1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN CHIẾT ETYL AXETAT CỦA CỦ BÁCH BỘ THÂN ĐỨNG (STEMONA COCHINCHINENSIS) THU HÁI Ở LÀO

54 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

Cây Bách Bộ là một trong số những cây thuốc cổ truyền, từ lâu đã đượcnhân dân ta sử dụng để chữa ho hàn, trị bệnh giun, sán, diệt côn trùng, mốimọt… [5] Những nghiên cứu gần đây ở nhiều

Trang 1

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô trong tổ Bộ môn hóa hữu cơcũng như các thầy cô trong khoa Hóa học – Đại học sư phạm Hà Nội đã giúp

đỡ và cho em những ý kiến đóng góp quý báu

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến NCS.Vong Anatha Khamko đãcung cấp mẫu cây Bách Bộ, ThS Nguyễn Thế Anh đã giúp xác định tên khoahọc của mẫu cây Bách Bộ, ThS Đặng Vũ Lương đã giúp tôi đo phổ NMR,

MS và IR các mẫu chất và các cán bộ của Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt luận văn này

Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và bè bạn đã động viên, tạo điều kiện

để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này

Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2014

Học viên

Lê Thị Hoà

Trang 2

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

 Kí hiệu các phương pháp phổ

• IR: Infrared (phổ hồng ngoại)

• MS: Mass Spectrum (phổ khối lượng)

• NMR: Nuclear Magnetic Resonance Spectrum (cộng hưởng từ hạt nhân)

• 1H NMR: Phổ cộng hưởng từ proton

• 13C NMR: Phổ cộng hưởng từ cacbon 13C

• HSQC: Phổ hai chiều, tương tác trực tiếp C – H

• HMBC: Phổ hai chiều, tương tác gián tiếp C – H

 Các kí hiệu khác

• Et: Nhóm C2H5–

Trang 3

MỤC LỤC

Chương 2: 20

THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

2.1 Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu 20

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20

2.1.2 Nội dung nghiên cứu 20

2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 20

2.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 20

2.2.1 Thiết bị 20

2.2.2 Hóa chất 21

2.2.3 Dụng cụ 21

2.3 Thực nghiệm 21

2.4 Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất 26

2.4.1 Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy 26

2.4.2 Phương pháp phổ IR, MS, EI-MS, NMR 26

2.5 Đặc trưng vật lý phổ của các chất phân lập được 26

2.5.1.Hợp chất H1 26

2.5.2.Hợp chất H3 26

2.5.3.Hợp chất H6 27

2.5.4 Hợp chất H11 27

PHỤ LỤC

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU

VÀ HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN

Danh sách các sơ đồ

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chiết lấy cặn etyl axetat từ củ Bách Bộ thân đứng 23

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phân lập các cấu tử từ cặn etyl axetat 25

Danh sách các bảng Bảng 2.1 Hàm lượng % các cặn chiết so với mẫu khô 23

Bảng 2.2 Kết quả sắc kí cột cặn chiết etyl axetat 24

Bảng 3.1 Một số giá trị phổ 1H NMR (CDCl3, 500 MHz) đặc trưng của hợp chất H1 so sánh với của stigmasta-5,22-dien-3β-ol [16] 30

Bảng 3.2 Các giá trị phổ 1H và 13C NMR của H3, so sánh với của stemanthrene C [18] 32 Bảng 3.3: Các giá trị phổ 1H và 13C NMR của hợp chất H6, so sánh với của stemanthrene A [18] 35

Bảng 3.4: Các giá trị phổ 1H và 13C NMR (CDCl3) của hợp chất H11, 38

Bảng 3.5: Các giá trị phổ 1H NMR (δ ppm, J Hz, CDCl3) của hợp chất H9.3, 40

so sánh với của Stemanthrene B [18] 40

Bảng 3.6: Kết quả thử nghiệm khả năng kháng sinh của các chất 42

Danh sách các hình Hình 1.1- Hình ảnh loài Stemona aphylla 4

Hình 1.2- Hình ảnh loài Stemona burkillii Prain 4

Hình 1.3- Hình ảnh loài Stemona cochinchinensis Gagnep 5

Hình 1.4- Hình ảnh loài Stemona collinsiae Craib 5

Hình 1.5- Hình ảnh loài Stemona curtisii Hook 6

Hình 1.6- Hình ảnh loài Stemona kerrii Craib 6

Hình 1.7- Hình ảnh loài Stemona phyllantha Gagnep 7

Hình 1.8- Hình ảnh loài Stemona pierrei Gagnep 7

Hình 1.9- Hình ảnh loài Stemona tuberosa Lour 8

Hình 1.10- Hình ảnh loài Stemona sp 1 8

Hình 1.11- Hình ảnh loài Stemona sp 2 9

Trang 5

Hình 1.12- Cây và hoa Bách Bộ thân đứng Stemona cochinchinensis 10

Hình 1.2.1 Các khung cơ bản của ancaloit từ cây Bách Bộ 13

Hình 3.1 Phổ 1H NMR của hợp chất H1 29

Hình 3.2 Phổ 1H NMR của hợp chất H3 31

Hình 3.3 Một phần phổ 1H NMR của hợp chất H6 34

Hình 3.4 Phổ 1H NMR của hợp chất H11 37

Hình 3.5 Một phần phổ 13C NMR của hợp chất H11 (vùng trường thấp) 38

Hình 3.6 Phổ 1H NMR của hợp chất H9.3 40

Trang 6

MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, môi trường sống, ngượclại, ngày càng trở nên ô nhiễm hơn Kèm theo đó là các loại bệnh dịch nguyhiểm đe dọa đến tính mạng con người như bệnh ung thư, bệnh AIDS, cúm gà,SARS, trùng amip ăn não người… Cho đến nay chúng ta vẫn chưa có thuốcđặc trị cho các loại bệnh nguy hiểm đó Bên cạnh đó, sự nhờn thuốc haykháng thuốc ngày càng trở lên phổ biến khiến cho nhiều loại bệnh trở nêntrầm trọng hơn, đôi khi vô phương cứu chữa Vì những lí do trên mà các nhàkhoa học không ngừng nghiên cứu nhằm tìm ra các dược phẩm mới, có khảnăng phòng và chữa bệnh cao hơn so với các loại thuốc đã sử dụng Trong đó,hướng nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ thực vật đang rất được cácnhà khoa học ở Việt Nam và trên thế giới quan tâm

Cây Bách Bộ là một trong số những cây thuốc cổ truyền, từ lâu đã đượcnhân dân ta sử dụng để chữa ho hàn, trị bệnh giun, sán, diệt côn trùng, mốimọt… [5] Những nghiên cứu gần đây ở nhiều phòng thí nghiệm lớn trên thếgiới cho thấy: khả năng diệt mối mọt, côn trùng và khả năng điều trị một sốbệnh thông thường (ho hàn, trị giun, sán…) như đã nêu, người ta còn pháthiện thấy một số hợp chất thiên nhiên phân lập từ Bách Bộ có khả năng ứcchế sự phát triển của một số tế bào ung thư Việt Nam, Lào, Campuchia,Trung Quốc, Thái Lan là những nước có nguồn cây thuốc Bách Bộ khá dồidào, đa dạng Một số loài Bách bộ của Việt Nam như loài Bách Bộ thân leo

Stemona tuberosa, thân đứng Stemona cochinchinensis… gần đây đã được

quan tâm nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học

CHDCND Lào nằm trong khu vực Đông Nam Á, có nhiều đặc điểmtương đồng với nước ta Theo kinh nghiệm dân gian ở Nam bộ Lào, người ta

đã sử dụng phần củ của cây Bách Bộ để làm thuốc chữa nhiều loại bệnh có

Trang 7

hiệu quả như: các bệnh về da, ung thư gan … ngoài ra củ Bách Bộ còn có khảnăng làm thuốc diệt sâu bọ, mối mọt… Việc nghiên cứu về cây Bách Bộ ởLào còn rất hạn chế.

Do đó, trong khuôn khổ Luận văn thạc sĩ hóa học này, chúng tôi chọn

đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn chiết etyl axetat của

củ Bách Bộ thân đứng (Stemona cochinchinensis) thu hái ở Lào” nhằm

góp phần nghiên cứu bảo tồn, nâng cao giá trị sử dụng của các loài cây thuốcquí từ ba nước Đông Dương

Trang 8

Chương 1:

TỔNG QUAN1.1 Giới thiệu chung về cây Bách Bộ thân đứng [1,9]

1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona

a, Họ Bách Bộ:

Tên khoa học là Stemonaceae, là một họ trong thực vật có hoa, bao

gồm 3-4 chi và khoảng 25-35 loài dây leo hay cây thân thảo

Các loài thuộc chi Stemona thường mọc hoang dại ở những vùng trung

du, miền núi, tập trung ở các các nước Châu Á nơi có khí hậu nóng ẩm nhưViệt Nam, Trung Quốc, Lào, Thái Lan

Các loài thuộc chi Stemona thường có đặc điểm chung như sau: thân

thảo, mọc đứng, bò hoặc leo, lá mọc đối, so le hay mọc vòng, thường hìnhtim Cụm hoa ở kẽ lá, riêng lẻ hay nhiều hoa, có cuống hoặc không cuống,lưỡng tính Bao hoa 4 mảnh, hai ngoài, hai trong giống nhau và đều nhau, đôikhi mảnh ngoài rộng hơn, nhiều gân hơn Nhị 4, bằng nhau, mọc đối xứng vớicác bộ phận của hoa Chỉ nhị ngắn, bao phấn hướng trong, trung đới có phầnphụ dài hình đùi Bầu trên một ô, đôi khi tiêu giảm Vòi nhụy phân biệt rõràng với bầu Đầu nhụy tận cùng gần như phân đôi Noãn 2-11, mọc đứng,dính ở phía dưới của ô Quả nang hình trứng hoặc hình mác dẹt, mở bằng hai

Trang 9

van Hạt hình trứng, phôi thẳng, có nội nhũ Rễ củ dài, thịt rễ nạc

Sau đây là hình ảnh một số loài Bách Bộ thuộc chi Stemona:

 Stemona aphylla

Hình 1.1- Hình ảnh loài Stemona aphylla

 Stemona burkillii Prain

Hình 1.2- Hình ảnh loài Stemona burkillii Prain

Trang 10

 Stemona cochinchinensis Gagnep

Hình 1.3- Hình ảnh loài Stemona cochinchinensis Gagnep

 Stemona collinsiae Craib

Hình 1.4- Hình ảnh loài Stemona collinsiae Craib

Trang 11

 Stemona curtisii Hook

Hình 1.5- Hình ảnh loài Stemona curtisii Hook

 Stemona kerrii Craib

Hình 1.6- Hình ảnh loài Stemona kerrii Craib

Trang 12

 Stemona phyllantha Gagnep

Hình 1.7- Hình ảnh loài Stemona phyllantha Gagnep

 Stemona pierrei Gagnep

Hình 1.8- Hình ảnh loài Stemona pierrei Gagnep

Trang 13

 Stemona tuberosa Lour

Hình 1.9- Hình ảnh loài Stemona tuberosa Lour

 Stemona sp 1

Hình 1.10- Hình ảnh loài Stemona sp 1

Trang 14

2 - 4,5cm, 9 gân, lồi ở mặt dưới Cụm hoa ở nách lá, có cuống dài 3 - 5mm.

Trang 15

Bao hoa 4 mảnh, 2 cái ngoài hình mác nhọn, dài 8mm, có 15 gân; 2 cáitrong hơi nhọn, có 5 gân Nhị 4, giống nhau và bằng nhau, dài 6,5mm, chỉ nhịdài 1,5mm, bao phấn dài 2mm Bầu hình nón dài 4mm, noãn 2, thẳng, quảnang, khi chín nứt thành 2 mảnh.

Hình 1.12- Cây và hoa Bách Bộ thân đứng Stemona cochinchinensis

b Nơi sống và thu hái:

Cây Bách Bộ nói chung - ưa khí hậu ôn hòa, cây thường mọc hoang ởđồi núi hay ven suối, ẩm mát, thích đất pha cát, nhiều mùn Có thể trồng bằngcách gieo hạt hoặc bằng chồi gốc Bách bộ được tìm thấy ở: Việt Nam, TrungQuốc, Thái Lan, Nhật Bản, Lào,…

Theo tài liệu [1,9] thì hiện nay ở Việt Nam có 5 loài: Stemona tuberosa,

Stemona collinsae, Stemona saxorum, Stemona cochinchinensis, Stemona pierrei Trong đó, chỉ có Stemona tuberosa là phổ biến nhất, các loại còn lại

rất hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng Bách Bộ ở nước ta thường mọc hoang ở

nhiều nơi như Sơn La, Lạng Sơn, Hà Nam Ở Việt Nam, loài Bách Bộ thân

đứng mới chỉ gặp ở tỉnh Lạng Sơn (Hữu Lũng), Đồng Nai (Biên Hòa, TrịAn)

Theo các tài liệu [12,26,31] tại Lào hiện nay có 11 loài thuộc chi

Stemona là: S tuberosa, S phyllantha Gagnep., S squamigera Gagnep., S.

Trang 16

cochinchinensis Gagnep., S pierrei Gagnep., S saxorum Gagnep., S collinsea Craib., S aphylla Craib., S burkillii Prain., S griffithiana Kurz và

S kerrii Craib Các loài này phân bố rải rác ở vùng núi phía Bắc, đồng bằng

miền Trung và miền Nam nước Lào

1.1.3 Công dụng của cây Bách Bộ

- Tác dụng trị giun và diệt côn trùng

1.2 Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Bách Bộ

1.2.1.Nghiên cứu về Bách Bộ nói chung

Bách Bộ là một loại dược liệu quý nên được nhiều nhà khoa học quantâm nghiên cứu Cho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về Bách

Bộ được công bố Các nghiên cứu trong nước và quốc tế đều chỉ ra rằng hoạtchất chính trong củ Bách Bộ là các stilbenoit, stemanthrene, stemofuran cácancaloit khác nhau Ngoài ra còn có gluxit (2,3%), lipit (0,84%), protit(9,25%) và acit hữu cơ (acit xitric, malic, oxalic )

Trang 17

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới [11-14, 18-44]

1.2.2.1.Hợp chất Ancaloit

Ở nước ngoài, các nghiên cứu của Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan

tập trung vào ancaloit và dẫn xuất bibenzyl từ các loài S.tuberosa, S.

phyllantha Gagnep., S trifolia Gagnep., S cochinchinensis Gagnep., S burkillii Prain Tổng cộng đã có hơn 80 ancaloit khác nhau được phân lập từ

các loài Bách Bộ nói trên Tất cả các ancaloit này đều chứa khungperhidroazaazulen

O

O O

CH3

Stemocochinin

Tùy theo cách mà các vòng 5, vòng 6 (no hoặc không no) gắn vàokhung cơ bản nói trên mà ta được 5 kiểu cấu trúc: protostemonin, stemofolin,stemoninin, cromin hay maistemonin

Trang 18

Hình 1.2.1 Các khung cơ bản của ancaloit từ cây Bách Bộ

I- Kiểu cấu trúc protostemonin, II- Kiểu cấu trúc Stemofolin, III- Kiểucấu trúc stemoninin, IV- Kiểu cấu trúc cromin, V- Kiểu cấu trúc maistemonin

a Kiểu cấu trúc protostemonin

Bao gồm các ancaloit như: isoprotostemonin, bisdehydroprotostemonin,stemonin, stemoamit, neostemonin, bisdehydroneostemonin, parvistemoamit.Nói chung trong các kiểu cấu trúc này là có vòng α- methyl- γ-lactone vớimảnh C5H7O2 có số khối m/z bằng 99 khá đặc trưng

N H

O O

O

Me H

Trang 19

b Kiểu cấu trúc stemofolin

Bao gồm các ancaloit như: stemofolin, isostemofolin, methoxylstemofolin(hay isomethoxylstemofolin), oxystemofolin, 5b- hydrostemofolin, 17-hydrostemofolin, 16,17- didehydro- 16 (E)- stemofolin, 16,17- didehydro-4(E)- 16(E) stemofolin

c Kiểu cấu trúc Stemoninin

Gồm các ancaloit như: stemoninin, bisdehydrostemoninin, stemoninoamit,stemoenonin

Phổ EIMS của dạng cấu trúc này có một mảnh đặc trưng với số khối m/zbằng 99 tương ứng với vòng α- methyl- γ-lactone (C5H7O2)

d Kiểu cấu trúc cromin

Với kiểu cấu trúc này, trên phổ EIMS có pic chính tương ứng với số khối[M-99]+ (M- C5H7O2) do sự có mặt của vòng α- methyl- γ-lactone

Trang 20

e Kiểu cấu trúc maistemonin

Cũng giống như một số cấu trúc ancaloit khác, mảnh có số khối 99 rấtđặc trưng cho vòng α- methyl- γ-lactone cũng xuất hiện trên phổ EIMS củakiểu cấu trúc này

1.2.2.2 Hợp chất Stilbenoit

Bên cạnh ancaloit, các hợp chất stilbenoit cũng là một trong những lớphợp chất quan trọng trong cây Bách Bộ Một số hợp chất stilbenoit đã phânlập được từ các loài Bách Bộ [15,19,35,36,37,38,42,43]:

Trang 21

Me OH

OMe HO

OH

Me

OMe OMe

dihydroxy hidr oxy

OMe

MeO MeO

3 ,5_ _2_metoxy bibenzyl

3 _ _ 2 _ metyl_ 5 , 2 ', 4 '_ trimetoxy bibenzyl

OH

OMe HO

dihydroxy

OMe

metoxy bibenzyl _2,5_

MeO

Me

Stemanthren A

HO MeO

Me HO

OMe

Stemanthren B

Trang 22

O Stemanthraquinone

HO

Stemofuran K

O

OMe OH

HO

Stemofuran MeO

J

Trang 23

O OH

OMe

Me

Me HO

MeO

1.2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam lần đầu tiên thành phần hóa học của cây Bách Bộ đã được

TS Vũ Ngọc Kim nghiên cứu vào năm 1996 [8] Tác giả đã sơ bộ nghiên cứu

dịch chiết ancaloit tổng của rễ, thân, lá của ba loài S tuberosa, S saxorum, S.

peirrei và đã chiết tách, xác định cấu trúc của một ancaloit có công thức cấu

tạo là C22H33NO4 và đặt tên chất này là Tuberostemonin L-G

Từ đầu những năm 2000 PGS.TS.Phạm Hữu Điển và các cộng sự đã

nghiên cứu thành phần hóa học của 4 loài Bách Bộ của Việt Nam: S.tuberosa,

S.collinsae, S.saxorum và S.cochinchinensis và 3 loài Bách Bộ Lào: Stemona peirrei, Stemona tuberosa, Stemona cochinchinensis đã phân lập được trên 30

ancaloit (có 13 ancaloit mới), một số dẫn xuất bisbenzopyran[2,3,4,5,6,10,22,25,27,29,30] stemofuran (có 2 chất mới), 3 stilbenoit mới và

3 hợp chất stemanthrene mới Trong đó, từ loài S.cochinchinenis, các tác giả

đã phân lập được 1 stilbenoit mới và một ancaloit có cấu trúc khung mới, đặttên là cochinchistemonine [23]:

Trang 24

 Nghiên cứu hoạt tính sinh học

Theo tài liệu [18], dịch chiết etanol của củ bách bộ S tuberosa có tác

dụng ức chế sử phát triển của một số loài nấm và vi khuẩn kiểm định Một sốdẫn xuất của bibenzyl (3,5-dihydroxy-4-methylbibenzyl), có khả năng ức chế

sự phát triển của tế bào ung thư máu P338 và gan của chuột

Ở Việt Nam, TS Vũ Ngọc Kim đã tiến hành thử nghiệm tác dụng sinh

học củ dịch chiết S.tuberosa, ancaloit toàn phần và tuberostemonine L-G và

đã được nhận thấy chúng không độc, có tác dụng làm liệt cơ giun đũa, giảm

ho và long đờm trên chuột Ngoài ra tuberostemonine L-G còn có tác dụng ức

chế một số vi khuẩn thử nghiệm như: Bacillus subtillis, Bacillus pumilius,

Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Klebsiella [8] Nghiên cứu khả năng

gây độc tế bào của các dịch chiết thô từ ba loài như: S tuberosa, S saxorum,

S cochinchinensis, cho thấy: dịch chiết thô từ S.cochinchinensis có hoạt tính

kháng cả bốn dòng tế bào ung thư gan, ung thư màng tử cung, ung thư màngtim và ung thư thận người Chỉ sau khi được làm giàu theo định hướng các

dẫn chất bibenzyl, các mẫu S.tuberosa và S.saxorum mới xuất hiện hoạt tính

gây độc tế bào đối với ba dòng tế bào ung thư trên [8]

Năm 2003, các nhà khoa học Austrâylia và Thái Lan [40], đồng thời năm

2009, PGS.TS Phạm Hữu Điển cùng cộng sự [12] đã nghiên cứu về Stemona

pierrei Hợp chất Stemanthrene C phân lập được từ loài Stemona pierrei có

hoạt tính kháng tế bào ung thư dòng KB mức độ trung bình với giá trị IC50 là82.03 µg mL-1

Trang 25

Chương 2:

THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Cây Bách Bộ thân đứng được thu hái tại tỉnh Attapeu, CHDCND Lào,tháng 11/2012 ThS.Nguyễn Thế Anh, Viện Hóa học, Viện KHCN Việt Nam

giúp xác định tên khoa học của mẫu cây Bách Bộ thân đứng là Stemona

cochinchinensis Sau khi thu hái, củ rễ được phơi sấy khô, thái nhỏ

2.1.2 Nội dung nghiên cứu

1 Xác định tên khoa học của cây Bách Bộ thân đứng

2 Khảo sát định tính các lớp chất có trong củ Bách Bộ thân đứng

3 Chiết tách, xác định cấu trúc một số hợp phần trong củ Bách Bộ thânđứng

4 Thử nghiệm một số hoạt tính sinh học của cao tổng và tinh chất

2.1.3 Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp thu hái và xử lí mẫu

2 Phương pháp ngâm chiết để thu lấy dịch chiết

3 Phương pháp hóa học định tính các lớp chất từ củ Bách Bộ thân đứng

4 Phương pháp sắc kí cột và sắc kí bản mỏng để chiết tách các lớp chất

5 Phương pháp HPLC điều chế

6 Xác định cấu trúc của các cấu tử phân lập được bằng một số phương pháp

vật lý hiện đại như đo nhiệt độ nóng chảy, phổ IR, 1H NMR, 13C NMR, DEPT,…

Trang 26

3 Máy đông cô chân không Labconco, tại Bộ môn Hóa học hữu cơ, khoaHóa học, Trường ĐHSP Hà Nội.

4 Thiết bị đo điểm chảy GallenKamp tại Bộ môn Hóa học hữu cơ,khoa hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội

5 Thiết bị máy HPLC điều chế của Bộ môn Hóa học hữu cơ, khoa hóahọc, Trường ĐHSP Hà nội

6 Thiết bị đo cộng hưởng từ hạt nhân Brucker Avance 500MHz củaViện hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

7 Thiết bị đo phổ hồng ngoại Shimadzu 8101M FTIR của Viện hóahọc, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2.2.2 Hóa chất

- Dung môi: Metanol, n- hexan, clorofom, etylaxetat, metanol, etanol.

- Thuốc thử: Dragendoff, Mayer, Wagner, Liebermann – Burchard… vàcác hóa chất: dung dịch H2SO4đặc, dung dịch H2SO4 5%, dung dịch NaOH10%, dung dịch CH3COOH 5%, dung dịch HCl đặc, dung dịch FeCl3,…

- Thuốc hiện hình: vanilin trong H2SO4 10%

2.2.3 Dụng cụ

- Sắc ký cột, chất hấp thụ silicagel( hãng Merck-60), kích thước hạt

40-60, với hệ dung môi rửa giải là n- hexan:etylaxetat tăng dần độ phân cực.

- Sắc ký bản mỏng: sử dụng bản mỏng đế nhôm tráng sẵn silicagel F-254(hãng Merck)

Trang 27

b Xử lí mẫu

- Sấy mẫu:

Củ Bách Bộ thân đứng được đem sấy nhanh ở 110oC trong vòng 50 giây

để diệt mầm nấm men, sau đó sấy khô ở 60-70oC (có thể phơi dưới ánh nắngmặt trời ), sau đó thái nhỏ

- Ngâm chiết mẫu:

Lấy 3,1 kg mẫu củ Bách Bộ thân đứng đem ngâm chiết liên tục bằng hỗnhợp metanol: nước theo tỉ lệ 9:1 khoảng 3 tuần Lọc để thu lấy dung dịch cómàu vàng cam Phần bã còn lại đem ngâm lại trong metanol: nước Tiến hànhtương tự như thế 7 lần Thu lấy tất cả các dung dịch lọc được đem cất cô quaychân không để cất đuổi dung môi thu được cao tổng

Mặt khác, chúng tôi tiến hành ngâm chiết 3,1 kg củ Bách Bộ thân đứngtrong metanol, chiết siêu âm liên tục Sau 3 tuần lọc để thu lấy dung dịch cómàu vàng cam Phần bã còn lại đem ngâm lại trong metanol Tiến hành tương

tự như thế 7 lần Thu lấy tất cả các dung dịch lọc được đem cất cô quay chânkhông để cất đuổi dung môi thu được cao tổng

Để phân đoạn các hợp chất tự nhiên từ cao tổng thu được ở trên chúngtôi sử dụng qui trình chiết bằng phễu chiết thực hiện ở điều kiện nhiệt độ

phòng Đó là qui trình chiết phân đoạn bằng các dung môi n-hexan, etyl axetat

và metanol Qui trình chiết như sau:

+ Lấy cao tổng hòa trong hexan, dùng phễu chiết để chiết lấy dịch hexan Phần bã còn lại tiếp tục chiết với n-hexan tương tự như thế thêm 2 lần Dịch chiết n-hexan qua 3 lần chiết được gom lại Phần bã còn lại gọi là bã 1.

n-+ Tiếp tục chiết bã 1 bằng etyl axetat Làm 3 lần sau đó gom dịch chiếtetyl axetat vào Phần bã còn lại sau khi chiết etylaxetat gọi là bã 2

+ Phần bã 2 đem chiết 3 lần bằng metanol Làm 3 lần sau đó gom dịchchiết metanol

Ngày đăng: 19/10/2014, 18:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Hữu Điển. “Cây Bách Bộ: Thành phần hoá học, hoạt tính sinh học và triển vọng ứng dụng trong y dược”, Tạp chí Hoá học và công nghiệp hoá chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Bách Bộ: Thành phần hoá học, hoạt tính sinh họcvà triển vọng ứng dụng trong y dược”
3. Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh (2000). “Alkaloid từ rễ cây Bách Bộ Stemona tuberosa Lour.(Stemonaceae) ”. Phần I, Tạp chí Hoá học, T.38, No.1, tr.64-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alkaloid từ rễ cây Bách Bộ "Stemona tuberosa Lour."(Stemonaceae)" ”. Phần I, "Tạp chí Hoá học
Tác giả: Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh
Năm: 2000
4. Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Lê Mai Hương, Châu Văn Minh (2000). “Chiết tách và khảo sát hoạt tính sinh học của dịch chiết từ rễ củ cây Bách Bộ (Stemonaceae)”, Tạp chí Hoá học và công nghiệp hoá chất , No.7, tr.21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết tách và khảo sát hoạt tính sinh học của dịch chiết từ rễ củcây Bách Bộ "(Stemonaceae)"”," Tạp chí Hoá học và công nghiệp hoá chất
Tác giả: Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Lê Mai Hương, Châu Văn Minh
Năm: 2000
5. Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh (2000). “Alkaloid từ rễ cây Bách Bộ Stemona tuberosa Lour. (Stemonaceae)”. Phần II. Tạp chí Hoá học và công nghiệp hoá chất, No.7 (64), tr.9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alkaloid từrễ cây Bách Bộ "Stemona tuberosa Lour. (Stemonaceae)"”. Phần II. "Tạp chíHoá học và công nghiệp hoá chất
Tác giả: Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh
Năm: 2000
6. Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh (6/2001). “Alkaloid từ rễ củ Bách Bộ”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học, Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên, Trung tâm KHTN & CNQG, tr. 52-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alkaloid từrễ củ Bách Bộ
7. Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh (2002). “Chiết tách và thử họat tính sinh học của một số ancaloit từ củ Bách Bộ đứng”. Tạp chí hóa học và ứng dụng, No.9, tr.21-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết tách vàthử họat tính sinh học của một số ancaloit từ củ Bách Bộ đứng”. "Tạp chíhóa học và ứng dụng
Tác giả: Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh
Năm: 2002
8. Vũ Ngọc Kim (1996), Nghiên cứu ba loài Bách Bộ thuộc chi Stemona được dùng làm thuốc ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Y dược, trường ĐH dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ba loài Bách Bộ thuộc chi Stemonađược dùng làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Kim
Năm: 1996
10. Nguyễn Thị Nhàn, Vong Anatha Khamko, Nguyễn Thu Hà, Đặng Ngọc Quang, Phạm Hữu Điển (8/2013). “Hợp chất Stilbenoit kháng tế bào ung thư, hai axit P-anisic và Benzoic từ cây Bách Bộ lá nhỏ Stemona peirrei ở Lào. Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, tr.151.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp chất Stilbenoit kháng tế bào ungthư, hai axit P-anisic và Benzoic từ cây Bách Bộ lá nhỏ "Stemona peirrei" ởLào. "Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên
11. B. Brem, C. Seger (2004). “Antioxidant dehydrotocopherols as a new chemical character of Stemona species’’. Phytochemistry. Vol. 65, No.19, pp. 2719-2729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant dehydrotocopherols as a newchemical character of "Stemona species"’’. "Phytochemistry
Tác giả: B. Brem, C. Seger
Năm: 2004
12. C. Wongsatit (2010). “Chemical constituents of Stemona hutanguriana (Stemonaceae) roots from Thailand”. J. Nat. Prod., Vol. 44, pp.122-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical constituents of "Stemona hutanguriana"(Stemonaceae) roots from Thailand”. "J. Nat. Prod
Tác giả: C. Wongsatit
Năm: 2010
13. D.Hailai (2013). “Isolation of alkaloids from Stemona sp.”. J. Nat. Prod.Res., Vol. 89, pp.257-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation of alkaloids from "Stemona sp."”. "J. Nat. Prod."Res
Tác giả: D.Hailai
Năm: 2013
14. H. Greger at al (2006). “Silbenoids from Stemona collinsae”. Planta Med., Vol.72, pp.99-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silbenoids from "Stemona collinsae"”. "PlantaMed
Tác giả: H. Greger at al
Năm: 2006
15. J. Finney (1978). “Statistical Methods in Biological Assay”, Charles Griffin, J. D. London, pp.58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Statistical Methods in Biological Assay”, "CharlesGriffin, J. D. London
Tác giả: J. Finney
Năm: 1978
16. John Goad L., Toshihiro Akihisa (1997). Analysis of sterols, Blackie Acad. & Profl. Pub. House, p.380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of sterols
Tác giả: John Goad L., Toshihiro Akihisa
Năm: 1997
17. Khamko V.A., Quang D.N., Dien P.H. (2012). “A cytotoxic stilbenoid and 4-hydroxycinnamates from Stemona cochinchinensis plants growing in Savannakhet province (Laos)”, J. of Sciences of HNUE, Vol.57, No.7, pp.3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A cytotoxic stilbenoidand 4-hydroxycinnamates from "Stemona cochinchinensis" plants growingin Savannakhet province (Laos)”", J. of Sciences of HNUE
Tác giả: Khamko V.A., Quang D.N., Dien P.H
Năm: 2012
18. K.Kostecki, D.Engelmeier, T.Pacher, O.Hofer, S.Vajrodaya, H.Greger, (2004). “Dihydrophenanthrenes and other antifungal stilbenoids from Stemona cf.pierrei”. Phytochemistry, Vol. 65, No.1, pp. 99-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dihydrophenanthrenes and other antifungal stilbenoids from"Stemona cf.pierrei"”". Phytochemistry
Tác giả: K.Kostecki, D.Engelmeier, T.Pacher, O.Hofer, S.Vajrodaya, H.Greger
Năm: 2004
19. K. Kostecki. et al (2004). “Dihydrophenanthrenes and other antifungal stilbenoids from Stemona pierrei”. Phytochemistry, Vol. 65, pp.99-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dihydrophenanthrenes and other antifungalstilbenoids from "Stemona pierrei"”. "Phytochemistry
Tác giả: K. Kostecki. et al
Năm: 2004
20. K. Kostecki. et al (2004). “Dihydrophenanthrenes and other antifungal stilbenoids from Stemona pierrei”. Phytochemistry, Vol. 65, pp.99-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dihydrophenanthrenes and other antifungalstilbenoids from "Stemona pierrei"”. "Phytochemistry
Tác giả: K. Kostecki. et al
Năm: 2004
21. K. Kostecki. et al (2004). “Dihydrophenanthrenes and other antifungal stilbenoids from Stemona pierrei”. Phytochemistry, Vol. 65, pp.99-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dihydrophenanthrenes and other antifungalstilbenoids from "Stemona pierrei"”. "Phytochemistry
Tác giả: K. Kostecki. et al
Năm: 2004
22. Lin Wen-Han, Ye Yang, Xu Ren-Sheng (1991). “Studies on new alkaloids of Stemona mairei”. J. Org.Chem. (Youji huaxue), No.11, pp.500-503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on newalkaloids of "Stemona mairei"”. "J. Org.Chem. (Youji huaxue)
Tác giả: Lin Wen-Han, Ye Yang, Xu Ren-Sheng
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w