1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Lý 6

12 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I : Lý do chän ®Ò tµi

    • B. PhÇn thø hai

Nội dung

a. Phần thứ nhất I : Lý do chọn đề tài 1.Vị trí, tầm quan trọng của đề tài: - Thực hiện nguyên lý giáo dục của đảng Học đi đôi với hành trong thời kỳ đất nớc trên đà phát triển- thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; trong chiến lợc phát triển,đảng ta xác định, lấy giáo dục làm quốc sách hàng đầu: Đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, nâng cao dân trítrong nhà trờng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh.Một nhân cách mang bản sắc dân tộc Việt Nam,đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội đang thời kỳ mở cửa của kinh tế thị trờng. Nh vậy, chất lợng giáo dục trong nhà trờng luôn là nỗi bức xúc cúa toàn xã hội. Nhà trờng với nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngời phat triển toàn diện thông qua quá trình giảng dạy, vì vậy học sinh đợc tiếp xúc với các môn khoa học tự nhiên và xã hội trong hệ thống các môm học đó, thì môn vật lý đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện nguyên lý gíao dục học đi đôi với hành. - Môn vật lý có tầm quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của bậc THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một số kiến thức vật lý cơ bản ở trình độ phổ thông cơ sở . Bớc đầu hình thành ở học sinh các kỹ năng cơ bản thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành ở học sinh các nhân lực thức và các phẩm chất cách mà mục tiêu giáo giục bậc THCS đề ra . - Môn vật lý có mối quan hệ gắn bó qua lại với các môn khác. Nhiều kiến thức và kỹ năng đạt đợc qua môn vật lý cơ sở đối với việc học tập các môn khoa học khác, đặc biệt môn khoa học thực nghiệm đã đợc toán học ở mức độ cao nên nhiều kiến thức và kỹ năng toán học đợc sử dụng rộng rãi trong việc học tập môn vật lý . - Môn vật lý ở trờng PTCS có vị trí cầu nối quan trọng một mặt nó phát triển hệ thống kiến thức kỹ năng và thái độ mà học sinh đã lĩnh hội và hình thành ở tiểu học, mặt khác nó góp phần chuẩn bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để tiếp tục học lên trung học phổ thông và trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào lĩnh vực lao động sản xuất, đòi hỏi những hiểu biết nhất định về vật lý . - Việc giảng dạy vật lý có những khả năng to lớn góp phần hình thành và rèn luyện học sinh cách thức t duy và làm việc khoa học, cũng nh góp phần giáo dục học sinh ý thức, thái độ, trách nhiệm đối với cuộc sống gia đình xã hội và môi trờng . B. Phần thứ hai I / Cơ sở xây dựng của đề tài . 1. Cơ sở lý luận : Mục tiêu của môn vật lý THCS là chuyển mạnh từ việc nặng nề chuyền thụ kiến thức, sang việc chú trọng bồi dỡng năng lực cho học sinh đặc biệt là năng lực sáng tạo và năng lực thực hành . Vì thế ngoài việc đổi mới SGK, phải tập trung vào đổi mới phơng pháp dạy học . - 1 - Sự đổi mới phơng pháp dạy học môn vật lý đợc thể hiện trên các mạt sau : a. Khắc phục lối chuyền thụ một chiều Truyền thụ một chiều là kiểu dạy học đã tồn tại lâu năm trong nền giáo dục của chúng ta, nét đặc trng của nó là : giáo viên đối thoại, giảng giải, minh hoạ, làm mẫu kiểm tra, đánh giá còn học sinh thụ động ngồi nghe, ngồi nhìn thầy cô mà ghi nhớ và nhắc lại. Theo cách đó, giáo viên trình bày giảng giải kiến thức cần truyền thụ cho học sinh một cách rõ ràng, chính xác, đầy đủ, dễ hiểu . Biểu diễn thực nghiệm một cách thành công đúng nh trong lý thuyết hay đúng nh mong muốn cần đạt đợc, còn học sinh có hiểu đợc, làm đợc phát triển đợc hay không là trách nhiệm của học sinh. Việc khắc phục lối truyền thụ một chiều là một hoạt động có tính cách mạng nhằm chống lại một thói quen đã có từ lâu đời , chống lại biểu hiện đặc quyền của ngời giáo viên và dành cho học sinh vị trí chủ động trong học tập . b. Rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo cho học sinh . Muốn rèn luyện thành nếp t duy, sáng tạo cho học sinh điều quan trọng nhất là giáo viên phải biết tổ chức hớng dẫn tạo điều kiện cho học sinh tích cực, tự lực tham gia vào các quá trình tái tạo cho mình những kiến thức phân loại đã có, tham gia giải quyết các vấn đề học tập. Trong quá trình học tập môn vật lý, sự sáng tạo thể hiện nhiều nhất ở hai khâu : + Đa dự toán ( xác định giả thiết ) + Đề xuất phơng án thực nghiệm kiểm tra giả quyết c. áp dụng phơng pháp dạy học tiên tiến , các phơng pháp dạy hoạ hiện đại và quá trình dạy học . Nền giáo dục của hầu hết các nớc tiên tiến trên thế giới của nửa cuối thế kỉ XX đều rất quan tâm đến năng lực sáng tạo của học sinh, nhiều phơng pháp dạy học mới đợc thử nghiệm và đợc những kết quả rất khả quan, nhng không có một phơng pháp vạn năng nào có thể áp dụng cho mọi hoàn cảnh và đối tợng học sinh . Do đó khi dạy học môn vật lý, cần sử dụng nhiều phơng pháp dạy học , đặc biệt là các phơng pháp nh sau : * Phơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề : Phơng pháp này đa học sinh vào hoạt động tìm tòi, nghiên cứu, tự lực hoạt động. Ch- ơng trình sách giáo khoa vật lý 6 chú trọng đến việc xây dựng tình huống có vấn đề, tạo hứng thú học tập cho học sinh . Đồng thời rất quan trọng việc hớng dẫn học sinh giải quyết các vấn đề nh thu thập thông tin, đề xuất dự án giả thuyết, đa ra phơng pháp kiểm tra giả thuyết, tập cho học nghiên cứu giải quyết các vấn đề học tập và các vấn đề thờng gặp trong cuộc sống . * Phơng pháp xuất phát từ kinh nghiệm, vốn sống và trình độ của học sinh : - 2 - Khi dạy học giáo viên cần coi trọng những kiuến thức có liên quan trực tiếp đến vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh chính xác hoá và phát triển vốn hiểu biết và kỹ năng của mình . Đặc biệt cần chú ý đến những nội dung nhằm làm cho học sinh có thể vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh đợc vào các hoạt động thờng ngày, cũng nh các hoạt động nghề nghiệp sau này. Nh thế kiến thức của học sinh sẽ vững vàng và sâu sắc hơn , hoạt động nhận thức có kết quả và ngày càng nâng cao . * Dạy học phơng pháp thực nghiệm : Phơng pháp thực nghiệm đợc xêm nh phơng pháp cơ bản trong quá trình tìm tòi nghiên cứu vật lý . Chơng trình vật lý ở THCS chủ yếu là vật lý thực nghiệm , các kiến thức vật lý đợc rút ra thực nghiệm và đợc kiểm tra bằng thực nghiệm. Bởi vậy khi áp dụng phơng pháp thực nghiệm , những kiến thức hiểu biết về phơng pháp thực nghiệm trở thành một loại kiến thức cơ bản quan trọng nh các kiến thức vật lý khác . * Tăng cờng hoạt động nhóm , thảo luận lớp : Việc thảo luận nhóm và tranh luận ở lớp không những tạo điều kiện cho học sinh có thể giúp đỡ và hỗ trợ nhau trong việc tìm tòi nghiên cứu bảo vệ ý kiến của mình, mà còn rèn luyện cho học sinh năng lực tự khẳng định, năng lực giao tiếp, ứng sử . * Rèn luyện khă năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh : Bất cứ việc học tập nào đều phải thông qua việc tự học của ngời học thì mới có kết quả sâu sắc và bền vững . Trong môn vật lý 6 việc rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu thể hiện trong các hoạt động thu thập thông tin, vận dụng . Việc áp dụng triệt để từng phơng phấp trên , sẽ có hiệu quả rất lớn đến chất lợng học tập và hình thành năng lực sáng tạo của học sinh . Tuy nhiên việc đó đòi hỏi một trình độ phát triển khá cao ở học sinh và tốn khá nhiều thì giờ trong dạy học . Trong điều kiện hiện nay của trờng PTCS với trình độ ban đầu của học sinh nhỏ tuổi bớc vào học tập vật lý với vốn kiến thức còn ít, kinh nghiệm hoạt động nhận thức còn hạn chế, trang thiết bị còn thiếu thốn thì giáo viên cần lựa chọn những mức độ thích hợp để áp dụng và phối hợp các phơng pháp dạy học trên mới có thể đạt đợc hiệu quả mong muốn . 1. Cơ sở thực tiễn : sau một học kỳ giảng dạy môn vật lý 6 ở hai lớp 6a và 6b đợc dự giờ và trao đổi kinh nghiệm giảng dạy vật lý với giáo viên trong trờng . Tôi nhận thấy một số vấn đề sau : a. Đối với giáo viên : Do giáo viên còn cha nắm chắc cách soạn bài theo phơng pháp dạy học mới , nên việc tổ chức dạy học một tiết vật lý 6 trên lớp còn nhiều hạn chế : giáo viên vẫn còn giảng nhiều , vẫn đọc cho học sinh ghi câu trả lời , cha hớng dẫn học sinh sử dụng triệt để sách giáo khoa , còn lúng túng trong việc tổ chức học sinh thực hành vật lý theo nhóm , phân bố trong giảng dạy - 3 - trong từng hoạt động cha hợp lý kết quả bài dạy thờng bị cháy giáo án và hiệu quả bài cha cao . b. Đối với học sinh : Một số học sinh tỏ ra hứng thú khi học môn vật lý vì sách giáo khoa in đẹp , kênh hình và kênh chữ rõ ràng , các câu hỏi trong sách giáo khoa gắn gọn và dễ hiểu . Đặc biệt các em cảm thấy mình có vai trò quan trọng trong giờ học khi đợc tự tay làm thực nghiệm , rút ra kết luận và vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tợng vật lý các em thờng gặp trong thực tế . Tuy nhiên do mới đợc làm quen với môn vật lý và ph- ơng pháp học tập nên các em còn nhiều bỡ ngỡ trong các hoạt động nhận thức vẫn đòi giáo viên đọc cho chép các câu trả lời , cha có thói quen tự đọc sách giáo khoa . đặc biệt kỹ năng thực hành , thực nghiệm vật lý của học sinh rất yếu , việc thực hành thảo luận theo nhóm còn nhiều lúng túng , nhiều học sinh còn có thói quen trông chờ ỷ lại vào kết quả học tập của bạn khác . * Khảo sát lớp triển khai thực hiện đề tài : Lớp Tổng số học sinh Nữ Dân tộc Độ tuổi Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu kém T/Số Tỉ lệ T/Số Tỉ lệ T/Số Tỉ lệ T/Số Tỉ lệ II : Biện pháp thực hiện: Với phơng châm đổi mới phơng pháp dạy học là tạo điều kiện để cho học sinh suy nghĩ nhiều hơn , để nâng cao dạy học môn vật lý 6 khi trức tiếp giảng dạy và lập kế hoạch bài học ( soạn giáo án ) cho một bài hay tôi đã thực hiện một số biện pháp sau đây : 1. Nắm vững đợc mức độ mục tiêu đã đợc lợng hoá của từng bài , từng đơn vị kiến thức đã đợc trình bày trong sách giáo khoa vật lý 6 Với định hớng dạy học mới , mục tiêu của mỗi bài dạy đợc thể hiện bằng lới khẳng định về lợng kiến thức , kỹ năng thái độ mà ngời học sẽ phải đạt đợc ở mức độ nhất định sau tiết học . Mục tiêu của bài học sẽ là căn cứ để đành giá chất lợng học tập của học sinh và hiệu quả thực hiện bài dạy của giáo viên. Do đó mục tiêu bài học phải đợc cụ thể sao cho có thể đo đợc hay quan sát đợc tức là mục tiêu bài học phải đợc lợng hoá. - Đối với kiến thức đợc lợng hoá theo 3 mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng . - Đối với mục tiêu kỹ năng đơc lợng hoa theo 2 mức độ : Làm đợc một công việc và làm thành thạo một công việc . Việc xác định đúng mức đọ mục tiêu cuat từng đơn vị kiến thức trong bài giúp giáo viên phân bố thới gian hợp lý cho từng hoạt động và hiệu quả bài dạy đợc nâng cao . Thí dụ : - 4 - Sau khi học bài khối lợng riêng - trọng lợng riêng học sinh có khả năng : Trả lới đợc câu hỏi : - Khối lợng riêng - trọng lợng riêng của một chất là gì ? ( mức đọ kiến thức nhận biết ) - Sử dụng công thức: m = D x V và P = d x V để tính khối lợng riêng và trọng lợng của một vật ( mức độ kiến thức vận dụng ) - Sử dụng đợc bảng tra cứu khối lợng riêng của các chất ( mức độ kiến thức thông hiểu) - Đo đợc trọng lợng riêng của chất làm quả cân ( mức độ kỹ năng làm đợc một công việc) 2. Nghiên cứu cách tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng phù hợp với mục tiêu đã đợc lợng hoá A . Lựa chọn nội dung kiến thức để tổ chức cho học sinh hoạt động . SGK vật lý 6 đã trình bày các đơn vị kiến thức theo định hớng hoạt động . Trong từng đơn vị kiến thức , giáo viên có thể tổ chức các hoạt động khác nhau để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức . Căn cứ váo nội dung kiến thức trong SGK tuỳ điều kiện thiết bị cụ thể , thời gian học tập cho phép, cũng nh khả năng học tập cuả học sinh từng lớp giáo viên cân nhắc và lựa chọn nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động. Trong từng hoạt động cần thể hiện rõ sự điều khiển của giáo viên và quá trình chiếm lĩnh kiến thức cũng nh kêt quả học tập tơng ứng của học sinh . Các hoạt động thờng gặp trong dạy một tiết vật lý 6 là : * Tổ chức tình huống học tập : Đây là hoạt động học tập trong thời gian gắn ( từ 3-5 phút ) nhng có tác dụng tạo ra sự hứng thú học tập cho học sinh trong cả tiết học. Do đó giáo viên phải tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động này một cách hiệu quả. đa số các bài có thể dựa vào lời đề dẫn của sách giáo khoa để dặt ra câu hỏi cho vấn đề cần nghiên cứu vì các hiện tợng vật lý nêu ra trong các lời đề dẫn của sách giáo khoa đều rất quen thuộc với học sinh. Thí dụ : Một lò so và một dây cao su tính chất nào giống nhau ?( bài lực đàn hồi ) đo khối lợng của một vật bẵng dụng cụ gì ?( bài khối lợng - đo khối lợng ). Hoặc có những hiện tợng vật lý trong lời đề dẫn tuy học sinh không đợc nhìn trực tiếp nhng qua các phơng tiện thông tin mà các em đợc biết nh các ảnh chụp tháp ép phen, tợng đồng huyền thuyên Tuấn Vũ Sau khi học sinh đọc xong lời đề dẫn của sách giáo khoa , giáo viên yêu cầu học sinh đa ra dự đoán vấn đề nghiên cứu một cách gắn gọn , không cần giải thích để tiết kiệm thời gian và tạo cho học sinh sự tò mò , muốn tìm cách kiểm tra dự toán của mình . Thí dụ : - 5 - Giáo viên yêu cầu học sinh dự toán có hoặc không cho lời đề dẫn của bài đòn bẩy hay với lời đề dẫn của bài sự sôi giáo viên yêu cầu học sinhdự toán xem câu trả lời của bạn bình hay bạn An đúng ? Có những bài giáo viên đặt thẳng vấn đề cần nghiên cứu mà khong yêu cầu học sinh dự toán kết quả nghiên cứu vì nếu để học sinh dự toán sẽ mất nhiều thới gian của tiết học nh các bài : sự nóng chảy - sự đông đặc, một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt Với bài khối lợng riêng - trọng lợng riêng giáo viên có thể kết hợp kiểm tra bài cũ để tạo tình huống bài nh sau : GV ? đo khối lợng trọng lợng của một vật bằng các dụng cụ đo nào ? HS : đo khối lợng của vật bằng cân , đo trọng lợng của vật bằng lực kế . GV? Dùng cân và lực kế có thể xác định khối lợng riêng của bất kì vật nào đợc không ?Vì sao? HS : không thể dùng cân và lực kế để xác định khối lợng và trọng lợng của những vật có kích thớc rất lớn nh : tảng đá , bức tờng , cây cầu Từ đó giáo viên đặt ra vấn đề cần nghiên cứu của bài : Với cách tạo tình huống nh trên , giáo viên vừa giúp học sinh liên hệ kiến thức đã học với kiến thức sắp học, vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết học . * Thu thập thông tin : Đây là hoạt động trọng tâm thể hiện trong từng đơn vị kiến thức của bài và rất đa dạng : thông qua việc làm thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm do giáo viên làm : Phân tích kết quả thí nghiệm , quan sát các hiện tợng tự nhiên ; đọc tài liệu, xem tranh ảnh , ôn các lại kiến thức đã họcqua đó học sinh thu thập đợc những thông tin cần thiết về các vấn đề cần nghiên cứu các hình thức thu thập thông tin trên không tách rời riêng rẽ mà có liên hệ logic với nhau. Trong một bài hay trong một đơn vị kiến thức có thể gồm nhiều hình thức thu thập thông tin nhng đọc SGK là hình thức thu thập thông tin đợc học sinh sử dụng nhiều nhất . Thí dụ : Trong bài khối lợng riêng - trọng lợng riêng đọc sách giáo khoa học sinh tìm hiểu đợc các phơng án xác định khối lợng của chiếc cột sắt ấn độ , biết đợc khối lợng riêng và đơn vị của khối lợng riêng - trọng lợng riêng ; biết đợc giá trị khối lợng riêng của các chất , tìm hiểu nội dung công việc phải làm và lập phơng án thí nghiệm để xác định trọng lợng riêng của chất làm quả cân . Để điều khiển hoạt động này giáo viên phải đa ra các lệnh ngắn gọn , dễ hiểu nh : tự đọc SGK trả lời câu hỏi C1, tự tìm hiểu khối lợng riêng của một số chất tự đọc câu C5 để tìm hiểu công việc phải làm , các nhóm thảo luận tìm phơng án thí nghiệm xác định trọng lợng riêng của chất làm quả cân, các nhóm thí nghiệm theo phơng án đã chọn - 6 - Trong hoạt động này giáo viên tuyệt đối không đợc làm thay học sinh mà chỉ là ngời theo dõi hớng dẫn học sinh thực hiện . Nh vậy hoạt động thu thập thông tin mới phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh. Qua hoạt động này học sinh rèn luyện đợc khả năng tự đọc, tự nghiên cứu khi đọc sách giáo khoa tìm hiểu thông tin, rèn luyện đợc năng lực sáng tạo khi lựa chọn và thiết kế thí nghiệm rèn luyện năng lực thực hành khi bố trí lắp đặt tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn hoặc thay đổi phơng án thí nghiệm nếu kết quả không phù hợp vơi vấn đề đặt ra , rèn luyện tính cẩn thận trung thực khi kết quả thí nghiệm hay biểu diễn kết quả thí nghiệm bằng đồ thị , sơ đồ * Xử lý thông tin : Căn cứ vào những thông tin đã thu thập , đồng thời qua một hệ thống câu hỏi trong bài học , học sinh tự rút ra kết luận cần thiết . Trong bài học có những câu hỏi đợc viết không chọn vẹn , học sinh phải tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu này . Thí dụ : Từ khái niệm và đơn vị trọng lợng riêng , học sinh trình bày hiểu biết của mình về các đại lợng d, P , V khi điền vào chỗ trống trong câu C4 có những câu hỏi tự luận yêu cầu học sinh trình bày đầy đủ hiểu biêt của mình về một vấn đề nào đó thí dụ từ các số liệu đã cho , học sinh xác định khối lợng của chiếc cột sắt ấn độ từ khái niệm và đơn vị khối lợng riêng , học sinh biết sử dụng bảng khối lợng riêng của một số chất . Khi điều khiển hoạt động này giáo viên cần phải chú ý quan sát từng học sinh làm việc , kịp thời nhắc nhở những học sinh cha tích cực học tập còn chông chờ ỷ lại vào kết quả học tập của bạn hoặc làm việc một cách qua loa , chống đối . * Vận dụng : Hoạt động này vừa giúp học sinh vận dụng những kiến thức vật lý vừa đợc rút ra từ bài học vào thực tế để hiểu sâu bài , vừa giúp các em tự kiểm tra trình độ của mình . Phần vận dụng này đợc SGK trình bày dới dạng các câu hỏi và các bài tập, trong đó có bài tập các em tự viết câu trả lời , có bài phải chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời cho sẵn , một số bài có đánh dấu * là các bài khó dành cho học sinh khá giỏi . Thí dụ : Dựa vào cách xác định khối lợng riêng của chiếc cột sắt ấn độ và bảng khối lợng riêng, học sinh tính đợc khối lợng của 0.5m3 đá ( C2 ) từ đó đa ra đợc công thức m = D x V ( C3 ) hoặc từ các công thức : m = D x V, P = d x V , d = 10 D học sinh tính đợc khối lợng và trọng lợng của chiếc dầm sắt có thể tích 40 dm3 ( C6 ) . Khi giải các bài tập này học sinh thờng lúng túng khi biến đổi công thức để xác định đại lợng vật lý cần tìm hoặc không biết cách đổi đơn vị thể tích. Giáo viên có thể gợi ý để học sinh giải quyết đợc vấn đề chứ không làm thay cho học sinh , có nh vậy kiến thức học sinh nhận đợc mới bền vững . - 7 - Trong hoạt động này, giáo viên luôn là ngời theo dõi yêu cầu học sinh khá giúp đỡ các bạn học kém ngồi cạnh mình, để tất cả học sinh đều có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập . * Ghi nhớ : Đây là nội dung kiến thức cơ bản của bài mà học sinh phải thuộc và ghi nhớ , đợc in chữ đậm trong nền khung màu . giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự đọc hoặc tự chép phần ghi nhớ vào vở giúp học sinh nắm chắc các kiến thức của bài . Ngoài các hoạt động trên , trong mọi bài đều có mục có thể em cha biết viết về những vấn đề lý thú liên quan đến nội dung bài học, phần này giúp học sinh đọc để mở rộng những kiến thức cha có điều kiện tìm hiểu ở cấp học này . Trong từng hoạt động giáo viên có thể phát huy tính tích cực của học sinh ở những mức độ khác nhau : học sinh có thể tự thực hiện những thí nghiệm đơn giản theo hớng dẫn sách giáo khoa hoặc trả lời những câu hỏi điền khuyết hoặc học sinh có thể thực hiện theo đúng hớng dẫn của giáo viên đối với những thí nghiệm phức tạp hơn hoặc với những câu hỏi tự luận khó . Với câu C1 để xác định khối lợng riêng của chiếc cột sắt , giáo viên phải có những câu hỏi gợi ý để dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề hoặc nh câu C7 giáo viên phải gợi ý cho học sinh phát hiện đợc thể tích nớc hầu nh không đổi khi cho một lợng rất nhỏ muối ăn vào nớc . Từ đó học sinh mới tính đợc khối lợng của nớc, muối . Kinh nghiệm của bản thân tôi cho thấy , khi dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh . trong thời gian 45 phút của tiết học giáo viên thờng dễ bị cháy giáo án , vì khi phát huy tính tích cực học tập của học sinh càng nhiều thì càng sảy ra nhiều tình huống khác với dự kiến của giáo viên . Do đó giáo viên cân nhắc xác định trọng tâm của bài , tuỳ thuộc vào mục tiêu đã đợc lợng hoá của bài học cũng nh cơ sở thiết bị dạy học có cho phép . B. Dự kiến hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh hoạt động : Trong mỗi học tập hoạt động , giáo viên nên dự kiến hệ thống câu hỏi xen kẽ với yêu cầu học sinh hoạt động để hớng dẫn học sinh tiếp cận , tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới . Mỗi hoạt động học tập của học sinh đều nhằm mục tiêu chiếm lĩnh một kiến thức hay rèn luyện một kỹ năng cụ thể và phục vụ cho việc đạt đợc mục tiêu chung của bài học . Do đó hệ thống câu hỏi của giáo viên trong từng hoạt động giữ vững vai trò chủ đạo quyết định chất lợng lĩnh hội kiến thức của học sinh . Muốn vậy giáo viên phải: Giảm số câu hỏi có yêu cầu thấp vềmặt nhận thức mang tính kiểm tra , chỉ yêu cầu nhớ lại những kiến thức đã biết và trả lời chỉ dựa vào trí nhớ , thờng chỉ có một phơng án trả lời đúng ngắn , không cần suy luận .Loại câu hỏi này thờng đợc sử dụng khi cần đặt mối quan hệ giữa kiến thức đã học và kiến thức sắp học . - 8 - Thí dụ : Đo khối lợng và trọng lợng của vật bằng các dụng cụ gì ? viết công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng của cùng một vật ? hoặc khi chuẩn bị thức hành thí nghiệm nếu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc hoặc khi học luyện tập , củng cố kiến thức vừa học viết công thức tính khối lợng và trọng lợng của một vật ? Tăng số câu hỏi then chốt nhằm vào những mục đích nhận thức cao hơn , đòi hỏi sự thông hiểu phân tích tổng hợp , khái quát hoá , hệ thống hoá vận dụng kiến thức đã học cùng những câu hỏi mở có nhiều phơng án trả lời . Loại câu hỏi này thờng đợc sử dụng khi học sinh bị cuốn hút vào các cuộc thảo luận tìm tòi hoặc khi học sinh tham gia giải quyết các vấn đề cũng nh vận dụng kiến thức đã học và các tình huống mới . Thí dụ : Để xác định khối lợng của chiếc cột sắt , phải biết những điều gì ? Từ công thức m = D x V suy ra công thức d và V ? Từ công thức d = P/V suy ra công thức tính P và V khối lợng riêng cuả nhôm là 2.700 kg/ m3 có ý nghĩa nh thế nào ? Có thể tính trọng lợng riêng của một vật theo mấy cách ? có thể viết7.800 kg/ m3 = 78000 N/m3 không ? Vì sao ? Hiệu quả kích thích t duy của học sinh khi đặt câu hỏi ở mức độ nhận thức thấp hay cao phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của học sinh . Sẽ hoàn toàn vô tác dụng nếu giáo viên đặt câu hỏi khó để học sinh không có khả năng trả lời đợc hoặc sẽ hoàn toàn vô nghĩa nếu đặt ra câu hỏi quá dễ với khả năng của học sinh . Khi học sinh trả lời , giáo viên cần có nhận xét động viên những câu hỏi đúng cũng nh các câu trả lời cha đúng , nếu tất cả học sinh trả lời sai thì giáo viên cần đặt câu hỏi đơn giản hơn để học sinh có thể trả lời đợc vì học sinh chỉ hứng thú học tập khi các em thành công trong học tập . Để đạt hiệu quả cao khi đặt câu hỏi cho học sinh , giáo viên nên : dừng lại một chút sau khi đặt câu hỏi , nhận xét một cách khuyến khích đối với các câu trả lời của học sinh , tạo điều kiện cho nhiều học sinh trả lời một câu hỏi có câu hỏi gợi ý cho những câu hỏi khó , yêu cầu học sinh giải thích câu trả lời và liên hệ câu trả lời với các kiến thức khác . Giáo viên không nên : nhắc lại nhiều lần câu hỏi của mình đa ra , nhắc lại câu trả lời của học sinh . C. Nghiên cứu tổ chức cho học sinh hoạt động trên lớp dới những hình thức học tập khác nhau . Để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh và tránh sự nhàm chán trong giờ học , GV nên tổ chức nhiều hình thức học tập cho học sinh đó là : * Hình thức học tập cá nhân : Đây là hình thức cơ bản nhất vì nó tạo điều kiện cho mỗi học sinh bộc lộ khả năng học tập của mình ( đợc tự nghĩ , đợc làm việc một cách tích cực ) nhằm đạt tới mục tiêu học tập . Hình thức học tặp cá nhân thể hiện trong các hoạt động của học sinh; nh tự - 9 - đọc SGK thu thặp thông tin , tự giác kết quả thí nghiệm, tự rút ra nhận xét kết luận và vận dụng các kiến thức văn học vào tình huống mới. * Hình thức học tập theo nhóm : Đây là hình thức học tập đợc thể hiện theo phơng pháp dạy học mới , hình thức học tập này có ý nghĩa quan trọng là rèn luyện năng lực t duy của mỗi học sinh cũng đợc phát huy . Tuy nhiên do bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học và thời gian hạn định của tiết học . khi tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm giáo viên phải biết tổ chức hợp lý mới có hiệu quả , không nên lạm dụng hoạt động nhóm và đề phòng xu h- ớng với những câu hỏi khó hay những vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các cá nhân mới có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập . Thí dụ : Trong bài khối lợng riêng - trọng lợng riêng học sinh thảo luận nhóm để đa ra phơng án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo phơng án đã chọn để xác định trọng l- ợng riêng của chất làm quả cân , thảo luận nhóm đa ra phơng án trả lời câu hỏi C7 trong phần vận dụng . Khi tổ chức học tập theo nhóm , giáo viên nên hớng dẫn để mỗi thành viên trong nhóm đều đợc tham gia vào công việc của nhóm , tránh tình trạng chỉ dồn hoạt động của cả nhóm vào một , hai học sinh khá và có ý thức tốt . Đối với những em cha tích cực học tập giáo viên có thể yêu cầu học sinh đó làm một công việc cụ thể của nhóm . Từ đó góp phần hình thành ý thức tự giác của học sinh . * Hình thức học tập toàn lớp : Đây là hình thức học tập truyền thống trong nền giáo dục của đất nớc ta . hình thức học tập này đợc thực hiện trớc và sau hai hình thức học tập trên nhằm đảm bảo tính thống nhất cho các hoật động của học sinh và tính chính xác của mỗi đơn vị kiến thức đ- ợc học sinh đa ra . Thí dụ : Trong bài khối lợng riêng - trọng lợng riêng hoạt động nhóm có thể tiến hành theo các bớc sau : + Giáo viên làm chung với cả lớp : - Nêu nhiệm vụ nhận thức cho các nhóm : Xác định trọng lợng riêng của chất làm quả cân . - Chia nhóm phát dụng cụ cho các nhóm . - Hớng dẫn học sinh làm việc theo nhóm : Yêu cầu mỗi học sinh thực hiện một công việc , các học sinh khác quan sát theo dõi và ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập của cá nhân . + Học sinh làm việc theo nhóm : - 10 - [...]... pháp nêu trênở lớp 6A còn lớp 6B không áp dụng phơng pháp này Tôi nhận thấy kêt qỷa học tập của học sinh lớp 6A cao hơn lớp 6B ở các bài kiểm tra cụ thể kết quả học tập học kỳ I năm học 20 06 - 2007 nh sau: Lớp sĩ Kết quả học tập Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém số T/ Tỉ T/ Tỉ T/ Tỉ Lệ T/ Tỉ Lệ T/ Tỉ Số Lệ Số Lệ Số Số Số Lệ Quan trọng hơn là các em học sinh rất phấn chấn , thích học lý , không còn cảm thấy... không còn cảm thấy lo lắng và ngại học môn vật lý nữa, nh vậy nhờ việc nghiên cứu, áp dụng các biện pháp tích cực vào dạy học giúp học sinh chủ động trong học tập đạt kết quả cao hơn Phần thứ ba : Kết luận I : Kết luận chung - Bài học kinh nghiệm Để nâng cao kết quả học tập môn vật lý 6 ở bậc THCS , mỗi giáo viên phải nắm đ ợc phơng pháp giảng dạy môn vật lý, vì phơng pháp dạy học là cách thức, là con... thiết bị thí nghiệm và đồ dùng dạy học theo hớng tích cực Sách giáo khoa là tài liệu chính của học sinh , viết cho học sinh sách giáo khoa vật lý 6 tạo điều kiện xây dựng tình huống có vấn đề, tổ chức các hoạt động nhận thức của học sinh ( thu thập thông tin , xử lý thông tin và rút ra kết luận ) Giáo viên căn cứ vào hoạt động mà học sinh phải thực hiện theo hớng dẫn của sách giáo khoa để định ra phơng... điều kiện cho học sinh thực hiện thành công các hoạt động học, làm trọng tài cho các cuộc thảo luận ở lớp để đi đến những kết luận hợp lý nhất, cung cấp thên cho học sinh những thông tin dữ liệu mà các em không có khả năng tự lực tìm kiếm trong giờ học Trong môn vật lý 6 các thiết bị dạy học nh dụng cụ thí nghiệm , mô hình , tranh vẽ , biểu bảng phải đợc sử dụng không chỉ minh họa kiến thức , lời giảng... hạn giáo - 11 - viên tổ chức thảo luận thống nhất câu trả lời trớc toàn lớp và cho học sinh tự chấm bài của mình hoặc đôi một tự chấm bài của nhau * Tóm lại : Để nâng cao hiệu qủa dạy học một tiết vật lý 6 tất cả các biện pháp nêu trên phải đợc giáo viên vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp vời trình độ và kinh nghiệm s phạm của mình phù hợp với khả nắng học tập của học sinh và điều kiện học tập của... nhhw góp phần hình thành các phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu dạy học đề ra Qua việc triển khai nghiên cứu đề tài này tôi thấy đề tài thực sự có kết quả, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn vật lý 6 ở trờng Tuy nhiên đề tài còn những thiếu sót, tồn tại nhất định - 12 - . mong muốn . 1. Cơ sở thực tiễn : sau một học kỳ giảng dạy môn vật lý 6 ở hai lớp 6a và 6b đợc dự giờ và trao đổi kinh nghiệm giảng dạy vật lý với giáo viên trong trờng . Tôi nhận thấy một số vấn đề. trênở lớp 6A còn lớp 6B không áp dụng ph- ơng pháp này . Tôi nhận thấy kêt qỷa học tập của học sinh lớp 6A cao hơn lớp 6B ở các bài kiểm tra cụ thể kết quả học tập học kỳ I năm học 20 06 - 2007. phơng pháp cơ bản trong quá trình tìm tòi nghiên cứu vật lý . Chơng trình vật lý ở THCS chủ yếu là vật lý thực nghiệm , các kiến thức vật lý đợc rút ra thực nghiệm và đợc kiểm tra bằng thực nghiệm.

Ngày đăng: 10/07/2014, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w