1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Lý 8

43 839 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

A. ĐẶT VẤN ĐỀ THIẾT KẾ QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÝ 8 rong quá trình giảng dạy Vật lý, bồi dưỡng học sinhh giỏi thí nghiệm thực hành và trong thực tế cuộc sống học sinh thường gặp một số tình huống muốn giải quyết được phải có kiến thức về thí nghiệm thực hành. Thật vậy thực hành thí nghiệm vật lí là một hoạt động quan trọng trong việc đào tạo, giáo dục, phát triển các năng lực tư duy và năng lực hành động của học sinh. Thí nghiệm thực hành là loại thí nghiệm do học sinh thực hiện trên lớp mà sự tự lực làm việc cao hơn so với ở thí nghiệm trực diện. Bài tập thí nghiệm thực hành là loại bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức lý thuyết và thực nghiệm, các kĩ năng hoạt động trí óc và chân tay , các vấn đề hiểu biết về vật lý, kĩ thuật và thực tế đời sống để tự mình xây dựng phương án, lựa chọn phương tiện, xác định các điều kiện thích hợp, tự mình thực hiện thí nghiệm theo quy trình, quy tắc để thu nhập, xử lý các kết quả nhằm giải quyết một cách khoa học tối ưu bài toán cụ thể được đặt ra. T Trong đề tài này tôi xin giới thiệu: Quy trình tiến hành giải quyết bài toán về thí nghiệm thực hành, một hệ thống những bài tập thí nghiệm đã được sưu tầm chọn lọc, sáng tác và thử nghiệm qua nhiều năm giảng dạy ở các lớp bồi dưỡng học sinh khá, giỏi thuộc các đội tuyển vật lý của trường. Đặc biệt chú ý đến những phương án thí nghiệm trong đó sử dụng các phương tiện hiện có và phổ biến ở nhiều trường THCS kết hợp với các đồ dùng thí nghiệm đơn giản dễ kiếm, giáo viên và học sinh có thể chế tạo được. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Các quá trình Vật lý chịu ảnh hưởng và tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Để nghiên cứu một hiện tượng Vật lý, nghiên cứu các mối quan hệ quy luật tác động của các yếu tố, giải quyết tình huống nảy sinh trong quá trình dạy và học môn Vật lý, người ta phải tiến hành các thí nghiệm Vật lý. Thí nghiệm Vật lý có nhiều ưu điểm trong quá trình dạy học Vật lý. Đó là: -Kích thích hứng thú học tập của học sinh. -Rèn luyện khả năng quan sát, tác phong làm việc khoa học. -Thuyết phục và tạo niềm tin ở học sinh vào bản chất, sự vật hiện tượng Vật lý. Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 1 Thớ nghim thc hnh cũn cú vai trũ giỳp hc sinh kh nng phõn tớch i chiu, so sỏnh, khỏi quỏt húa trong quỏ trỡnh x lý kt qu thớ nghim rỳt ra kt lun. II. C S THC TIN: Vi mc ớch gúp phn nõng cao cht lng dy hc lnh vc bi dng thớ nghim thc hnh. Trong nhng nm qua c s phõn cụng bi dng thớ nghim thc hnh thuc cỏc i tuyn d thi trng, huyn, tnh. Bn thõn tụi cựng ng nghip ó suy ngh rt nhiu lm th no mang li cht lng thc s cho cỏc i tuyn v cng gúp mt phn quan trng trong vic s dng v ch to cỏc thit b Vt lý. Qua nhng nm bi dng thớ nghim thc hnh, bn thõn tụi c s giỳp ca ng nghip ó nghiờn cu, tỡm tũi, su tm, chn lc thit k quy trỡnh bi dng thớ nghim thc hnh Vt lý 8 vi cỏc dng c cú sn phũng thớ nghim v thit b vt liu t to, t tỡm kim t cỏc ph liu. Vi quy trỡnh v cỏch lm nh vy ó gúp phn nõng cao cht lng bi dng thớ nghim thc hnh v vic s dng hiu qu thit b trong quỏ trỡnh dy v hc b mụn Vt lý. 1. MC CH CA SNG KIN - Giúp giáo viên dạy có thêm kiến thức về tổ chức các buổi thực hành, bồi dỡng thực hành, có nhiều phơng án làm thí nghiệm. - Hớng dẫn học sinh các cách thức tiến hành làm thí nghiệm, thực hành. - Hớng dẫn học sinh cách làm báo cáo thực hành. - Biết cách xác định mục đích của thí nghiệm, của buổi thực hành. - Có kiến thúc và kỹ năng làm thí nghiệm. 2. I TNG, PHM VI NGHIấN CU. - Trong phạm vi nhỏ hẹp, sáng kiến này nhằm vào đối tợng nghiên cứu là Giáo viên và học sinh lớp 8 cấp THCS. - Về kiến thức nhằm vào các thí nghiệm, các bài thực hành trong chơng trình Vật lý 8. 3. K HOCH NGHIấN CU. - Bắt nguồn từ cách làm cũ của nhiều giáo viên bộ môn Vật lý, từ cách làm thí nghiệm, cách tiến hành giờ thực hành của giáo viên và học sinh. - Thông qua thực tế các giờ thực hành, các thí nghiệm học sinh đã làm, thông qua các bản báo cáo thực hành của học sinh để đúc rút kinh nghiệm. - Trên cơ sở đó từng bớc xây dựng sáng kiến. 4. PHNG PHP NGHIấN CU. - Phơng pháp tổng hợp qua các báo cáo thực hành, tổng hợp ý kiến của học sinh trong quá trình làm thí nghiệm. - Điều tra những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh qua các giờ thực hành, những lần làm thí nghiệm. 5. THI GIAN HON THNH. Sáng kiến đợc bắt đầu từ tháng 9 năm 2009 và hoàn thành vào tháng 3 năm 2011. B. NI DUNG PHN I: XC LP QUY TRèNH A. CC TRèNH T BI DNG THC HNH -Xỏc lp phng ỏn thớ nghim. -Nhng yờu cu ca bng bỏo cỏo thớ nghim. -Tin hnh thớ nghim. -Bỏo cỏo kt qu thớ nghim. Thit k quy trỡnh bi dng thớ nghim thc hnh Vt lý 8 2 B. CÁCH LẬP PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM I. Phương án thực hành : ∗Do yêu đề bài ta phải xác định : - Đo cái gì. - Trực tiếp hay gián tiếp . - Cần phải dùng những dụng cụ nào? - Cần phải dùng những kiến thức nào? - Phải vẽ đồ thị nào, sơ đồ thí nghiệm như thế nào? II. Chọn phương pháp thực hành : 1.Cơ sở lí thuyết : Đây là bước rất quan trọng. Yêu cầu: - Tóm tắt đề, công thức liên quan. - Nêu phương pháp tiến hành trên cơ sở yêu cầu . Tóm lại: - Xây dựng cơ sở các công thức . - Các bước tiến hành để đo. 2.Lắp ráp dụng cụ: a) Vẽ sơ đồ thực hành. b) Lắp dụng cụ. 3. Tiến hành thí nghiệm: - Thực hiện theo từng bước. - Thao tác chính xác - dứt khoát. - Lắp dụng cụ đúng yêu cầu kỹ thuật. - Chú ý không đo ở giá trị cao quá hay thấp quá. 4. Lập bảng giá trị: Khi đo những giá trị biến đổi thì phải lập bảng. 5. Kết quả thí nghiệm: Từ bảng giá trị lấy giá trị trung bình rồi biểu diễn kết quả theo yêu cầu. Chú ý: - Nếu đo trực tiếp: như diện tích bằng thước thì không lấy giá trị trung bình, lấy số lẽ thứ hai. -Nếu đo qua trung gian các đại lượng biến đổi thì lấy giá trị trung bình / 3 lần đo. C - NHỮNG YÊU CẦU CỦA BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM - Ngắn gọn, chính xác. - Nêu bật các bước tiến hành và công thức. - Biểu diễn kết quả rõ ràng, đơn vị. - Nếu vẽ đồ thị thì phải vẽ rõ ràng, chính xác trung thành với số liệu đo. Chú ý: Đồ thị vật lý khác với đồ thị toán học vì toạ độ của một điểm trong hệ toạ độ chứa đựng 1 vòng điểm. D - TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: -Tiến hành thí nghiệm theo các bước đã nêu trong phương pháp. -Tùy theo từng dạng bài mà phương án tiến hành khác nhau. -Lựa chọn phương án tiến hành hiệu quả, đơn giản, thiết thực. E - BẢNG BÁO CÁO I- Đề tài : (Mục đích thí nghiệm) Học sinh xác định rõ mục đích thí nghiệm. II- Phương án thí nghiệm : 1. Cơ sở lý thuyết : - Xác định đúng cơ sở lý thuyết của thí nghiệm. Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 3 - Dự đoán kế hoạch tiến hành. - Xác định công thức tính toán, dụng cụ cần cho yêu cầu thí nghiệm. 2. Tiến hành thí nghiệm : a) Sơ đồ tiến hành thí nghiệm. b) Thao tác thí nghiệm. c) Trình tự thí nghiệm. d) Kết quả. III- Nhận xét : -Kết quả đo có phù hợp với thực tế không. -Sai số trong quá trình đo. -Tìm những phương pháp thí nghiệm khác vận dụng thực tiễn. -Một số nhận xét khác (nếu có). Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 4 PHẦN II: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH VẬT LÝ 8 I. KHỐI LƯỢNG RIÊNG A. Lý thuyết: -Khối lượng riêng: Định nghĩa, công thức đơn vị. Ap dụng: Hai thỏi có khối lượng bằng nhau, một thỏi bằng đồng, một thỏi bằng sắt. Thỏi nào có thể tích lớn hơn. Biết khối lượng riêng của đồng lớn hơn sắt. -Thể tích của quả cầu bằng đồng là 2,5 dm 3 , khối lượng của nó là 9kg. Quả cầu này rỗng hay đặc. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm 3 . -Quả cầu mẫu 1 kg đặt tại Viện đo lường quốc tế là một khối hình trụ đáy tròn có đường kính 39mm, cao 39 mm. Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu này. -Cho: Một bình chia độ dùng để đo thể tích, một cân và hộp quả cân, một bình nước, một quả trứng, một gói muối khô, một que nhỏ. Trình bày hai cách xác định khối lượng riên của quả trứng. -Một hợp kim gồm 60% nhôm và 40% manhê, các tỷ lệ này tính theo khối lượng. Tìm khối lượng riêng của hợp kim theo đơn vị kg/m 3 . Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/cm 3 , của ma nhê là 11,4g/cm 3 . -Một bình chia độ chứa 100ml nước, mực nước không sát miệng bình. Thả một cục nước đá vào bình thì mực nước dâng lên đến vạch 120 ml. Lấy một que nhỏ không hút nước, nhấn chìm hoàn toàn cục nước đá xuống nước thì mực nước ngang vạch 125 ml. tính khối lượng riêng của nước đá. -Nói khối lượng riêng của chì là 11300 Kg/m 3 có nghĩa là? -Một thỏi sắt và 1 thỏi nhôm cùng khối lượng, nhúng chìm hoàn toàn vào trong nước. Hỏi lực đẩy Ac si mét tác dụng lên chúng có bằng nhau không? Tại sao? Biết Khối lượng riêng của sắt , nhôm lần lượt là: 780kg/m 3 , 2700 kg/m 3 . -Một mẫu hợp kim thiếc chì có khối lượng m = 644 g, khối lượng riêng D=8,3g/cm 3 . Xác định khối lượng thiếc và chì có trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiết: D 1 = 7300 Kg/m 3 , của chì: D 2 = 11300 kg/m 3 . Coi thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần. B. Thực hành: -Trình bày cách tiến hành thí nghiệm xác định khối riêng của vật rắn. Nêu các đại lượng cần đo và tính toán. -Tiến hành thí nghiệm ( đo 3 lần) với các vật bằng thép(chú ý: Khối lượng vật trong các lần đo khác nhau). Đo các đại lượng cần thiết để tính được khối lượng riêng của vật bằng thép. Tính toán và trình bày kết quả thu được vào bảng sau: Lần đo 1 2 3 -Tính giá trị trung bình của khối lượng riêng Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 5 1 2 1 2 -Nhận xét kết quả 3 lần đo. Kết quả thu được có đúng với giá trị thực không? Giải thích? -Tiến hành thí nghiệm( đo 2 lần) : Lấy thể tích nước muối từ 15 đến 30 cm 3 . Đo các đại lượng cần thiết để xác định khối lượng riêng của nước muối. II. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA ĐÒN BẨY; A. Lý thuyết: -Phát biểu quy tắc cân bằng của đòn bẩy. Viết công thức của quy tắc và nêu tác dụng của đòn bẩy. Kể tên năm dụng cụ dùng trong cuộc sống hàng ngày dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy. -Điền số liệu còn thiếu vào bảng kết quả thí nghiệm sau: F 1 (N) Cánh tay đòn l 1 (m) F 2 (N) Cánh tay đòn l 2 (m) 120 0,5 160 40 1,2 1,6 60 1,25 -Cho hệ thống cân bằng như hình a. Biết trọng lượng của vật một là P 1 =2000N. Tinh trọng lượng vật hai. Bỏ qua ma sát, trọng lượng dây treo, ròng rọc và thanh AB. Biết OAOB 3 1 = . //////////////////////////////////////////// B A -Cho hệ thống như hình b. Vật một treo ở A có trọng lượng 10N, thể tích 0,1dm 3 . Vật hai treo ở B phải có trọng lượng bao nhiêu để hệ thống cân bằng. Biết vị trí điểm tựa O là: 3OA = 4OB. Và trọng lượng riêng của nước là: 10N/dm 3 . A B -Hai quả cầu A, B có cùng đường kính và cùng bằng nhôm, một quả rỗng và một quả đặc được bố trí như hình vẽ. Hãy cho biết quả cầu nào rỗng và hơn kém nhau bao nhiêu lần? A O B Biết: OA = 5.OB -Cho hệ thống cân bằng như hình vẽ: Các vật có khối lượng: m 1 = m 2 = m 3 = m Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 6 Hinh a Hinh b A B C 4 5 1 2 3 P 2 P 1 m 4 = m 5 = 2m. Tính chiều dài AC biết: AB = 10cm. Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc, khối lượng thanh AB và các dây treo. ////////////////////////////////////// -Hai quả cầu đặc, một bằng nhôm, một bằng sắt được treo cân bằng ở hai đầu đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A treo quả nhôm, đầu B treo quả sắt. Nếu nhúng hai quả cầu trên vào nước, đòn bẩy có còn cân bằng không? Nếu không nó lệch về bên nào? Giải thích. A O B Biết: OA > OB D sắt > D Nhôm -Cho hệ thống cân bằng như hình vẽ: Thanh AB có trọng lượng P = 1N có thể quay quanh A. Biết P 1 = 5N, P 2 =1,5N, BC = 20cm. Tính chiều dài thanh AB. Bỏ qua ma sát, trọng lượng ròng rọc và các dây treo. ///////// A C B B.Thực hành: -Trình bày cách tiến hành thí nghiệm (có sử dụng lực kế) để kiểm nghiệm điều kiện cân bằng của đòn bẩy. Vẽ hình. -Tiến hành thí nghiệm (đo ba lần) với các quả cân từ 50g đến 100g (chú ý: các quả cân và chiều dài hai cánh tay đòn ở mỗi lần đo phải khác nhau). Ghi nhận các số liệu đo được và điền kết quả vào bảng sau: F 1 (N) Cánh tay đòn l 1 (m) F 2 (N) Cánh tay đòn l 2 (m) -Nhận xét kết quả thu được và giải thích. -Cách tiến hành thí nghiệm trên phạm vi phải sai số do những nguyên nhân nào? Nêu cách khăc phục. Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 7 -Cho 1 lực kế có giới hạn đo 1,5 N , một thước chia đến mm, một sợi dây có chiều dài đù sủ dụng, một thanh sắt và giá thí nghiệm. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để xác định trọng lượng của một viên gạch đến mực chính xác cao nhất cho phép. Biết trọng lượng viên gạch không quá 2,5 N. III. KIỂM NGIỆM ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG: A/ Lý thuyết: -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. -Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. -Nêu cách xác định vị trí ảnh của một điểm sáng đặt trước gương phẳng(Minh họa bằng hình vẽ). Nêu tính chất ảnh cho bởi gương phẳng. B/ Thực hành: -Trình bày cách tiến hành thí nghiệm xác định ảnh của một điểm sáng cho trước gương (Không dùng nguồn sáng). Nêu các đại lượng cần đo và tính toán. -Bố trí các dụng cụ cần thiết để tiến hành đo 3 lần, mỗi lần ứng với các điểm tới khác nhau. Đánh dấu các vị trí kim ghim trên giấy. Vẽ, đo và ghi gía trị các góc tới góc phản xạ. Trình bày kết quả thu được vào bảng sau: Lần đo Góc tới i Góc phản xạ i’ 1 2 3 -Nhận xét kết qủa thu được. IV. XÁC ĐỊNH HIỆU SUẤTCỦA MẶT PHẲNG NGHIÊNG A.Lý thuyết: -Định nghĩa hiệu suất của các máy cơ đơn giản. Viết công thức xác định hiệu suất mặt phẳng nghiêng khi biết chiều dài và độ cao mặt phẳng nghiêng. Từ công thức trên, ta có kết luận gì về mặt phẳng nghiêng. -Mặt phẳng nghiêng dài 8m, cao 2m và mặt phẳng nghiêng dài 6m, cao 1,5m. Hỏi mặt phẳng nghiêng nào cho ta lợi về lực hơn. -Để kéo một vật có trọng lượng P lên cao đều, người ta dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp ba lần chiều cao. a.Nếu bỏ qua ma sát, tính độ lớn lực kéo P?. b.Thực tế, người ta phải kéo vật bằng một lực lớn hơn so với kết quả đúng câu a. Giải thích vì sao? c.So sánh giá trị hiệu suất của mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp a và b nói trên. Giải thích. -Để đưa một vật lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng người ta tốn một công là 6000J. a.Xác định trọng lượng của vật, biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85%. b.Tính độ lớn lực ma sát khi kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng, biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là 18m. -Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật có khối lượng 50Kg lên cao 2m. a.Nếu không có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, lực kéo vật là 125N. Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng. b.Thực tế có ma sát, hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 0,8. ính độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. -Một ô tô chuyển động lên một cái dốc thẳng, nghiêng với vận tốc trung bình mất thời gian 60s thì đi hết dốc. Chiều cao của dốc là 12m. công thắng lực Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 8 ma sát bằng 12% công do động cơ sinh ra. Trọng lượng của ô tô là 300000N a.Tính công do động cơ sinh ra. b.Tính lực kéo do động cơ tác động vào ô tô. B.Thực hành: -Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để xác định hiệu suất mặt phẳng nghiêng. Nêu các đại lượng cần đo và tính toán. -Sử dụng các dụng cụ cần thiết, tiến hành thí nghiệm để xá định hiệu suất mặt phẳng nghiêng . Thay đổi trọng lượng vật từ 0,5N đến 2,5N và thay đổi chiều cao từ 10cm đến 30cm. Tiến hành ba lần đo ( Mỗi lần đo, giá trị trọng lượng vật và chiều cao khác nhau). Tính toán và ghi kết quả vào bảng sau. Lần đo l h P F Hiệu suất 1 2 3 -Gia trị hiệu suất tính được không thể vượt quá giá trị nào? Giải thích. Cho biết cách làm tăng hiệu suất mặt phẳng ngiêng. -Khi độ dốc mặt phăng nghiêng thay đổi, hiệu suất thay đổi như thế nào? Giải thích. V. NHIỆT DUNG RIÊNG A/Lý thuyết: -Nêu nguyên tắc cấu tạo nhiệt kế cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chất lỏng. -Người ta thả một khối sắt có khối lượng 100g ở nhiệt độ 524 0 C vào một bình cách nhiệt chứa 1 kg nước ở 20 0 C. Xác định lượng nước đã hóa hơi ở 100 0 C. Nhiệt dung riêng của sắt la 460 J/Kg.độ nhiệt hóa hơi của nươc là 2,3x10 6 J/kg. Coi sự mất nhiệt không đáng kể. -Định nghĩa và nêu đơn vị nhiệt dung riêng của một chất. Nói nhiệt dung riêng của đồng là 360j/kg.độ có nghĩa là gì? -Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 1Kg chứa một lượng nước m ở nhiệt đọ 24 0 C. Cho vào nhiệt lượng kế 0,2 Kg nước đá ở -2 0 C, khi nước đá tan hết nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế là 4 0 C. Tính thể tích nước chứa trong nhiệt lượng kế lúc đầu. Biết nhiệt dung riêng của đồng: 380J/Kg.độ của nước đá là 1800J/Kg.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá là: 3,4.10 5 J/Kg. Coi sự mất nhiệt là không đáng kể. B.Thực hành: Tiến hành thí nghiệm đo nhiệt lượng thu vào của khối lượng nước lạnh và nhiệt dung riêng của nước muối. Đo các đại lượng cần thiết và tính toán, trình bày kết quả vào bảng sau: Đại lượng và tính toán m 1 t 1 m 2 t 2 t Q C Giá trị bằng số Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.độ Kết quả đó có đúng với giá trị thực không? Giải thích. Tại sao muốn đun nóng các chất lỏng, khí ta phải đun từ dưới lên. VI. XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHUNG: A/ Lý thuyết: -Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hóa học lẫn nhau. Biết khối lượng của chúng lần lượt là: m 1 =1kg, m 2 =10kg, m 3 =5kg. Biết nhiệt độ và nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là: t 1 =6 0 C, t 2 =-40 0 C, t 3 =60 0 C, C 1 =2kj/kg.độ , C 2 =4kj/kg.độ, C 3 =2kj/kg.độ. Tìm: Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 9 a/Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp. b/Nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp câu a đạt đến 6 0 C. -Trong thí nghiệm quan sát sự thay đổi nhiệt độ của nước, người ta thu được bảng số liệu sau: t(phút) 2 4 6 8 10 12 14 T( 0 C) 25 50 75 100 100 100 100 Với các số liệu trên, hãy vẽ đồ thị với thời gian là trục hoành, nhiệt độ là trục tung. -Một bình cách nhiệt chứa các chất lỏng và chất rắn có khối lượng, nhiết độ ban đầu, nhiệt dung riêng tương ứng như sau: m 1 , m 2 , m n ,t 1 , t 2 , t n ,C 1 , C 2 , C n . Xác định nhiệt độ chung của bình khi có cân bằng nhiệt *Ap dụng: Cho 300g sắt ở 10 0 C và 400g đồng ở 25 0 C vào 200g nước ở 20 0 C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của sắt, đồng và nước lần lượt là: 460 j/kg.độ, 380 j/kg.đô, 4200 j/kg.đô. Coi sự mất nhiệt không đáng kể -Tiến hành thí nghiệm với lượng nước đá ở nhiệt độ -20 0 C, ta thu được bảng sau: t(phút) 0 2 6 10 14 18 20 22 24 T( 0 C) -20 0 0 0 40 80 100 100 100 Với các số liệu trên, hãy vẽ đồ thị: trục hoành theo t, truc tung theo T. Cho biết đồ thị trên tương ứng với các quá trình nào? B/Thực hành: -Sử dụng các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt độ cân bằng nhiệt lượng thu vào, tỏa ra của 2 khối nứơc có nhiệt độ khác nhau. -Tiến hành thí nghiệm với 2 khối nước có thể tích từ 50 cm 3 đến 100 cm 3 . Ghi kết qủa vào bảng sau: m 1 (kg) t 1 ( 0 C) m 2 (kg) t 2 ( 0 C) t( 0 C) Q 1 (j) Q 2 (j) -Nhận xét kết quả thu được. Cho biết cách tiến hành thí nghiệm trên gặp phải sai số do nhưng nguyên nhân nào? Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 10 [...]... HTML hiện thời ?Hãy cho biết nút lệnh dùng để mở cửa sổ mới ? – HS trả lời - Nháy nút t rên thanh công cụ - Y/c HS quan sát H46 SGK trang 48 để thấy việc mở tệp – HS quan sát ?Cho biết nút lệnh dùng để mở tệp tin HTML ? – HS trả lời - Y/c HS quan sát H47 SGK trang 48 để thấy việc lưu lần đầu tiên sẽ như thế nào ?Cho biết nút lệnh dùng để lưu tệp tin HTML hiện thời? * HS : Trả lời để tạo tệp HTLM mới... Bài tập 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ khóa để tìm kiếm thơng tin * Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là cảnh đẹp sapa? - Hs: Thực hiện và cho kết quả Gi¸o viªn thùc hiƯn: §Ỉng THÞ Nga 18 Trêng tHcs ®Ỉng dung GÝaO ¸N M«N Tin 9 n¨m häc 2011 - 2012 - Quan sát kết quả và cho nhận xét về kết quả tìm được đó? HS: - kết quả tìm được là tất cả các trang web chứa từ thuộc từ khoá và không phân... nhà làm các bài tập còn lại ở SGK - Xem trước bài thực hành 3 “Sử dụng thư điện tử” để tiết sau học Gi¸o viªn thùc hiƯn: 26 §Ỉng THÞ Nga Trêng tHcs ®Ỉng dung GÝaO ¸N M«N Tin 9 n¨m häc 2011 - 2012 Ngày 08/ 10/2011 Tiết 13: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 (t1) SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ A MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Thực hiện được việc đăng kí hộp thư điện tử miễn phí - Biết đăng nhập (mở) hộp thư điện tử và đọc thư - Từ đó HS hiểu... B3) Nháy chuột vào mục kiểm tra thư → nháy chọn thư cần đọc → đọc thư * GV: - Hướng dẫn HS thực hành, sửa sai (nếu có) - Nhận xét ưu khuyết trong q trình thực hành của HS E DẶN DỊ: Gi¸o viªn thùc hiƯn: 28 §Ỉng THÞ Nga Trêng tHcs ®Ỉng dung GÝaO ¸N M«N Tin 9 - Về nhà tập đăng nhập hộp thư và đọc thư - Xem tiếp bài thực hành 3 phần “Bài 3” để tiết sau học Gi¸o viªn thùc hiƯn: 29 n¨m häc 2011 - 2012 §Ỉng... rồi từ đó kết nối với Internet Câu 7: Dịch vụ nào của Internet được nhiều người sử dụng nhất để xem thơng tin? Dịch vụ WWW (hay còn gọi là dịch vụ web) được nhiều người sử dụng nhất để xem thơng tin Câu 8: Siêu văn bản là gì? Siêu văn bản là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, … và các liên kết Câu 9: Thế nào là trang web? Trang web là một siêu văn bản được gán địa... vào khung Tên người dùng Gõ mật khẩu → Gõ Enter Câu 7: Thế nào là dịch vụ thư điện tử? Dịch vụ thư điện tử cho phép nhận và đọc thư, viết và gửi thư, trả lời thư và chuyển tiếp thư cho người khác Câu 8: Địa chỉ thư điện tử có dạng như thế nào?cho ví dụ - Địa chỉ thư điện tử có dạng: @ - Ví dụ: hoamai90@yahoo.com.vn; binhminh95@yahoo.com.vn Câu 9: Nêu các bước... name Gõ Enter E DẶN DỊ: Về nhà ơn lại toạn bộ kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 4 để tiết sau kiểm tra một tiết 32 Tiết 17: KIỂM TRA 1 Gi¸o viªn thùc hiƯn: TIẾT §Ỉng THÞ Nga Trêng tHcs ®Ỉng dung Tiết 18 – Bài 5: GÝaO ¸N M«N Tin 9 n¨m häc 2011 - 2012 TẠO TRANG WEB BẰNG PHẦN MỀM KOMPOZER (t1) A MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Biết có thể sử dụng phần mềm Kompozer để tạo các trang web đơn giản - Biết một số dạng thơng... bài 3 phần 1 và 2, làm các bài tập 1 và 4 ở SGK Xem tiếp bài 3 phần 3 để tiết sau học Gi¸o viªn thùc hiƯn: 15 §Ỉng THÞ Nga Trêng tHcs ®Ỉng dung GÝaO ¸N M«N Tin 9 n¨m häc 2011 - 2012 Ngày 15/9/2011 Tiết 8 – Bài 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THƠNG TIN TRÊN INTERNET (t2) A MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Biết trình duyệt là cơng cụ được sử dụng để truy cập web - Biết có thể sử dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thơng tin và hình . quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 4 PHẦN II: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH VẬT LÝ 8 I. KHỐI LƯỢNG RIÊNG A. Lý thuyết: -Khối lượng riêng: Định nghĩa, công. tượng Vật lý. Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 1 Thớ nghim thc hnh cũn cú vai trũ giỳp hc sinh kh nng phõn tớch i chiu, so sỏnh, khỏi quỏt húa trong quỏ trỡnh x lý kt qu. sinh lớp 8 cấp THCS. - Về kiến thức nhằm vào các thí nghiệm, các bài thực hành trong chơng trình Vật lý 8. 3. K HOCH NGHIấN CU. - Bắt nguồn từ cách làm cũ của nhiều giáo viên bộ môn Vật lý, từ

Ngày đăng: 19/10/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w