Thiết kế và tính toán ván khuôn cổ móng

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ THI CÔNG HỐ MÓNG VÀ PHẦN THÂN (Trang 57)

- Kích thước của cổ móng : 8,8m x 3,4m x 0,5m.

♦ Đối với mặt có chiều dài 8,8m, chọn:

• 4 tấm HP-1850 (1800x500x55)

• 1 tấm HP-0950 (900x500x55)

• 2 tấm ván khuôn thép tự chế (500x200x55)

♦ Đối với mặt có chiều dài 3,4m, chọn:

• 1 tấm HP-1250 (1200x500x55)

• 1 tấm ván khuôn tự chế (500x200x55)

Ngoài ra, ở 4 góc của cổ móng, ta dung thêm 4 tấm ván khuôn góc (2 tấm 100x150x500x55, 2 tấm 150x150x500x55) và chèn cạnh dài 150mm theo phương cạnh dài 8,8m, chèn cạnh dài 100mm theo phương cạnh ngắn dài 3,4m.

Tính toán khả năng làm việc của ván khuôn(xác định khoảng cách giữa các thanh chống)

 Đối với cạnh dài 8,8m:

Theo phương chiều dài được ghép bởi 9 tấm ván khuôn(5 tấm phẳng và 2 tấm ván khuôn góc), sử dụng tấm ván khuôn có tiết diện lớn nhất để tính toán.

Chọn tấm ván khuôn HP-1850 (1800x500x55) có mômen quán tính

J=49,45 cm4, mômen chống xoắn W=11,94 cm3

Ta giả thiết cho các tấm ván khuôn làm việc như dầm liên tục, với các gối tựa là các thanh chống đứng

* Xác định áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn: Áp lực ngang của bêtông :

Pb = γbt.H = 2500 x 0,5 = 1250 (kG/m2)

bt : dung trọng của bê tông cốt thép, = 2500 kg/m3.

H : Chiều cao đổ bê tông cổ móng (m).

Áp lực do đầm gây ra: PđTC = bt. H nếu H ≤ Rđầm PđTC = bt. R đầm nếu H > Rđầm Sử dụng đầm chấn động 116 có thông số kỹ thuật: + NS = (3 - 6) m3/giờ + Bán kính ảnh hưởng: Rah = 35 cm + Chiều sâu đầm: Hđ = 30 cm. Vì H > Rđầm nên: Pđtc = γbt.Rđầm = 2500.0,35 = 875 (kG/m2 )

Áp lực tác dụng lên ván khuôn móng hay tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn thành đế móng:

qtc = Pđtc + Pb

qtc = 875 + 1250 = 2125 (kG/m2)

Đây chỉ là tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn thành đế móng, còn trong thực tế thì tải trọng tính toán luôn kèm theo hệ số vượt tải n.

(Bảng 8.2 – Trang 97 – Giáo trình KTTC và ATLĐ)

Ta có, tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn thành đế móng: qtt = 1,3.Pđtc + 1,3.Pb

qtt= 1,3.875 + 1,3.1250 = 2762,5 (kG/m2 )

Tải trọng tác dụng vào 1 tấm ván khuôn có bề rộng 0,5m: Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 2125x0,5 = 1062,5 (kG/m) Tải trọng tính toán: qtt = 2762,5x0,5 = 1381,25 (kG/m) * Tính toán kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn:

Công thức tính moment lớn nhất trong kiểm tra điều kiện cường độ:

Mmax = : đối với dầm đơn giản

Mmax = : đối với dầm liên tục

Công thức kiểm tra điều kiện về biến dạng:

: đối với dầm đơn giản

: đối với dầm liên tục. + Kiểm tra theo điều kiện cường độ:

= Rk

⇒ l => l =134,73 (cm ). + Kiểm tra điều kiện về độ võng:

=> = = 146,24 (cm)

Như vậy ta phải dùng 3 cột chống với khoảng cách là 90 cm sẽ thỏa điều kiện về cường độ và độ võng.

Vì theo phương cạnh dài được ghép bởi 3 loại ván khuôn. Theo tính toán, ta thấy tấm ván khuôn có l = 1800 thỏa mãn các điều kiện về cường độ và độ võng, nên các tấm ván khuôn góc còn lại có l = 900 mm và l = 200mm cũng thỏa mãn điều kiện về cường độ và độ võng. Như vậy, theo phương cạnh dài có khoảng cách 2 cột chống là l = 90cm, và l = 20cm.

Đối với cạnh ngắn 3,4m

Theo phương chiều dài được ghép bởi 5 tấm ván khuôn(3 tấm phẳng và 2 tấm ván khuôn góc), sử dụng tấm ván khuôn có tiết diện lớn nhất để tính toán.

Chọn tấm ván khuôn HP-1850 (1800x500x55) có mômen quán tính

J=49,45 cm4, mômen chống xoắn W=11,94 cm3

Ta giả thiết cho các tấm ván khuôn làm việc như dầm liên tục, với các gối tựa là các thanh chống đứng

* Xác định áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn: Áp lực ngang của bêtông :

Pb = γbt.H = 2500 x 0,5 = 1250 (kG/m2)

bt : dung trọng của bê tông cốt thép, = 2500 kg/m3. H : Chiều cao đổ bê tông cổ móng (m).

Áp lực do đầm gây ra: PđTC = bt. H nếu H ≤ Rđầm PđTC = bt. R đầm nếu H > Rđầm Sử dụng đầm chấn động 116 có thông số kỹ thuật: + NS = (3 - 6) m3/giờ + Bán kính ảnh hưởng: Rah = 35 cm + Chiều sâu đầm: Hđ = 30 cm. Vì H > Rđầm nên: Pđtc = γbt.Rđầm = 2500.0,35 = 875 (kG/m2 )

Áp lực tác dụng lên ván khuôn móng hay tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn thành đế móng:

qtc = Pđtc + Pb

Đây chỉ là tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn thành đế móng, còn trong thực tế thì tải trọng tính toán luôn kèm theo hệ số vượt tải n.

Chọn hệ số vượt tải n=1,3

(Bảng 8.2 – Trang 97 – Giáo trình KTTC và ATLĐ)

Ta có, tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn thành đế móng: qtt = 1,3.Pđtc + 1,3.Pb

qtt= 1,3.875 + 1,3.1250 = 2762,5 (kG/m2 )

Tải trọng tác dụng vào 1 tấm ván khuôn có bề rộng 0,5m: Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 2125x0,5 = 1062,5 (kG/m) Tải trọng tính toán: qtt = 2762,5x0,5 = 1381,25 (kG/m) * Tính toán kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn:

Công thức tính moment lớn nhất trong kiểm tra điều kiện cường độ:

Mmax = : đối với dầm đơn giản

Mmax = : đối với dầm liên tục

Công thức kiểm tra điều kiện về biến dạng:

: đối với dầm đơn giản

+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ:

= Rk

CT3 = 2100 kg/cm2

⇒ l => l =134,73 (cm ).

+ Kiểm tra điều kiện về độ võng:

=> = = 146,24 (cm)

Như vậy ta phải dùng 3 cột chống với khoảng cách là 90 cm sẽ thỏa điều kiện về cường độ và độ võng.

Vì theo phương cạnh dài được ghép bởi 3 loại ván khuôn. Theo tính toán, ta thấy tấm ván khuôn có l = 1800 thỏa mãn các điều kiện về cường độ và độ võng, nên các tấm ván khuôn góc còn lại có l = 1200 mm và l = 200mm cũng thỏa mãn điều kiện về cường độ và độ võng như đã tính toán. Như vậy, theo phương cạnh dài có 3 khoảng cách cột chống là l = 90cm, l = 120cm và l = 20cm.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ THI CÔNG HỐ MÓNG VÀ PHẦN THÂN (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w