1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 4 CẢ NĂM CKTKN -THKNS

295 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 295
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2 THP MI NG THP Năm học 2011 2012 Tuần 1 Năm học 2011 2012 Tập đọc Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục đích yêu cầu: 1. Đọc lu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. II. Đồ dùng dạy học: G: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc. H: SGK, chuẩn bị trớc bài. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Mở đầu: (3 phút) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (3 phút) 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (29 phút) a. Luyện đọc: - Đọc mẫu: - Đọc đoạn: Tỉ tê, , chùm chùm, cỏ x ớc, thui thủi - Đọc bài: b.Tìm hiểu bài: Câu1:Thân hình bé nhỏ,gầy yếu G: Giới thiệu chơng trình Tiếng Việt 4. G: Giới thiệu bằng tranh minh họa, ghi bảng. H: Quan sát tranh. G: Đọc toàn bài. G: Chia đoạn, hớng dẫn đọc. H: Đọc nối tiếp theo đoạn. G: Theo dõi, ghi bảng từ HS đọc sai. H: Luyện phát âm( cá nhân) G: Giải nghĩa một số từ. H+G: Nhận xét. H: Đọc cả bài( 2 em ). H+G: Nhận xét. H: Đọc phần chú giải ( 1 em) G: Nêu từng câu hỏi (SGK T5) H: Đọc bài từng đoạn, lần lợt trả lời các câu hỏi. 1 NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2 THP MI NG THP Năm học 2011 2012 Câu 2: đánh Trò, chăng tơ chặn đờng, đe bắt chị ăn thịt. Câu 3: Em đừng sợ. Hãy trở về Câu 4: (Tùy theo ý của học sinh). *Đại ý: Bài văn ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. c.Luyện đọc diễn cảm 3.Củng cố dặn dò: (5 phút) - Liên hệ: H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Gợi ý. H: Phát biểu đại ý. H+G: Nhận xét, tóm tắt ghi bảng. H: Đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài. G: Hớng dẫn cụ thể cách đọc diễn cảm đọc đúng các lời của nhân vật. G: Treo bảng phụ, hớng dẫn, đọc diễn cảm đọan văn. H: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. H: Thi đọc diễn cảm trớc lớp (3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại đại ý của bài( 2 em ) G: Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn? H: Trả lời. H+G: Nhận xét. G: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Phân biệt: l/n, an/ ang I.Mục đích yêu cầu: 1.Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l, n) hoặc vần (an, ang) dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy - học: G: Chuẩn bị 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a. H: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Mở đầu: (3 phút) B. Bài mới: G: Nhắc lại 1 số điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ học chính tả 2 NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2 THP MI NG THP Năm học 2011 2012 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hớng dẫn nghe viết (16 phút) a. HD chính tả: - Cỏ xớc, tỉ tê, ngắn chùn chùn b.Viết chính tả: 3. Chấm chính tả (6 phút) 4. Hớng dẫn làm bài tập (10 phút) * Bài 2a (SGK, T5): Điền vào chỗ trống l hay n: - Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, lòa xòa, làm cho. *Bài 3a (SGK, T6) Giải câu đố a.(Cái la bàn). 5. Củng cố - dặn dò: (3 phút) - Bài : Mời năm cõng bạn đi học. G: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng. G: Đọc đoạn văn cần viết chính tả. H: Theo dõi. H: Đọc thầm đoạn văn, tìm những từ dễ viết sai. G: Viết bảng, lu ý cách viết đúng H: Nhận xét các hiện tợng chính tả khác, cách trình bày. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Đọc lại đoạn văn ( 1 lợt ) G: Đọc chính tả cho HS viết bài. H: Viết bài vào vở theo HD của GV. G: Theo dõi nhắc nhở thêm. G: Đọc chậm toàn bài cho học sinh soát lỗi. H: Đổi vở soát lỗi theo cặp. G: Chấm từ 7 - 10 bài, nhận xét, chữa lỗi chung trớc lớp H: Nêu yêu cầu của bài( 1 em ). G: Gợi ý, hớng dẫn, dán phiếu học tập. H: Làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng điền. H+G: Nhận xét, chữa bài. H: Đọc yêu cầu phần a ( 1 em ) H: Thi giải câu đố nhanh, đúng, viết ra giấy nháp, phát biểu. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét giờ học. H: Về nhà học thuộc 2 câu đố, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 1: Cấu tạo của tiếng I.Mục đích yêu cầu: 1, Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt. 2, Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. Đồ dùng dạy - học: G: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. 3 NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2 THP MI NG THP Năm học 2011 2012 H: Bộ chữ cái ghép tiếng. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: ( 2 phút ) Chỉ ra số tiếng trong câu Hùng học giỏi B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Hình thành khái niệm a. Phân tích ngữ liệu: (15 ph) * Câu TN dới đây có ? Tiếng ? * Đánh vần ghi lại cách đánh vần - Bần : Bờ - ân bân huyền bần * Phân tích cấu tạo của tiếng - Tiếng bần gồm 3 phần : - Các tiếng còn lại b.Ghi nhớ ( SGK ) 3. Luyện tập: ( 17 phút ) Bài 1: Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng Bài 2: Giải câu đố H: Phát biểu ( 2 em) H + G: Nhận xét , bổ xung -> đánh giá G: Giới thiệu từ kiểm tra bài cũ H: Đọc yêu cầu của bài tập 1( 1 em) H: Đọc thầm -> nêu rõ tiếng có trong 2 dòng thơ H + G: Nhận xét , bổ xung -> Giáo viên chốt lại H: Nêu yêu cầu của bài tập ( 1 em) H: Đánh vần thầm -> đánh vần thành tiếng G: Dùng 3 màu phấn tô lại thành 3 phần G: Tiếng bần do bộ phận nào tạo thành H: Học nhóm -> Đa ra nhận xét (4 N) H: Đại diện nhóm trình bày H + G: Nhận xét , bổ xung G: Lu ý về thanh ngang H + G: Chốt lại -Tiếng do những bộ phận nào tạo thành -Tiếng nào có đủ bộ phận nh tiếng bầu -Tiếng nào không có đủ bộ phận nh tiếng bầu -Bộ phận nào bắt buộc có mặt , bộ phận nào không bắt buộc có mặt . G + H: Chốt -> Đa ra kết luận ( SGK) H: Đọc ghi nhớ ( B. phụ ) -> GV nhấn mạnh sơ đồ cấu tạo tiếng H: Lấy VD củng cố phần ghi nhớ ( Học , ăn ) H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1 em) G: Hớng dẫn làm mẵu một phần H: Làm bài vào vở ( cả lớp ) H + G: Chữa bài, nhấn mạnh các chữ cùng vần trong câu tục ngữ H: Nêu yêu cầu (1 em) H: Trao đổi ( cặp ) 4 NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2 THP MI NG THP Năm học 2011 2012 Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu , thành chỗ cá bơi hằng ngày . ( Là chữ gì ? ) 4. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) H: Đại diện nhóm nêu lời giải H + G: Nhận xét , đánh giá G: Nhấn mạnh các bộ phận của tiếng , bộ phận nào có thể vắng mặt H: Nêu lại ghi nhớ G: - Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà cho HS ( xem tr- ớc bài trang 12 ) Kể chuyện Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể I.Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học: G: Tranh minh họa trong SGK phóng to. H: Su tầm tranh ảnh của Hồ Ba Bể. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Mở đầu: (3 phút) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) 2.HD học sinh kể chuyện (32 phút) a- Học sinh nghe kể chuyện: b-Học sinh tập kể chuyện: G: Giới thiệu những điểm mới của phân môn kể chuyện lớp 4. G: Giới thiệu ghi bảng. G: Kể 1 lần giọng kể thong thả rã ràng H: Giải nghĩa 1 số từ khó ở phần chú thích G: Kể lần 2 kết hợp chỉ vào từng tranh minh họa (treo trên bảng). H: Theo dõi, đọc phần lời gợi ý dới mỗi tranh H: Đọc lần lợt từng yêu cầu của bài tập. 5 NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2 THP MI NG THP Năm học 2011 2012 C. ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợ đền đáp xứng đáng. 3. Củng cố dặn dò: (3 phút) G: Nhắc học sinh trớc khi kể chuyện. H: Kể theo nhóm - đại diện cho các nhóm lên trình bày.( 4 em) H+G: Nhận xét. H: Thi kể trớc lớp (mỗi tốp 4 học sinh) thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Thi kể toàn bộ câu chuyện.( 2 em ) H+G: Nhận xét, bình chọn. H: Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi 3 (SGK T8) H: Phát biểu( 2 em) H+G: Nhận xét, chốt lại. G: Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay. -Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, chuẩn bị bài sau. Tập đọc: Mẹ ốm I.Mục đích yêu cầu: 1.Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học: G: Tranh minh họa SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần HD đọc. H: Chuẩn bị trớc bài. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: - Đọc bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu, phát biểu đại ý (4 phút) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) 2. HD luyện đọc và THB G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Đọc bài nối tiếp. - Phát biểu đại ý( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bằng tranh minh họa, ghi bảng. 6 NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2 THP MI NG THP Năm học 2011 2012 (31 phút) a.Luyện đọc: - Đọc đoạn: Bấy nay, nếp nhăn, cơi trầu - Đọc bài: b.Tìm hiểu bài: Câu1: Cô bác đến thăm, cho trứng, cho cam, anh y sỹ mang thuốc Câu2: xót th ơng mẹ, không quản ngại, làm mọi việc *Đại ý: Bài thơ nói lên tình cảm C. Luyện đọc học thuộc lòng: 3.Củng cố, dặn dò: (3 phút) H: Đọc toàn bài( 1 em) G: Hớng dẫn cách đọc. H: Nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ. G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai. H: Luyện phát âm( cá nhân) G: Kết hợp giải nghĩa một số từ. H: Đọc toàn bài( 1 em) H+G: Nhận xét. H: Đọc phần chú giải( 1 em) G: Nêu yêu cầu của từng câu hỏi. H: Đọc thầm bài trả lời các câu hỏi (SGK) H+G: Nhận xét, bổ sung, kết hợp giảng từ. H: Phát biểu ( 1 em) H+G: Nhận xét, ghi bảng. H: Nêu đại ý ( 2 em ) H: Đọc nối tiếp bài thơ. G: Treo bảng phụ, hớng dẫn đọc diễn cảm. H: Luyện đọc diễn cảm theo cặp thi đọc trớc lớp. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. Thi đọc từng khổ, cả bài. H+G: Nhận xét, bình chọn. H: Nêu lại đại ý của bài( 1 em) G: Nhận xét giờ học, yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ngày giảng: T6.8.9.06 Tập làm văn Tiết 1: Thế nào là kể chuyện? I.Mục đích yêu cầu: 1.Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt đợc văn kể chuyện với những loại văn khác. 2.Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. 7 NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2 THP MI NG THP Năm học 2011 2012 II. Đồ dùng dạy - học: G: Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung học tập 1. Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích Hồ Ba Bể. H: Chuẩn bị trớc bài. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Mở đầu: (3 phút) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2 phút) 2.Hình thành khái niệm(19 phút ) *Bài 1: (SGK T10) Kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể và a- bà cụ ăn xin, mẹ con bà góa, những ngời dự lễ hội. b- Bà cụ đến lễ hội ăn xin -> không ai cho. c- Ca ngợi những con ngời có lòng nhân ái *Bài 2: (SGK T11) Bài văn sau có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao? (Không, vì chỉ là bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể). *Bài3: (SGK T11) Theo em thế nào là kể chuyện? - Ghi nhớ: (SGK T11) 3.Luyện tập: (14 phút) *Bài1: ( T11) *Bài 2: (T11) Câu chuyện vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện. 4. Củng cố dặn dò: (2 phút) G: Nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học, ghi bảng H: Đọc nội dung bài tập( 2 em) G: Hớng dẫn học sinh kể. H:( Khá, giỏi) kể lại câu chuyện. G: Chia nhóm, phát biểu học tập. H: Làm bài theo nhóm dán lên bảng. H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc toàn bài văn yêu cầu của bài Hồ Ba Bể và phần chú giải. G: Gợi ý. H: Đọc thầm lại bài văn trả lời câu hỏi. H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu( 1 em) H: Dựa vào kết quả học tập 1, 2 phát biểu. H+G: Nhận xét, chốt ý. H: Đọc ghi nhớ( 1 em) G: Có thể giải thích thêm nội dung ghi nhớ. H: Đọc yêu cầu của bài( 1 em) G: Nhắc HS 1 số điểm lu ý trớc khi kể. H: Từng cặp tập kể. - Thi kể trớc lớp( 3 em) H+G: Nhận xét, góp ý. H: Đọc yêu cầu bài tập 2( 1 em) - Tiếp nối nhau phát biểu. H+G: Nhận xét, chốt ý. G: Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài Nhân vật trong truyện 8 NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2 THP MI NG THP Năm học 2011 2012 Luyện từ và câu: Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng I.Mục đích yêu cầu: 1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trớc. 2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. Đồ dùng dạy - học: G: Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần, bộ xếp chữ. H: Xem trớc bài. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Phân tích các tiếng: lá lành đùm lá rách. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hớng dẫn thực hành (31 phút) *Bài 1: Phân tích cấu tạo Khôn: kh + ôn + thanh ngang. Ngoan: ng + oan + thanh ngang. *Bài2: (SGK T12) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. (ngoài hoài) *Bài 3: (SGK T12) Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau. So sánh các cặp tiếng ấy *Bài 4: (SGK T12) Em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? *Bài 5: (T12) Giải đố G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Làm bài vào nháp lên bảng viết (3 học sinh). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu - ghi bảng. H:Nêu yêu cầu bài tập( 1 em) G: Gợi ý. H: Làm bài theo nhóm 2, thi làm nhanh đúng - đại diện lên bảng trình bày. H+G: Nhận xét, chữa bài. H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1 em) H: Trao đổi phát biểu( vài em) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu của bài tập( 1 em) G: Gợi ý. H: Cả lớp làm vào giấy nháp thi làm trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu của bài. H: Phát biểu( 2 em) H+G: Nhận xét, chốt lại. H: Đọc nội dung của bài( 1 em) G: Gợi ý. 9 NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2 THP MI NG THP Năm học 2011 2012 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) H: Thi giải đố( vài em) H+G: Nhận xét, chốt ý. H: Nhắc lại ND chính của bài học H+G: Nhận xét, củng cố bài. G: Nhận xét giờ học. H: Về nhà làm bài tập 2 (T12). - Chuẩn bị bài Tiếng có cấu tạo nh thế nào Ngày giảng: T7.9.9.06 Tập làm văn Nhân vật trong truyện I.Mục đích yêu cầu: 1. Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyên là ngời là con vật, đồ vật, cây cối đ ợc nhân hóa. 2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 3. Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: G: 3 phiếu to phân loại theo yêu cầu bài tập 1. H: Xem trớc bài. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5 phút) - Bài văn kể chuyện và bài văn không phải là kể chuyện khác nhau ở những điểm nào? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hình thành khái niệm (18 phút) *Bài 1: Ghi tên các nhân vật *Bài 2: Nêu nhận xét *Ghi nhớ: ( SGK) 3.Luyện tập: (12 phút) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Trả lời( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu ghi bảng. H: Đọc yêu cầu của bài, gợi ý HS . H: Nhắc lại tên những truyện mới học (2 em) làm bài vào vở ( Cả lớp ). G: Dán 3 phiếu lên bảng. H: Lên bảng làm bài( 3 em) H+G: Nhận xét, chốt lại. H: Nêu yêu cầu( 1 em) Trao đổi theo Nêu ý kiến. H+G: Nhận xét, chốt ý. H: Đọc ghi nhớ (SGK) 10 [...]... dịch Na2SO4 dùng graphit làm điện cực( anốt trơ) Na2SO4 Catôt 2Na+ + SO42- H2O , 2Na+ 2H2O + 2e = H2 + 2OH- Anôt SO42- ,H2O 3H2O - 2e = 2H3O+ + 1/2 O2 Từ sơ đồ điệnphân trên ta thấy thực chất là sự điện phân nước Vai trò của Na2SO4 ở đây chỉ là chất dẫn điện Ví dụ 2: Viết sơ đồ điện phân dung dịch CuSO4 dùng anôt bằng đồng Catôt H2O , Cu2+ Cu2+ + 2e = Cu Cu tạo thành bám vào catôt CuSO4 Cu2+ + SO42- Anôt... thuộc vào khả năng oxy hoá của chúng được thinhbk@gmail.com Bi ging c s lý thuyt hoỏ hc đánh giá bằng thế khử Trong dung dịch có pH = 7 thế khử của hydro là : H O + /H = -0,059.pH = -0 ,41 3V Và ở pH =7 phương trình (2) được viết dưới dạng 2H2O 3 2 + 2e -> H2 + 2OHã Các kim loại có thế khử Mn + /M > H3O+ /H2 = -0 ,41 3V thì bị khử ở catốt theo (1) Theo bảng dãy thế điện cực tiêu chuẩn đó là những kim... catốt (-) nhưng các e không tự đi qua dung dịch được, nên nếu trên các điện cực không xảy ra các quá trình điện hoá thì một điện cực sẽ tích điện () do thừa e, còn điện cực kia tích điện (+) làm cho các lớp điện tích kép ở các điện cực bị thay đổi, do đó giữa 2 điện cực sẽ xuất hiện một hiệu số điện thế có chiều ngược với chiều nguồn điện bên ngoài Ví dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 (+) Anốt: (-) Catốt:... anốt và catốt = Efc, nhưng thực tế Efh > Efc và Efh = Efc + h đ h = Efh - Efc, h được gọi là quá thế h phụ thuộc vào bản chất của điện cực, trạng thái bề mặt điện cực, thành phần dung dịch, mật độ dòng, 4 Sự điện phân chất điện ly nóng chảy Khi cho dòng điện một chiều đi qua chất điện ly nóng chảy thì các cation đi về catốt (-), còn các anion đi về anốt và xảy ra hiện tượng phóng điện Ví dụ: điện phân... Vai trò của Na2SO4 ở đây chỉ là chất dẫn điện Ví dụ 2: Viết sơ đồ điện phân dung dịch CuSO4 dùng anôt bằng đồng Catôt H2O , Cu2+ Cu2+ + 2e = Cu Cu tạo thành bám vào catôt CuSO4 Cu2+ + SO42- Anôt (Cu) SO42- ,H2O Cu - 2e = Cu2+ Anôt tan dần thinhbk@gmail.com . diễn cảm đọc đúng các lời của nhân vật. G: Treo bảng phụ, hớng dẫn, đọc diễn cảm đọan văn. H: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. H: Thi đọc diễn cảm trớc lớp (3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá Treo bảng phụ, hớng dẫn đọc diễn cảm. H: Luyện đọc diễn cảm theo cặp thi đọc trớc lớp. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. Thi đọc từng khổ, cả bài. H+G: Nhận xét, bình chọn. H:. đọc - đọc mẫu. H: Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc trớc lớp (4H) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài H+G: Nhận xét, bình chọn,

Ngày đăng: 19/10/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w