Đề thi olympic hóa học 8 cấp huyện THCS Xuân Dương (2013_2014)

3 2.8K 20
Đề thi olympic hóa học 8 cấp huyện  THCS Xuân Dương  (2013_2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG ĐỀ THI OLYMPIC HÓA HỌC CẤP HUYỆN Năm học 2013-2014 Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 120 phút Câu I: (3điểm) 1) Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe 2 (OH) 3 , Al 3 O 2 , K 2 Br 3 , H 2 NO 3 , Ca 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 H 2 PO 4 , BaPO 4 , Mg 2 (HSO 3 ) 3 , Si 2 O 4 , NH 4 Cl 2 và gọi tên các chất. 2) Để đốt cháy hết 1,6 (g) hợp chất Y cần dùng 1,2.10 23 phân tử oxi, thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1: 2. a) Tính khối lượng khí CO 2 và hơi nước tạo thành? b) Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H 2 bằng 8. Câu II: (5 điểm) 1) Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P 2 O 5 , Na 2 O, CuO, Fe 2 O 3 . Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). 2) Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau: KClO 3 → (A) → (B) → (C) → (D) → CaCO 3 (Trong đó (A), (B), (C), (D) là các chất riêng biệt). Câu III: (5 điểm) 1)Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric ( HCl ) tạo thành sắt (II) clorua ( FeCl 2 ) và khí hiđro ( H 2 ) a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên ? b) Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu ? c) Tính thể tích của khí hiđro thu được ( đktc) 2) Cho 35,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra 13,44 lít khí H 2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H 2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4 gam Fe 3 O 4 . Câu IV: (3 điểm) 1) Trộn lẫn m 1 gam dung dịch NaCl 60% và m 2 gam dung dịch NaCl 20% thu được 300 gam dung dịch NaCl 40%. Tính m 1 và m 2 . 2) Cho hỗn hợp khí X gồm CO 2 và N 2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X. b) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc. Câu V: (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6% thu được 4,48 lít hidro (đktc). 1- Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2- Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng. ……….HẾT……… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh SBD: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPIC HÓA HỌC Năm học 2013-2014 Môn: Hóa học 8 Câu Nội dung Điểm I ( 3 đ) 1)Viết lại các công thức cho đúng và gọi tên các chất. Fe(OH) 3 : Sắt(III) hidroxit; Al 2 O 3 : Nhôm oxit KBr : Kalibromua; HNO 3 : Axit nitric CaSO 4 : Canxi sunfat ; NaH 2 PO 4 : Natri đihidrophotphat Ba 3 (PO 4 ) 2 : Bari photphat; Mg(HSO 3 ) 2 : Magie hiđrosunfit SiO 2 : Silicđioxit NH 4 Cl : Amoniclorua. 2) a.Sơ đồ phản ứng : Y + O 2 → CO 2 + H 2 O Ta có : Y m + 2 O m = 2 2 CO H O m m+ = )(832. 10.6 10.2,1 6,1 23 23 g=+ Gọi số mol CO 2 là x (mol) → số mol H 2 O là : 2x (mol) → Ta có phương trình : 44x + 18.2x = 8 → x = 0,1 (mol) → )(4,444.1,0 2 gm CO == → )(6,318.1,0.2 2 gm OH == b. Ta có : )(2,112.1,0)(1,0 2 gmmolnn CCOC ==→== )(4,01.4,0)(4,02,0.22 2 gmmolnn HOHH ==→=== YHC mgmm ==+=+ )(6,14,02,1 → Hợp chất Y chỉ chứa 2 nguyên tố C và H. Gọi CTTQ của Y là : C x H y → x : y = 4:1 1 4,0 : 12 2,1 = → Công thức đơn giản nhất của Y là : (CH 4 ) n Ta có : 16n = 8.2 = 16 → n=1 Vậy công thức phân tử của Y là CH 4 . (Mỗi chất đúng 0,15đ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ II ( 5 đ) 1) Lấy một ít các chất trên cho vào các ống nghiệm khác nhau đã đánh số thứ tự. - Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm rồi lắc đều ta thấy : + Ba chất rắn không tan là : CuO, MgO, Fe 2 O 3 . + Ba chất rắn tan ra là : BaO, Na 2 O, P 2 O 5 . BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 Na 2 O + H 2 O → 2NaOH P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 Cho giấy quỳ tím vào 3 dung dịch trên, dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H 3 PO 4 → Chất ban đầu là P 2 O 5 . Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : NaOH, Ba(OH) 2 . Cho dung dịch H 2 SO 4 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào có kết tủa trắng là Ba(OH) 2 → Chất ban đầu là BaO. Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2H 2 O Dung dịch còn lại là NaOH → Chất ban đầu là Na 2 O. - Cho dung dịch HCl đủ vào 3 chất rắn không tan trên, sau đó cho tiếp NaOH vào 3 dung dịch trên, ta thấy : + Ống nghiệm có kết tủa xanh là CuCl 2 → Chất rắn ban đầu là 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG ĐỀ THI OLYMPIC HÓA HỌC CẤP HUYỆN Năm học 2013-2014 Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 120 phút Câu I: (3điểm) 1) Hãy viết. thí sinh SBD: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPIC HÓA HỌC Năm học 2013-2014 Môn: Hóa học 8 Câu Nội dung Điểm I ( 3 đ) 1)Viết lại các công thức cho. = ) (83 2. 10.6 10.2,1 6,1 23 23 g=+ Gọi số mol CO 2 là x (mol) → số mol H 2 O là : 2x (mol) → Ta có phương trình : 44x + 18. 2x = 8 → x = 0,1 (mol) → )(4,444.1,0 2 gm CO == → )(6,3 18. 1,0.2 2 gm OH == b.

Ngày đăng: 27/10/2014, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan