CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 8

15 2.4K 25
CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập Sáng kiến kinh nghiệm " soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kỹ năng giải bài tập " Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài: 1/ Cơ sở khoa học. Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu, giải thích bản chất hoặc quá trình hoá học, các hiện tợng hoá học sẩy ra trong tự nhiên và trong đời sống hàng ngày. Hoá học đã trở thành một lĩnh vực khoa học rộng lớn và phong phú, có mối quan hệ chặt chẽ và ứng dựng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội cũng nh trong nghiên cứu khoa học. Hoá học là bộ môn đợc đa vào chơng trình THCS muộn nhất, cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, hình thành một số kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học góp phần làm nền tảng cho việc giáo dục XHCN, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hoạt động, chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống lao động sản xuất. Hoá học 8 là cơ sở tiền đề, cơ sở cho các kiến thức hoá học của học sinh. Đây là môn học mới lạ với nhiều khái niệm mới luôn kích thích sự tò mò, ham hiểu biết của học sinh. Trong quá trình học tập các em có thể vận dụng vào giải bài tập, hình thành kỹ năng làm thí nghiệm, khả năng vận dụng thực tiễn đồng thời phát triển t duy trong học tập và nghiên cứu sau này. 2. Cơ sở thực tiễn. Việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp dạy học hoá học nói riêng dựa trên cơ sở quan niệm về tích cực hoá hoạt động của học sinh và lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học. Để vận dụng tốt Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập việc đổi mới phơng pháp dạy học hoá học chúng ta cần phân loại, sử dụng và áp dụng phơng pháp dạy học phù hợp từng dạng bài để học sinh lĩnh hội sâu sắc bài học. Các bài hoá học có thể chia 5 dạng: Dạng bài 1: Hình thành các khái niệm hoá học, các định luật hoá học. Dạng bài 2: Nghiên cứu tính chất hoá học của đơn chất và loại hợp chất cụ thể. Dạng bài 3: Hình thành kỹ năng giải bài tập cơ bản. Dạng bài 4: Bài thực hành hoá học. Dạng bài 5: Bài luyện tập. Mỗi dạng bài hoá học có đặc trng riêng đòi hỏi phải có những phơng pháp giảng dạy phù hợp. Thông qua thực tế giảng dạy và ý kiến của các đồng nghiệp tôi nhận thấy rằng: Khi giải bài tập hoá học việc áp dụng lý thuyết vào bài tập của học sinh thiếu linh hoạt, chậm, do vậy đã hạn chế việc củng cố, khắc sâu kiến thức bài cũ và khó tạo điều kiện tiếp thu kiến thức mới. Vì vậy tôi đã lựa chọn chuyên đề: " Thiết kế bài soạn dạng bài hoá học hình thành kỹ năng giải bài tập theo phơng pháp mới " và áp dụng thiết kế một bài minh hoạ: Tiết 27 - Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. II Mục đích và nhiệm vụ: - Nâng cao kiến thức cho giáo viên, trau dồi các phơng pháp dạy học, truyền thụ kiến thức cho học sinh. - Củng cố, bồi dỡng học sinh, rèn kỹ năng làm bài tập, bài tập ứng dụng, hoạt động nhóm - Hình thành phơng pháp dạy tiết: Hình thành kỹ năng cơ bản giải bài tập theo phơng pháp mới, phát huy tính tích cực của học sinh. III. Đối t ợng, ph ơng pháp nghiên cứu. Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập 1. Đối tợng nghiên cứu. - Học sinh lớp 8 Trờng THCS Hồng Châu - Dạng bài hình thành kỹ năng cơ bản giải bài tập 2. Phơng pháp nghiên cứu. 2.1 - Quan sát s phạm: Là phơng pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động s phạm. Cho ta các tài liệu về thực tiễn giáo dục nhằm khái quát, rút ra quy luật nhằm chỉ đạo quá trình tổ chức giáo dục thế hệ trẻ tốt hơn. Quan sát thông qua việc kiểm tra các vở bài tập của học sinh và dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp nhằm phát hiện hớng giải quyết bài tập của học sinh kịp thời dẫn dắt học sinh cách giải quyết bài tập tốt nhất. 2. 2 - Phơng pháp điều tra giáo dục. Là phơng pháp nhằm thu thập số liệu, phát hiện các vấn đề cần giải quyết. Cụ thể là kiểm tra hứng thú của học sinh với môn hoá, kiểm tra kiến thức các bộ môn để bổ trợ cho giải bài tập hoá, việc tích cực đọc tài liệu về phơng pháp giải bài tập của học sinh. 2. 3- Phơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết. Tiến hành phân tích các tài liệu có liên quan để thống kê và sử dụng phơng pháp phù hợp từng loại bài. 2. 4 - Phơng pháp thực nghiệm s phạm. Soạn và giảng minh hoạ một bài hoá học là tiết số: 27 - Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. Khảo sát chất lợng tiếp thu bài của học sinh từ đó có phơng pháp dạy phù hợp với đặc thù từng dạng bài và bộ môn. Ngoài ra còn áp dụng một số phơng pháp khác nh: Phơng pháp sử dụng toán học thống kê, sử lý số liệu, nghiên cứu các sản phẩm giáo dục, tổng kết các kinh nghiệm giáo dục Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập Phần II: Nội dung 1. Sử dụng bài tập hoá học để dạy học tích cực. * Bài tập hoá học có vai trò quan trọng trong dạy học hoá học, góp phần to lớp trong dạy học tích cực khi: - Bài tập hoá học nh là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi phát hiện kiến thức, kỹ năng. - Bài tập hoá học mô phỏng một số tình huống thực của đời sống. - Bài tập hoá học là một nhiệm vụ cần giải quyết * Bài tập hoá học là phơng tiện để tích cực hoạt động hoá hoạt động cuả học sinh ở mọi cấp học, bậc học. * Vận dụng bài minh hoạ trong chuyên đề có sử dụng bài tập hoá học giúp học sinh định hớng hoạt động, tự xây dựng, phát hiện kiến thức mới là công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. * Sử dụng bài tập hoá học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh: Nêu nội dung bài tập nh là một vấn đề cần giải quyết, hớng dẫn học sinh tìm tòi theo một quy trình nhất định để tìm ra kết quả. 2. Cấu trúc về một tiết dạng bài tập hình thành kỹ năng. Mỗi tiết học dạng này có từ 1 đến 2 đơn vị kiến thức mới. 2.1- Học sinh thực hành (tính toán bài tập hoá học), qua hệ thống câu hỏi của giáo viên học sinh tiếp cận, xây dựng kiến thức mới. 2.2- Học sinh tự xây dựng, hình thành công thức chuyển đổi và hình thành công thức nhánh. 2.3- Học sinh làm một số bài tập đơn giản nhằm củng cố vững chắc nhận thức về những đơn vị kiến thức mới vừa học thông qua các dạng bài tập. 3. Vận dụng các ph ơng pháp dạy học để dạy và học hoá học tích cực. Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập 3.1- Phơng pháp sử dụng thí nghiệm hoá học nghiên cứu hiện tợng, tính chất hoá học cụ thể: Đây là một trong những phơng pháp quan trọng để tích cực hoá hoạt động của học sinh. Thí nghiệm trong dạy học hoá học đợc sử dụng theo những cách khác nhau để đạt những mục đích nhất định. 3.2- Sử dụng phơng tiện dạy học để tạo nguồn kiến thức cho học sinh hoạt động khai thác kiến thức mới. - Sử dụng mô hình, hình vẽ để minh hoạ lời nói, tính chất. + Khai thác các thông tin (kiến thức cần biết) + Vừa chứng minh, vừa khai thác kiến thức. 3.3- Vận dụng linh hoạt phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề trong mỗi bài hoá học thích hợp. Các bớc cần thực hiện: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề. Các vấn đề nẩy sinh trong trong dạy học hoá 8 khi: - Xuất hiện mâu thuẫn nhận thức giữa cái đã biết và hiện tợng đang xem xét. - Trong vận dụng phơng pháp này cần lựa chọn các mức độ cho phù hợp nhận thức của học sinh và nội dung cụ thể mỗi bài. * Vận dụng: Trong bài minh hoạ giáo viên nêu vấn đề và tổ chức cho học sinh tham gia giải quyết vấn đề (hoạt động 1) giáo viên nêu vấn đề và gợi ý học sinh tìm cách giải quyết vấn đề, giáo viên cung cấp thông tin cho học sinh, tạo tình huống để học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề. Học sinh tự phát hiện, giải quyết vấn đề và tự đánh giá. 3.4- Sử dụng bài tập hoá học nh là những vấn đề cần giải quyết. 3.5- Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ phù hợp với nhiệm vụ đợc giao để học sinh hoạt động hợp tác nhằm chiếm lĩnh kiến thức mới. 4. Thiết kê bài soạn theo h ớng tổ chức các hoạt động dạy học tích cực. 4.1- Xác định loại bài hoá học để chọn phơng pháp dạy học phù hợp Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập Sự phân loại chỉ là tơng đối, đôi khi trong một bài dạy cũng có các dạng bài gộp lại. Tuỳ nội dung mà ta có thể áp dụng các phơng pháp phù hợp. 4.2- Qui trình để thiết kế bài soạn: thực hiện 5 bớc: B ớc 1 : Xác định mục tiêu của bài B ớc 2 : Xác định phơng pháp dạy học chủ yếu B ớc 3 : Chuẩn bị đồ dùng dạy học B ớc 4 : Thiết kế các hoạt động của GV và HS ở trên lớp B ớc 5 : Thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập để HS vận dụng kiến thức, chuẩn bị bài tập về nhà và dặn dò. 5. Thực nghiệm s phạm. Bài soạn minh hoạ: Tiết 27: Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và l- ợng chất. Tiết 27: Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. I/ Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu đợc công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và l- ợng chất. Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập - Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa ba đại lợng trên. - Củng cố các kĩ năng tính khối lợng mol, đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí và công thức hoá học. II/ Phơng tiện dạy học - Bảng phụ: III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (GV cho HS làm ra bảng phụ) HS 1: ? trình bày khái niệm mol, khối lợng mol. áp dụng tính khối lợng của: 1/ 0,5 mol H 2 SO 4 2/ 0,1 mol NaOH HS 2: ? trình bày khái niệm thể tích mol của chất khí áp dụng tính thể tích (đktc) 1/ 0,5 mol H 2 2/ 0,1 mol O 2 Hoạt động 2: I/ Chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng chất Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán của HS 1: ? Cần tính đại lợng nào ? Kí hiệu ? ? Ta đã biết đại lợng nào? Kí hiệu ? 1/ Ví dụ: tính khối lợng 0,5 mol H 2 SO 4 Giải: Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập GV + HS xây dựng công thức ? Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa l- ợng chất và khối lợng chất. Chú thích các đại lợng ? Phát biểu thành lời công thức chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng chất ? Rút ra công thức tính lợng chất và khối lợng mol ? Đơn vị tính GV: Yêu cầu hoạt động nhóm thời gian 3 phút hoàn thành bảng nhóm * Tính khối lợng của + Nhóm 1: Tính khối lợng của - 0,75 mol MgO +Nhóm 2: Tính số mol của : -32 (g) đồng (Cu) +Nhóm 3: Tính số mol của : -32 (g) CuO +Nhóm 4: Tính khối lợng mol của hợp chất A, biết 0,1 mol chất này có khối lợng là 64 (g) HS: hoàn thành bảng nhóm. NX GV: Cho HS phân tích từng bài (đại lợng nào đã biết, đại lợng cần tìm. áp dụng Cứ 1 mol H 2 SO 4 có khối lợng 98g vậy 0,5 mol H 2 SO 4 có khối lợng x (g) => x = O,5 x 98=49 (g) 2/ Công thức: m = n x M Trong đó: m - Khối lợng chất n - Số mol M - Khối lợng mol + Nhóm 1: m = 0,75 x 40=30 (g) + Nhóm 2:n= 32 =0,5(Mol) 64 + Nhóm 3: n = 32 =0,4 80 + Nhóm 4: M = 6,4 = 64(g) (Cu) 0,1 Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập công thức nào) Hoạt động 3: II/ Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí nh thế nào? Các hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán của HS 2: ? Cần tính đại lợng nào ? Kí hiệu ? ? Ta đã biết đại lợng nào ? Kí hiệu ? GV + HS xây dựng công thức ? Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa l- ợng chất và thể tích chất khí. Chú thích các đại lợng ? Phát biểu thành lời công thức chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí ? Rút ra công thức tính lợng chất ? Đơn vị tính GV: Hớng dẫn cách viết tên chất GV: Yêu cầu hoạt động nhóm thời gian 3 phút hoàn thành bảng nhóm * Tính thể tích (đktc) của + Nhóm 1: - 0,25 mol Cl 2 + Nhóm 2: - 0,2 mol O 2 * Tính số mol của : + Nhóm 1: V Cl2 = 0,25 x 22,4 = 5,6(l) + Nhóm 2:V O = O,2 x 22,4 = 4,48(l) + Nhóm 3: n CO = + Nhóm 4: n H Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập + Nhóm 3: -1,12 lít khí CO 2 (đktc) + Nhóm4:-3,36 lít khí H 2 HS: hoàn thành bảng nhóm. NX GV: Cho HS phân tích từng bài (đại lợng nào đã biết, đại lợng cần tìm. áp dụng công thức nào) ? Qua bài em hiểu biết thêm những gì ? * KLC: SGK /67 Hoạt động 4: Củng cố - đánh giá Trò chơi: 3nhóm; Mỗi nhóm có 2 tâm bìa. Trong thời gian 3 phút các nhóm phải đa ra đáp án ở cột trống và nhanh chóng cử 2 hs lên dán vào bảng. n (mol) m (gam) V khí(đktc) (lít) CO 2 0,01 N 2 5,6 SO 3 1,12 GV: NX, đánh giá Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Học, trả lời câu hỏi SGK/67 - Tìm hiểu bài mới - Bài tập SBT, SGK 6/ Kết quả thực hiện 6.1/ Kiến thức - Hs nắm chắc bài và biết vận dụng đã học vào bài tập. Kiến thức đợc nhớ lâu và khắc sâu. Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu [...]... hoá học đợc tham dự các buổi tập huấn, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ - Xây dựng phòng học bộ môn đáp ứng đợc nhu cầu của môn học, đặc biệt là phòng học đảm bảo việc thí nghiệm nhận biết các chất Trên đây là kinh nghiệm nhỏ trong giảng dạy chuyên đề soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập trong hoá học THCS Rất mong nhận đợc sự tham gia góp ý kiến để phơng pháp giảng dạy chuyên đề. .. kiến thức cũng nh kĩ năng làm bài tập hoá học của học sinh Để giảng dạy chuyên đề này có kết quả, học sinh cần có kiến thức tốt về lý thuyết cũng nh các công thức tính toán hóa học có liên quan Mặt khác giáo viên cần có sự chuẩn bị chu đáo về phơng pháp giải và hệ thống bài tập trong từng dạng bài Hơn nữa phải đảm bảo đủ thời gian cho quá trình giảng dạy chuyên đề Trong quá trình giảng dạy, giáo viên... thích tính tìm tòi và say mê nghiên cứu của học sinh; - Song song với việc giảng dạy, giáo viên cần thơng xuyên kiểm tra học sinh dới các hình thức khác nhau Trên cơ sở đó giáo viên điều chỉnh các dạy cho phù hợp với từng đối tợng học sinh 2 Điều kiện vận dụng: - Chuyên đề soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập là một trong rất nhiều chuyên đề cần đợc sử dụng trong quá trình hình... chân thành cảm ơn! Hồng Châu, ngày 15 tháng 3 năm 20 08 Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập Ngời viết Nguyễn Thị Thuý Phần 4:Tài liệu tham khảo - Sách giáo viên hoá 8 - Sách giáo khoa hoá 8 - Sách thiết kế hoá 8 - Sách bài tập hoá 8 Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập Nhận xét của... chung và phơng pháp riêng với từng dạng bài để học sinh nhận thức chuẩn kiến thức, tránh nhầm lẫn, không đạt mục tiêu đề ra - Định hớng tốt các phơng pháp nhận biết để học sinh không bị lúng túng khi làm bài và khi gặp dạng bài mới - Kết hợp hợp lý giữa hớng làm bài và cách làm bài mạch lạc, khoa học 5 Đề xuất Để thu đợc hiệu quả giáo dục cao tôi có một số đề xuất sau: - Nhà trờng quan tâm, tạo điều kiện... túc, hiệu quả cao Phần 3: Kết luận và đề xuất 1 Bài học kinh nghiệm Để dạy tốt chuyên đề soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập , giáo viên cần: Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập - Nhận thức rõ tầm quan trọng và sự cần thiết của chuyên đề trong công tác giảng dạ; - Giáo viên phải tích cực đầu t, nghiên cứu chơng trình,... câu hỏi gợi mở đúng lúc giúp học sinh tự lực đích tới mục tiêu - áp dụng với học sinh THCS 3 Hạn chế: Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập - Giáo viên thực hiện không mạch lạc các dạng bài có thể làm học sinh dễ nhầm lẫn, không đạt đợc mục tiêu đề ra - Nếu giáo viên không định hớng tốt phơng pháp giải bài tập thì học sinh sẽ lúng túng khi làm... học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập 6.2/ Về kĩ năng - Biết tự tìm hiểu kiến thức đúng cách - Rèn khả năng quan sát, hoạt động độc lập và hoạt động cá nhân - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập 6.3/ Nhận thức - Luôn phát huy tính tích cực hoạt động của hs, đem đến hứng thú học bộ môn, tạo nên không khí học tập sôi nổi, thoải mái mà vẫn nghiêm túc, hiệu quả cao Phần 3: Kết luận và đề xuất 1 Bài học. .. phơng pháp giải chung để học sinh nắm đợc sau đó đa ví dụ cụ thể và các ví dụ áp dụng khác; - Trong quá trình dạy, giáo viên phải chú trọng rèn luyện và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; - Giáo viên cũng cần chú trọng rèn kỹ năng trình bày nội dung của một bài nhận biết của học sinh; - Khi giảng dạy, giáo viên phải luôn tạo ra những tình huống có vấn đề, kich thích tính tìm tòi . động hoá hoạt động cuả học sinh ở mọi cấp học, bậc học. * Vận dụng bài minh hoạ trong chuyên đề có sử dụng bài tập hoá học giúp học sinh định hớng hoạt. vấn đề trong mỗi bài hoá học thích hợp. Các bớc cần thực hiện: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề. Các vấn đề nẩy sinh trong trong dạy học

Ngày đăng: 13/09/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

HS: hoàn thành bảng nhóm. NX - CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 8

ho.

àn thành bảng nhóm. NX Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan