1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Hóa học 8

190 1.9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 11 , Bài 8: BÀI LUYỆN TẬP 1  I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS ôn tập lại một số KN cơ bản hoá học như:chất,chất tinh khiết,đơn chất hợp chất ,nguyên tử,phân tử,nguyên tô hoá học. - Hiểu thêm được nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi loại hạt nào và đặc điểm của loại hạt đó. -Củng cố cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. 2.Kỹ năng: - Kỹ năng giải BT xác đònh ngtố hh . - Kỹ năng tư duy , phân tích , tổng hợp. 3.Thái độ GD ý thức học tập tốt . II.PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên: -Chuẩn bò sơ đồ câm theo mẫu SGK “Sơ đồ về mối quan hệ giũa các khái niệm” -Một số bảng phụ ( Tạo nên từ 1 ngtố ) ( Tạo nên từ 2 ngtố trở lên) ( Hạt hợp thành là ( Hạt hợp thành là phân tử) các ngtử hay phân tử) 2.Học sinh:n tập lại các kiến thức cơ bản cuả môn hoá học . Ngày soạn : Ngày dạy : Vật thể tự nhiên , vật thể nhân tạo Chất ( tạo nên từ ngtố hoá học.) Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Vào bài: (1’) 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: (14’) HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC. TG HĐGV HĐHS ND - GV: treo sơ đồ câm  y/c HS thảo luận điền vào ô trống các khái niệm thích hợp. - GV: gọi đại diện các nhóm trình bày . - GV : nhận xét và thông báo đáp án. - GV: Y/c HS nhớ kiến thức , nhắc lại các khái niệm đã học về :Chất , ngtử , phân tử , ngtố hoá học - GV: có thể tổ chức dạng trò chơi giải ô chữ bằng hệ thống các câu hỏi. - HS: nhớ lại các khái niệm đã học  thảo luận nhóm thực hiện . - HS : cử đại diện nhóm trình bày . Nhóm khác nhận xét . - y/c nêu được : Vật thể Chất Đơn chất Hợp chất KL PK Vôcơ Hửu cơ - HS vận dụng kiến thức , trả lời câu hỏi . - Cá nhân các HS tham gia trò chơi , vận dụng kiến thức . I. Kiến thức cần nhớ. 1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các chất. (Sơ đồ SGK) 2. Tổng kết về chất, ngtử , phân tử. Nội dung bài học. Hoạt động 2: (30’) HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC. TG HĐGV HĐHS ND Giáo án hóa 8 36 Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp - GV: Y/c HS làm BT 1 sgk  gọi 1 HS lên bảng chữa BT và gọi 1 số BT chấm điểm . _GV: hướng dẫn HS vận dụng t/c vật lí của chất  tách chất ra khỏi hỗn hợp.bột Fe, Al , gỗ.  gọi 1 HS chữa BT. - GV: Treo sơ đồ ngtử của 1 số ngtố Oxi , Natri ,Nitơ , kali.  hoàn thành bảng sau: - HS : vận dụng giải BT , y/c xác đònh được : + Vật thể tự TN : thân cây gỗ . + VTNT: chậu . + Chất : nhôm , chất dẻo và xenlulozơ - HS: + Dùng nam châm hút Fe ra khỏi hỗn hợp . + Cho hỗn hợp còn lại : Al và gỗ vào nước  gỗ nhẹ nổi trên mặt nước. Tách gỗ ra khỏi nhôm. - HS: vận dụng kiến thức , hoạt động nhóm , quan sát sơ đồ hoàn thành BT. II. Bài tập 1. Bài tập 1 (sgk) a. Vật thể tự TN : thân cây gỗ . + VTNT: chậu . + Chất : nhôm , chất dẻo và xenlulozơ b. Dùng nam châm hút Fe ra khỏi hỗn hợp . + Cho hỗn hợp còn lại : Al và gỗ vào nước  gỗ nhẹ nổi trên mặt nước. Tách gỗ ra khỏi nhôm. 2. Bài tập 2 Sgk Tên ngtố kí hiệu hóa học Ngtử khối Số e Số p Số e lớp ngồi cùng Oxi O 16 8 2 6 Natri Na 23 11 3 1 Nitơ N 14 17 2 5 kali K 39 19 4 1 - GV: y/c HS làm BT 3 SGK  hướng dẫn HS thực hiện - Gọi HS lần lượt lên thực hiện từng bước. - GV: gợi ý : + A nặng hơn ptử Hiđro gấp 31 lần  Xác đònh phân tử khối của A . + Tìm ngtử khối của X , dựa vào thành phần ngtử trong A và phân tử khối của A - HS : vận dụng làm BT , y/c : + Phân tử khối của A: 31 x 2 = 62 đvC + 2X + O = 62 đvC  X = ( 62 – 16 ) : 2 = 23 đvC  X là Natri (Na) 3 . Bài tập 3 sgk - A gồm 2 ngtử X và 1 ngtử O . a. Phân tử khối của A: 31 x 2 = 62 đvC b. 2X + O = 62 đvC  X = ( 62 – 16 ) : 2 = 23 đvC  X là Natri (Na) Hoạt động 3 : DẶN DÒ - Học bài , làm BTVN SBT hoá 8 Giáo án hóa 8 37 Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp - Xem trước nội dung bài tiếp theo. Tiết 12 , Bài 9 CÔNG THỨC HOÁ HỌC.  I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS ôn tập lại một số KN cơ bản hoá học như:chất,chất tinh khiết,đơn chất hợp chất ,nguyên tử,phân tử,nguyên tô hoá học. - Hiểu thêm được nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi loại hạt nào và đặc điểm của loại hạt đó. -Củng cố cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. 2.Kỹ năng: - Kỹ năng giải BT xác đònh ngtố hh . - Kỹ năng tư duy , phân tích , tổng hợp. 3.Thái độ GD ý thức học tập tốt . II.PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên: -Chuẩn bò tranh “Mô hình tượng trưng 1 số mẫu chất”. 2.Học sinh:n tập lại các đơn chất , hợp chất và kí hiệu hoá học. . III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Vào bài: (1’) 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: (14’) TÌM HIỂU CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA ĐƠN CHẤT. TG HĐGV HĐHS ND Giáo án hóa 8 38 Ngày soạn : Ngày dạy : Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp - GV: treo tranh “ mô hình tượng trưng của đơn chất đồng , khí hiđrô và khí oxi ’’  y/c HS cho biết : + Số ngtử có trong 1 ptử đồng , hiđrôvà oxi ? - GV: gọi 1 HS nhắc lại khái niệm về đơn chất ? - GV: Vậy CTHH của đơn chất gồm có mấy kí hiệu hoá học của ngtố. - GV: thông báo : + CTHH của đơn chất có dạng : A n  gọi HS giải thích ý nghóa của A và n. - GV: nhận xét và TQ: +Đối KLvà1số PK: n=1 + Đối với 1số PK và nhiều chất khí : n= 2 - GV : hướng dẫn HS viết CTHH của các mẫu chất trên và 1 số đơn chất khác. - HS: quan sát và theo dõi . - HS : nêu được : + Phân tử đồng : hạt hợp thành là các ngtử. + Ptử khí hiđrô : 2 ngtử H +Ptử khí hiđrô :2 ngtử O - HS : Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 ngtố hoá học. - HS : CTHH của đơn chất gồm có 1 kí hiệu hoá học của 1 ngtố. - HS : + A là KHHH của ngtố. + n là chỉ số ngtử của ngtố.(1,2,3,4 ) - HS : nghe và ghi nhớ . - HS : vận dụng : + Đồng : Cu + Ptử khí hiđrô : H 2 + Ptử khí Oxi : O 2 I. Kiến thức cần nhớ. 1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các chất. (Sơ đồ SGK) 2. Tổng kết về chất, ngtử , phân tử. Nội dung bài học. Hoạt động 2: (14’) TÌM HIỂU CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA HP CHẤT. TG HĐGV HĐHS ND Giáo án hóa 8 39 Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp - GV: treo tranh “ mô hình tượng trưng của hợp chất muối ăn , nước lỏng’’  y/c HS cho biết + Số ngtử có trong 1 ptử muối ăn, nước lỏng ? - GV: gọi 1 HS nhắc lại khái niệm về hợp chất ? - GV: Vậy CTHH của hợp chất gồm có mấy kí hiệu hoá học của ngtố. - GV: thông báo : + Nếu CTHH của hợp chất gồm 2ngtố A ,B và C có số ngtử mỗi ngtố lần lượt là x,y, z.  CTHH có dạng ntn?  gọi HS giải thích ý nghóa của A ,B và x ,y . - GV : hướng dẫn HS viết CTHH của các mẫu chất trên và 1 số hợp chất khác. - HS: quan sát và theo dõi . - HS : nêu được : + Phân tử muối ăn : 1 ngtử Na và 1 ngtử Cl. + Ptử nước lỏng : 2 ngtử H và 1 ngtử O - HS : Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 ngtố hoá học trở lên . - HS : CTHH của hợp chất gồm có 2 kí hiệu hoá học trở lên. - HS : nêu được : + CTHH có dạng chung: A x B y A x B y C z - HS : + A ,B ,C là kí hiệu hoá học của các ngtố. + x,y,z là chỉ số ngtử của các ngtố.(1,2,3,4 ) - HS : vận dụng : + Ptử muối ăn : NaCl + Ptử nước lỏng : H 2 O II. Công thức hoá học của hợp chất : -CTHH của hợp chất gồm có 2 kí hiệu hoá học trở lên. -CTHH có dạng chung: A x B y A x B y C z - Trong đó: + A ,B ,C là kí hiệu hoá học của các ngtố. + x,y,z là chỉ số ngtử của các ngtố. (1,2,3,4 ) Hoạt động 2: (10’) Ý NGHĨA CỦA CÔNG THỨC HOÁ HỌC. TG HĐGV HĐHS ND Giáo án hóa 8 40 Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp - GV: đặt câu hỏi + CTHH trên cho biết những điều gì. ? - GV: gọi đại diện nhóm HS trình bày . - GV : y/c HS nêu ý nghóa củaCTHH CaCO 3 - GV : nhận xét và tổng kết. - HS: thảo luận nhóm + ng.c sgk nêu ý nghóa của CTHH . - HS : nêu được , ý nghóa + Ngtố nào tạo ra chất . + Số ngtử của mỗi ngtố có trong 1 ptử của chất. + Phân tử khối của chất đó . - HS : + CTHH CaCO 3 gồm có 3 ngtố tạo thành : Ca , C , và O . + Số ngtử mỗi ngtố là : 1Ca , 1C và 3O . + Ptử khối CaCO 3 : 40 +12 + 48 = 100 đvC III Ý nghóa của Công thức hoá học. - Biết được : + Ngtố nào tạo ra chất + Số ngtử của mỗi ngtố có trong 1 ptử của chất + Phân tử khối của chất đó . Hoạt động 4 : CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.(5p) - GV cho hs đọc phần kết luận trong khung sgk. - GV y/c HS vận dụng làm BT : Hoàn thành bảng sau. Số ngtử của mỗi ngtố trong 1 ptử của chất. CTHH Phân tử khối 2H , 1S , 4 O CaCO 3 1S , 3 O 1Cu , 2 Cl Hoạt động 5 : DẶN DÒ (1 / ) - Học bài , làm BTVN SGK . - Xem trước nội dung bài TIẾP THEO. Giáo án hóa 8 41 Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp Tiết 13 , Bài 10 HOÁ TRỊ   I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS hiểu được hóa trò là gì ? biết cách xác đònh hóa trò của một số ngtố ., nhóm ngtử thường gặp. - HS hiểu và vận dụng được quy tắc về hóa trò trong hợp chất 2 nguyên tố : “Tích của chỉ số và hóa trò của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trò của nguyên tố kia” (Biết quy tắc này đúng cả khi hợp chất có nhóm nguyên tử). 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc viết kí hiệu hoá học của ngtố. - Kỹ năng lập CTHH của hợp chất . - Kỹ năng xác đònh hoá trò của ngtố và nhóm ngtử. 3.Thái độ: GD HS ý thức học tập tốt. III.PHƯƠNG TIỆN: 1. GV : chuẩn bò bảng phụ và 1 số phiếu học tập. 2. HS : Xem lại bài CTHH . IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn đònh lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : (8p) Sữa BTVN 2,3 ,4 sgk. 3.Phát triển bài: Hoạt động 1: CÁCH XÁC ĐỊNH HÓA TRỊ CỦA 1 NGTỐ HOÁ TRỊ LÀ GÌ ? TG HĐGV HĐHS ND 15’ - GV : thông báo + Người ta quy ước hóa trò của Hidro bằng I thì nguyên tử của ngtố khác liên kết được với bao nhiêu ngtử H thì ngtố đó - HS nghe và theo dõi . I .Hóa trò của một ngtố được xác đònh bằng cách nào ? 1. Cách xác đònh : - Quy ước Hidro có hóa tri I  nguyên tử của ngtố Giáo án hóa 8 42 Ngày soạn : Ngày dạy : Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp có hoá trò là bấy nhiêu . - GV : cho ví dụ áp dụng H 2 S , NH 3 , H 2 O , CH 4 - GV giới thiệu cách xác đònh 1 số nhóm ngtử : H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 - GV : Người ta còn quy ước hóa trò của Oxi bằng II và xác đònh được hoá trò của ngtố khác dựa vào khả năng liên kết giữa ngtử ngtố đó với Oxi. -GV: hãy xác đònh hoá trò của các ngtố Kali, Cu ,S trong các CTHH sau : K 2 O, SO 2 , CuO, - GV : giới thiệu hoátrò của các ngtố ở bảng trang 42 SGK. +Một nguyên tố có thể có nhiều hóa trò. - GV y/c HS rút KL “ Vậy hoá trò là gì ”? - HS : vận dụng nêu được : + Hóa trò của: S =II ( vì gắn với 2 ngtử H), N = III,( vì gắn với 3 ngtử H), O = II,( vì gắn với 2 ngtử H) C =IV.,( vì gắn với 4 ngtử H) + Hóa trò của nhóm : SO 4 = II , NO 3 = I , PO 4 = III - HS nghe và chú ý _ HS vận dụng , xác đònh hoá trò : + Hóa trò của: K =I(vì 2 ngtử K lk với 1 ngtử O) S=IV (vì 1 ngtử S lk với 2 ngtử O) Cu=II (vì 1 ngtử Cu lk với 1 ngtử O) - HS rút KL về khái niệm hoá trò. khác liên kết được với bao nhiêu ngtử H thì ngtố đó có hoá trò là bấy nhiêu . Ví dụ :HCl: 1ngtử H kết hợp với 1 ngtử Cl Cl hóa trò I. H 2 SO 4 :2 ngtử H kết hợp với 1 nhóm SO 4 SO 4 hóa trò II. - Quy ước hóa trò của Oxi bằng II và xác đònh được hoá trò của ngtố khác dựa vào khả năng liên kết giữa ngtử ngtố đó với Oxi. Ví dụ : K 2 O : K =I(vì 2 ngtử K lk với 1 ngtử O) CuO : Cu=II (vì 1 ngtử Cu lk với 1 ngtử O) 2.Kết luận: Hóa trò là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TẮC VỀ HOÁ TRỊ ? Giáo án hóa 8 43 Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp TG HĐGV HĐHS Nội dung 15’ - GV: Y/C HS nhắc lại dạng CTHH chung của hợp chất 2 ngtố . A x B y - Giả sử hoá trò của ngtố A là a và ngtố B là b  hãy tính tích giá trò các chỉ số : x × a và y × b trong các CTHH sau : x × a y × b CH 4 SO 2 Fe 2 O 3 CaO ( GV y/c HS xác đònh hoá trò của các ngtố trên trước khi hoàn thành bảng. - So sánh các tích (x) và (b× y). trong các trường hợp trên . - GV : giới thiệu : biểu thức trên là biểu thức quy tắc hoá trò  y/c HS rút KL “ Vậy quy tắc hoá trò là gì ? ” - HS nhớ kiến thức nêu được : A x B y Trong đó : A ,B là KHHH của ngtố. x ,y là chỉ số ngtử của các ngtố . - HS thảo luận , hoàn thành bảng BT : x × a y × b CH 4 1 × IV 4 × I K 2 O 2 × I 1 × II Fe 2 O 3 2 × III 3 × II CaO 1 × II 1 × II - HS nhận xét : + Tích của các chỉ số : x × a = y × b - HS nghe và rút KL II.Quy tắc hóa trò: 1. Quy tắc: -Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trò của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trò nguyên tố kia - Ví dụ CTHH của hợp chất 2 ngtố A x B y + Giả sử hoá trò của ngtố A là a và ngtố B là b  CT qui tắc hoá trò : x × a = y × b Hoạt động 3 :(5’) Củng cố. - GV: Treo bảng phụ. Yêu cầu HS làm BT 2 sgk trang 37 . Hoạt động 4 .Dặn dò: 1’ - Học bài –làm bài tập 1, 2, 3 4/37,38 SGK - Xem trước phần còn lại của bài. Giáo án hóa 8 44 Ngày soạn : Ngày dạy : [...]... triển bài: TG 18 Hoạt động 1: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC? HĐGV - Hãy viết biểu thứcbiểu diễn quy tắc hóa trò theo công thức: AxBy -Biết Al htrò III, Br htrò I hãy áp dụng quy tắc hóa trò để lập công thức hợp Giáo án hóa 8 HĐHS -Gọi hóa trò của A là a và hóa trò của B là b Ta có:a.x=b.y Coi công thức hợp chất giữa Al và Br có dạng AlxBry Theo quy tắc hóa trò 45 Nội dung 2.Vận dụng: a.Tính hóa trò của moat... 5.Dặn dò: 1’ -Học bài- Làm BT6/51 SGK -Chuẩn bò cho bài thực hành 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án hóa 8 62 Bùi Quang Hảo Tuần 10 Ngày soạn : Ngày dạy : Trường ĐH Đồng Tháp Tiết 20 Bài 14 BÀI THỰC HÀNH 3 DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC  I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra... 5.Dặn dò: 1’ Học bài-Làm BT 1, 2, 3/54 SGK Xem trước bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Tuần 11 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 22 , Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC  I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS: -Hiểu được: Phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hóa học của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp - Biết cách lập PTHH khi biết các chất pứ và sản phẩm Giáo án hóa 8 69 Bùi... Vậy Phản ứng hoá học là -HS rút KL gì.? Hoạt động 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA NHƯ THẾ NÀO? TG 15’ HĐGV - GV treo hình vẽ(H 2.5 sgk) , y/c HS trả lời câu hỏi : + Trước Pư (H a) có các phân tử của chất nào tham gia ? Các ngtử nào Giáo án hóa 8 HĐHS Nội dung - HS theo dõi và quan II.Diễn biến của phản sát , y/c nêu được ứng hóa học: + Trước pư gồm 2 phân tử H2 và 1 ptử khí O2 tham gia 58 Bùi Quang Hảo... Xem trước nội dung bài học III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn đònh (1p) 2 Kiểm tra bài cũ :(7p) 1 Đònh nghóa PưHH và cho biết diễn biến của pưhh ntn? 2 Sữa BTVN (sgk) 3 Bài mới : Hoạt động 2: ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA? TG 13’ HĐGV HĐHS Nội dung -GV: hướng dẫn các nhóm -HS làm TN nhóm IV.Khi nào phản ứng HS làm TN : + Quan sát thấy : có hiện hóa học xảy ra? Giáo án hóa 8 60 Bùi Quang Hảo +Cho... – viết kí hiệu hoá học của ngtố - Kỹ năng phân biệt được chất tham gia và tạo thành trong PƯHH 3.Thái độ: Giúp HS tin vào khoa học. Thế giới là vật chất và vật chất đó luôn luôn vận động và phát triển Chất hóa học là chất cụ thể  vận động trong phản ứng hóa học II PHƯƠNG TIỆN: 1.GV: -Tranh ( hoặc mô hình) Sơ đồ hình 2.4 SGK phóng to - Một số bảng phụ 2.HS: Xem trước nội dung bài học III TIẾN TRÌNH... hiện vật lí và hiện tượng hoá học tượng hoá học thì dựa vào thì dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra không dấu hiệu nào - Hoạt động 3: CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA –ĐÁNH GIÁ.(8p) Cho HS nhắc lại khái niệm về hiện tượng vật lí và hiiện tượng hoá học Cho HS vận dụng làm BT: Hãy đánh dấu (x) vào các cột hiện tượng vật lí hiện tượng hoá học của các quá trình biến đổi sau : Giáo án hóa 8 55 Bùi Quang Hảo Trường ĐH... - Học bài- Làm bài tập 1, 2, 3, 4/50, 51 SGK - Xem trước phần còn lại của bài Giáo án hóa 8 59 Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử chất này biến thành phân tử chất khác Bùi Quang Hảo Tuần 10 Ngày soạn : Ngày dạy : Trường ĐH Đồng Tháp Tiết 19 , Bài 14 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tt)  I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Biết được các điều kiện để có phản ứng hóa. .. VÀ ĐUN NÓNG KALIPEMANGANAT TG HĐGV HĐHS Nội dung 15’ 1.Thí nghiệm1: -Treo bảng phụ -Đại diện đọc to và rõ cả Hòa tan và đun nóng -Gọi 1 HS đọc cách tiến lớp cùng nghe Kalipemanganat hành TN1 a.Tiến hành: Giáo án hóa 8 63 Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp b.Hiện tượng: -GV hướng dẫn HS thực Làm thí nghiệm theo c.Nhận xét: hiện nhóm: Khi đun nóng, phản ứng +Lấy 1 lượng nhỏ thuốc hóa học xảy ra: tím chia... Hiện tượng hóa học đựng trong ống1 va ống2 Có chất không tan +Trong ống nghiệm 1 và 2 ở ống nghiệm nào xảy ra HTVL, HTHH? +Ố1: Hiện tượng vật lý -GV giải thích : + KMnO4 bò nhiệt phân, giải phóng khí Oxi làm -HS nghe que đóm bùng cháy phản ứng và tạo ra chất mới Vậy hoà tan Kalipemanganat là hiện tượng vật lý còn đun nóng kalipemanganat giải phóng khí làm tàn đóm bùng cháy là hiện tượng hóa học Hoạt . (Na) Hoạt động 3 : DẶN DÒ - Học bài , làm BTVN SBT hoá 8 Giáo án hóa 8 37 Bùi Quang Hảo Trường ĐH Đồng Tháp - Xem trước nội dung bài tiếp theo. Tiết 12 , Bài 9 CÔNG THỨC HOÁ HỌC.  I.MỤC TIÊU: 1.Kiến. × b - HS nghe và rút KL II.Quy tắc hóa trò: 1. Quy tắc: -Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trò của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trò nguyên tố kia - Ví dụ CTHH. 1: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC? TG HĐGV HĐHS Nội dung 18 - Hãy viết biểu thứcbiểu diễn quy tắc hóa trò theo công thức: A x B y . -Biết Al htrò III, Br htrò I hãy áp dụng quy tắc hóa trò để lập

Ngày đăng: 12/07/2014, 05:00

Xem thêm: GA Hóa học 8

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

    III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

    IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

    IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

    IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

    1.Vào bài: 1’ lấy phần mở bài ở SGK

    Các quá trình biến đổi

    PHẢN ỨNG HÓA HỌC

    IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

    1.Vào bài: 1’(Lấy phần mở bài ở SGK)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w