g)... mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 152: Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1 Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xun tâm, sau va chạm vật... giữa 2 vật bằng bao nhiêu? A: 20cm B 80cm C 70cm D 50cm Bài 118: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1 Bng nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo Bỏ qua mọi ma sát... Fph  ; v  max n 1 n 1 1 1 n 3) Bài tốn 2 (Bài tốn kích thích dao động bằng va chạm): Vật m gắn vào lò xo có phương ngang và m đang đứng n, ta cho vật m0 có vận tốc v0 va chạm với m m k v0 m0 theo phương của lò xo thì: a) Nếu m đang đứng n ở vị trí cân bằng thì vận tốc của m ngay sau va chạm là vật tốc dao động cực đại vmax của m: m -m 2m 0 v 0 *) Nếu va chạm đàn hồi: vm = vmax = ; vật m0 có vận... ĐƯỜNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA 1) Chuyển động tròn và dao động điều hòa - Xét vật M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính R = A Thời điểm ban đầu 0M tạo với phương ngang 1 góc  Sau thời gian t vật tạo với phương ngang 1 góc .t    , với ω là vận tốc góc + M .t - Hình chiếu của M trên trục Ox là M’, vò trí M’ trên Ox được xác đònh bởi công thức: x  A cos   t    là một dao động... NGANG *) Trường hợp con lắc treo trong xe ơtơ chuyển động biến đổi đều (nhanh dần hoặc chậm dần đều) với gia tốc a thì: g '  l g 2  a 2  T '  2 < T  2 g  a2 *) Vò trí cân bằng mới của con lắc là O’, lệch phương so với phương thẳng đứng một góc Fqt a g l l.cos  θ: Với cos   và tg    T '  2.  2.  T cos  g' P g g' g Fqt 0’  2) CON LẮC ĐƠN NHIỄM ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG CĨ PHƯƠNG NGANG... một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang Chu kỳ dao động của con lắc trong trường hợp xe chuyển động thẳng đều là T và khi xe chuyển động với gia tốc a là T’ Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh hai trường hợp? A: T’ < T C: T < T’ l B: T '  2 2 g a l D: T '  2 2 2 g  a2 Bài 237: Một con lắc đơn tích điện q được treo trong điện trường có phương ngang Chu kỳ dao động của con lắc trong trường... của lò xo được chuyển động kéo m khỏi vị trí cân bằng O (vị trí lò xo có độ dài bằng độ dài tự nhiên) đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là  = 0,1 (g = 10m/s2) a) Tìm chiều dài qng đường mà vật đi được cho tới lúc dùng m k b) Chứng minh độ giảm biên độ dao động sau mỗi chu kì là khơng đổi c) Tìm số dao động vật thực hiện được đến . NĂM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học. 2. Kỹ năng - Làm. có cực.  χ ≥ 1,7 Liên kết ion. IV. Phản ứng oxi hoá khử 1. Khái niệm 2. Đặc điểm phản ứng oxi hóa khử Đặc điểm là sự cho và nhận xảy ra đồng thời. Σe cho = Σe nhận. 3. Lập phương trình oxi hoá. nào từ F đến I. HF có tính chất nào đáng chú ý ? Điều chế ? Hợp chất có oxi của clo ? Tính chất hóa học cơ bản ? Nguyên nhân ? Hoạt động 3 Tính chất hoá học cơ bản ? nguyên nhân ? So sánh

Ngày đăng: 19/10/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w