1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề thi olympic hóa học 8 THCS Thanh Mai 2013 2014

4 5,6K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 130 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 8 TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề Đề thi gồm có 01 trang Câu 1: 3 điểm a.. Lập

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 8

TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1: (3 điểm)

a Lập công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố A và B Biết hợp chất của A với hiđrô là AH3, hợp chất của B với Clo là BCl2

b Phải lấy bao nhiêu gam NaOH để có số phân tử bằng số phân tử có trong 6,72 lít khí H2 (đo ở đktc)

Câu 2: (5 điểm)

1 Bằng phương pháp hoa học, làm thế nào để có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, NaO, CuO

2 Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

a Fe + H2SO4 loãng 

b Na + H2O 

c Ba + H2O 

d Fe + O2 

e Fe + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 

Câu 3: (5 điểm)

1/ Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít H2 trong 3,36 lít O2 Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng

A và khí B Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6g Fe thu được hỗn hợp chất rắn C

a Xác định các chất A, B, C

b Tính khối lượng của mỗi chất trong A và C (các khí đo ở đktc)

2/ Hòa tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc)

a Tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp

b Tính thể tích trong dung dịch HCl đã dùng

Câu 4: (3 điểm)

1/ Ở 20oC, 10 gam nước cất chỉ có thể hòa tan được nhiều nhất là 1,61 gam Na2SO4 Tính

độ tan của Na2SO4 ở 20oC và nồng độ % của dung dịch Na2SO4 bão hòa ở nhiệt độ đó 2/ Xác định công thức hóa học của khí A, biết khí A nặng hơn khí H2 là 17 lần Thành phần theo khối lượng của khí A là: 5,88%H và 94,12%S

Câu 5: (4 điểm)

Dùng khí H2 đủ khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO, FexOy có số mol như nhau thu được hỗn hợp 2 kim loại Hòa tan hỗn hợp kim loại này bằng dung dịch HCl đủ, thoát ra 448 cm3 H2 (đktc) Xác định công thức phân tử của ôxít sắt

Người ra đề

Trang 2

Hà Thị Tuyến

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC

MÔN: HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2013 - 2014

1

(3Đ)

1, Trong hợp chất AH3  A có hóa trị III

Trong hợp chất BCl2 A có hóa trị II

Vậy CTHH của hợp chất gồm hai nguyên tố A,B là A2B3

0,5 0,5 0,5

2, Theo đề bài, số phân tử NaOH bằng số phân tử H2

Vậy số mol của NaOH phải bằng số mol H2

2

6,72

22, 4

Số phân tử NaOh = số phân tử H2 = 0,3.6.1023 = 1,8.1023 phân tử

Vậy khối lượng NaOH là: m NaOH  0,3.40 12gam 

0.5 0.25

0.25 0.5

2

(5Đ)

1, Trích mẫu thử cho mỗi lần làm thí nghiệm

- Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước

Mẫu nào không tác dụng và không tan trong nước là: CuO

Những mẫu thử còn lại đều tác dụng với nước và tạo ra dung dịch

Viết được các phương trình phản ứng ( 3 PT)

- Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào giấy quì tím

Dung dịch làm cho quì tím chuyển mầu đỏ là: P2O5

Dung dịch làm cho quì tím chuyển màu xanh là hai bazơ

- Sục khí CO2 lần lượt vào hai bazơ,

Dung dịch nào kết tủa trăng  chất ban đầu là: CaO

Dung dịch nào không kết tủa là: Na2O

Viết PTPƯ (2 PT)

0.25 0.25 0.25 0.3 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.2

3

(5Đ) 1, H2 O2

n  0, 2mol; n  0,15mol

Đốt cháy H2 trong O2 ta có pt:

2H2 + O2  2H2O (1)

Ta có tỉ lệ: 2

2

H H

n (bd) 0, 2

0,1mol

2

2

O O

1mol

Chất lỏng A là: H2O, chất khí B là Oxi

2

O

n (pu) = ½ n H 2 = ½ 0,2 = 0,1 mol

2

O

n dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol

Fe

5, 6

56

Cho Fe phản ứng với Oxi ta có phương trình:

3Fe + 2 O2  Fe3O4 (2)

0.25 0.25

0.25 0.25

0.25

Trang 3

2

Fe

Fe

O

O

n (bd) 0,1

0,033mol

0.025mol

 lượng sắt còn dư

Vậy chất rắn C gồm Fe và Fe3O4

Theo pu (1) ta có: n H O 2  n H 2  0, 2mol m H O 2  0, 2.18 3, 6g 

Theo pu(2) ta có: Fe O2

Fe

n dư = 0,1 – 0,075 = 0,025 mol

Fe

m dư = 0,025.56=1,3 g

3 4 2

3 4

Fe O

m  0,025.232 5,8g 

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

2, a, Hòa tan hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl ta có PTHH:

Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2 (1)

Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 (2)

Gọi số mol của Mg và Fe tham gia phản ứng là a, b ( a,b >0)

Ta có hệ phương trình: 24a 56b 5, 2a b 0,15 

 

Giải hệ phương trình trên tìm được: a= 0,1; b = 0,05

 m Mg  0,1.24 2, 4g 

%Mg = 2,4/5,2 100% = 46,15%

%Fe = 100% - 46,15%= 53,85

b)

Cl ddHCl

0,3

1

0.25

0.75

0.25

0.25 0.25

4

(3Đ)

1, Theo công thức 2 4

c tan

Na SO

nuoc

2 4

dd Na SO

m  100 16,1 116,1(gam)  

2 4

Na SO

16,1

116,1

2,

2

2

CTHH : H S

  

0.5

0.5 0.5 0.5 0.5 0.25

0.25 5

(4Đ)

Gọi a là số mol của mỗi oxitas trong hỗn hợp ban đầu (a>0)

Khối lượng hỗn hợp Oxit là: 80a + ( 56x+16y) a = 2,4 (*)

Các PTHH xấy ra:

0.25

Trang 4

CuO +H2  Cu + H2O (1)

mol: a a

FexOy + y H2  x Fe + y H2O (2)

mol: a ax

Hỗ hợp kim loại gồm Fe, Cu Hòa tan hỗn hợp trong dung dịch HCl chỉ

có Fe phản ứng, còn Cu không phản ứng

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3)

mol: ax ax

Theo phản ứng (3) ta có:

2

H

0, 488

22, 4

Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:

120

64x 80

y

16

   

Vì x, y là các số nguyên dương, tìm được x = 2; y = 3

Vậy CTHH là: Fe2O3

0.75 0.5

0.5

1.0 1.0

Ngày đăng: 27/10/2014, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w