2 Nêu hiện tượng, giải thíc và viết các PTHH cho các thí nghiệm sau: a − Cho 1 mảnh kẽm vào ống nghiệm chứa 2 – 3ml dung dịch HCl → Mảnh kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí xuất hiện trong lò
Trang 1PHÒNG DG – ĐT
HUYỆN GIA LÂM
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn thi: HOÁ HỌC 8
(Thời gian làm bài thi: 90 phút)
Ngày thi: 06 tháng 05 năm 2010
Câu I: (5,5đ)
1) Chọn những đơn chất thích hợp điền vào ( ) rồi hoàn thành các phương trình hoá học sau (các điều kiện của phản ứng coi như có đủ):
a) 3CuO + 2NH3 → 3Cu + N2 + 3H2O
b) 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2
c) Na2Cr2O7 + C → Cr2O3+ Na2CO3 + CO
d) 2Cl2 + 2Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
e) Br2 + H2S → 2HBr + S g) Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl h) 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
i) 2NO + 2H2S → N2 + 2S + 2H2O k) 2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2
Cho biết phản ứng (e) và (h) thuộc loại phản ứng nào?
- Phản ứng (e) và (h) thuộc phản ứng oxi hoá – khử
2) Nêu hiện tượng, giải thíc và viết các PTHH cho các thí nghiệm sau:
a)
− Cho 1 mảnh kẽm vào ống nghiệm chứa 2 – 3ml dung dịch HCl → Mảnh kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí xuất hiện trong lòng chất lỏng vì đã xảy ra phản ứng hoá học giữa Zn
và HCl giải phóng khí
PTHH: Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑
− Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống vuốt xuyên qua, đưa que đóm còn tàn hồng lại gần → Tàn đóm tiếp tục lụi đi vì khí sinh ra không duy trì sự cháy
− Thay que còn tàn đóm bằng que đóm đang cháy → Khí thoát ra từ ống nghiệm cháy với ngọn lửa màu xanh lờ, sinh nhiều nhiệt và hơi nước bởi vì đây là khí hiđro
PTHH: H2 + O2 →t o H2O
− Nhỏ một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên mặt kính và cô cạn → Trên mảnh kính vẫn còn vết mờ vì đây là dung dịch muối tan ZnCl2
b)
− Cho luồng khí CO qua ống nghiệm đựng đồng (II) oxit nung nóng → Đồng (II) oxit (CuO) chuyển từ màu đen sang màu đỏ gạch vì CO đã khử CuO, để lại Cu
PTHH: CO + CuO →t o Cu + CO2
− Dẫn toàn bộ dòng khí sản phẩm vào cốc đựng nước vôi trong → Nước vôi trong bị vẩn đục do xảy ra PƯHH giữa CO2 là sản phẩm của phản ứng khử đồng (II) oxit và nước vôi trong (Ca(OH)2) sinh ra CaCO3
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 →t o CaCO3 + H2O
Câu II: (3đ)
1) Một hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là C và O Biết tỉ lệ về khối lượng của C và O là mc:mO = 3:8 Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử
Giải:
Gọi CTHH tổng quát của phân tử là CxOy
Theo đề bài, mc:mO = 3:8
Trang 2⇒ =83
O
C
m
m
hay 1612 =83⇒ =123.16.8 =12
y
x y
x
Như vậy, x=1 và y=2 nên CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit)
⇒ Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử là
2
1
2) Một hỗn hợp của CuO và Fe2O3 có số mol bằng nhau Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
Giải:
Vì CuO và Fe2O3 có số mol bằng nhau nên tỉ lệ khối lượng chính là tỉ lệ của khối lượng mol
Ta có: M CuO+Fe2O3 = (64+16)+(56.2+16.3) = 240 (g)
⇒ 100% 33,3%
240
80
% 7 , 66
% 100 240
160
%
3
Fe
Vậy, %CuO =33,3% và %Fe2O3= 66,7%
3) Nếu kí hiệu kim loại bằng M, hoá trị n, gốc axit là R hoá trị m Hãy viết công thức tổng quát của axit, bazơ, muối
Giải:
1 CTHH tổng quát của axit là: HmR
2 CTHH tổng quát của bazơ: M(OH)n
3 CTHH tổng quát của muối là: MmRn
Câu III (5,5đ)
1) Khí A có tỉ khối so với hiđro là 8 Thành phần theo khối lượng khí A là 75% C, còn lại là H Hãy tìm thể tích không khí đủ để đốt cháy hoàn toàn 11,2l khí A Biết trong không khí có chứa 20% khí oxi và khí đo ở ĐKTC
Giải:
Gọi CTHH tổng quát của khí A là CxHy
Theo đề bài: 8
2 /H =
A
d
⇒ MA = 2.8 = 16 (g)
Có: %C = 75% → %H = 100% - 75% = 25%
⇒ = 2575
H
C
m
m
⇒ 12 = 2575⇒ =1275.25 = 41
y
x y
x
(1)
Kết hợp (1), (2) ta có:
x = 1
y = 4x = 4.1 = 4
Vậy thì khí A là CH4 (mêtan)
Trang 3PTHH: CH4 + 2O2 →t 2H2O + CO2.
) ( 5 , 0 4
,
22
2
,
11
n O = =
Theo PTHH: 1 mol CH4 tác dụng vừa hết với 2 mol O2
⇒ V O2 =1.22,4=22,4(l)
⇒ Vkk = 22,4.5 = 112(l)
Vậy, để đốt cháy hoàn toàn 11,2 l CH4 thì cần 112l không khí
2) Đốt cháy hoàn toàn 12,4g P trong bình chứa 17g khí O2 tạo thành P2O5 Hoà tan hoàn toàn sản phẩm trong 121,6g H2O Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
Giải:
PTHH: 4P + 5O2 →o
) ( 4 , 0
31
4
,
12
mol
n P = =
) ( 53125
,
0
32
17
n O = =
Theo PTHH (1): 4 mol P tác dụng vừa đủ với 5mol O2
Nhưng thực tế: 0,4 ……… 0,35125 mol O2
⇒ O2 dư, tính theo P
Theo PTHH (1): 4 mol P tác dụng sinh ra 2mol P2O5
⇒ 0,2.142 28,4( )
5
m P O = =
) ( 2 , 0 142
4
,
28
5
n P O = =
) ( 75 , 6 18
6
,
121
n H O = =
Theo PTHH (2): 1 mol P2O5 tác dụng với 3mol H2O
Nhưng thực tế: 0,2 ……… 6,75mol H2O
⇒ H2O dư tính theo P2O5
Theo PTHH (2): 1 mol P2O5 tác dụng sinh ra 2mol H3PO4
⇒ 0,4.97 38,8( )
4
m H PO = =
6 , 212 8 , 38
4 , 28
+
=
−H PO
dd
C
Câu IV: (6đ)
1) Đốt cháy hoàn toàn 24kg than đá có chứa 0,5% tạp chất S và 15% tạp chất không cháy Tính khối lượng CO2 và SO2 thu được
Giải:
PTHH: S + O2 →t o SO2 (1)
Trang 4Số kg S có trong 24g than đá là: 1,2(kg) 1200g
100
5
32
1200
mol
n S = =
Theo PTHH (1): 1 mol S phản ứng sinh ra 1mol SO2
⇒ V SO2 =37,5.22,4=840l
PTHH: C + O2 →t o CO2
Số kg than nguyên chất có trong 24kg than đá là: m C 22,4(kg) 22400g
100
5 , 1 24 2 , 1
=
12
22400
mol
n C = =
Theo PTHH (2): 1 mol C phản ứng sinh ra 1mol CO2
⇒ m CO2 =1866.44=82104g ≈82kg
2) Hỗn hợp X gồm Fe và 2 kim loại A, B (cùng hoá trị II) với tỉ lệ nFe:nA:nB = 1:2:3 Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với HCl thu được 13,44l khí H2 ở ĐKTC và dung dịch Y Dung dịch Y đem cô cạn được 65g muối khan Tìm A, B cho biết nguyên tử khối của B lớn hơn 16đvC
Giải:
PTHH: M +2HCl→t y MCl2 +H2
D ) ( 6 , 0 224
44
,
13
n H = =
Theo PTHH, có:
mol
n MCl2 =0,6
mol
n M =06
Theo đề bài, ta có:
nFe:nA:nB = 1:2:3 nFe=0,1mol
nFe+nA+nB = 0,6mol ⇒ nA=0,2mol
nB=0,3mol
3
325 3
352 6
650 6 , 0
n m
3
112 6
, 0
3 , 0 2 , 0 1 , 0
M
Theo đề bài, B – A = 16 nên ta có hệ phương trình sau:
0,2.A+0,3.B = 16,8
B – A = 16 Giải hệ trên được: A = 24 (Mg)
B = 40 (Ca) Kết luận: A là Magie, B là Canxi