1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO AN NV 8 CKTKN ĐỦ BỘ

230 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Ngày soạn 20/8/2010 Ngày giảng :8c 9/2010 Tit 1 TễI I HC (Thanh Tnh) I.MC TIÊU CN T: Giỳp HS: 1.Kiến thức - Cốt truyện ,nhân vật ,sự kiện trong đoạn trích tôi đi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trờng trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của thanh Tịnh 2.T tng . í thc c vic hc tp ca mình qua bn 3.K nng : -Rốn k nng c - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Trình bày những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. II.CHUN B 1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, ti liu. 2. HS: SGK, chun b bi trc. III.TIN TRèNH DY HC 1. ổn định tổ chức: 8C 2.Kim tra bi c GV kim tra s chun b ca HS. 3.Bi mi: Gii thiu bi GV dnh cho HS 1 nh li k nim u tiờn i hc ca cỏc em. GV gi 1 hoc 2 HS núi li cm giỏc ú. GV: Trong cuc i ca mi con ngi k nim tui hc trũ thng khc gi lõu bn trong trớ nh, c bit l v bui n trng u tiờn. V hụm nay cỏc em s gp li nhng k nim mn man, bõng khuõng mt thi y qua vn bn Tụi i hc ca Thanh Tnh. Hot ng ca GV v HS Ni dung Hoạt động I Hng dn HS tỡm hiu chỳ thớch, c vn bn. (?) Da vo chỳ thớch em hóy gii thiu ụi nột v tỏc gi Thanh Tnh? (?) Nờu v trớ ca tỏc phm? Hoạt động II I:Tỏc gi ,tỏc phm . 1.Tỏc gi: Thanh Tnh (1911 1988). Quờ Hu. ễng l tỏc gi ca nhiu tp truyn ngn, tp th nh Quờ m, i t gia mựa sen Sỏng tỏc ca Thanh Tnh m cht tr tỡnh, m thm, ờm du. 2. Tỏc phm: c in trong tp Quờ m (XB 1941) II. Tỡm hiu vn bn Tụi i hc : 1 Hướng dân đọc: Nhẹ nhàng, êm dịu, có cảm xúc.  GV đọc 1 đoạn mẫu, sau đó gọi HS đọc tiếp, hướng dẫn HS cách đọc. (?) Xét về mặt thể loại, có thể xếp bài này vào kiểu loại văn bản biểu cảm hay vb’ nhật dụng, vì sao?  GV cho HS đọc lại từ khó. Chú ý các từ ông đốc, Lớp ba, lớp năm. Tìm hiểu chi tiết văn bản. (?) Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian. Vậy ta có thể chia vb’ này thành bao nhiêu đoạn? HS: Ta có thể chia thành 5 đoạn: - Đoạn 1: “Từ đầu … tưng bừng rộn rã” - 2: “Buổi mai … trên ngọn núi” - 3: “Trước sân trường … trong lớp” - 4: “Ông đốc … chút nào hết” - 5: Phần còn lại. Ho¹t ®éng III Tìm hiểu đoạn 1 (?) Những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời được n.v Tôi nhớ lại vào thời điểm nào? HS: Thời điểm cuối thu - đầu tháng 9. Thời điểm khai trường. (?) Thời điểm này cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt ntn? HS: - Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc. - Cảnh sinh hoạt: mấy em bé đến trường. (?) Tại sao ngay thời điểm này tg’ lại nhớ đến kỉ niệm cũ? HS: Do có sự liên tưởng tương đồng tự 1. Đọc 2. Thể loại: Tác phẩm có thể xếp vào kiểu vb’ biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của tg’ trong buổi tựu trường đầu tiên. 3.Bố cục : 5 phần 4. Từ khó: (SGK 8,9) III. Phân tích văn bản . 1. Hoàn cảnh sáng tác: Vào cuối thu – “mỗi lần thấy mấy em 2 nhiờn gia hin ti v quỏ kh. (?) Tỡm nhng t lỏy miờu t tõm trng, cm xỳc ca n.v Tụi khi nh li k nim c? HS: Nao nc, mn man, tng bng, rn ró. (?) Túm li cm giỏc ca n.v Tụi khi nh v k nim l 1 cm giỏc ntn? HS: ú l nhng cm giỏc trong sỏng ny n trong lũng Bc 2: Tỡm hiu on 2. (?) Tỡm ý chớnh cho on ny? HS: Cm giỏc ca n.v Tụi khi cựng m ti trng. (?) Em hóy tỡm nhng hỡnh nh, chi tit chng t tõm trng hi hp, cm giỏc b ng ca n.v Tụi khi cựng m i trờn ng ti trng? (GV b sung): ú cng l tõm trng v cm giỏc rt t nhiờn ca 1 a bộ ln u c n trng. Nhng ng t thốm, bm, ghỡ, xch, chỳi khin ngi c hỡnh dung d dng t th v c ch ng nghnh ngõy th, ỏng yờu ca chỳ bộ. nh rt rố nỳp di nún m lũng tụi li tng bng rn ró. 2. Cm giỏc ca nhõn vt Tụi trong bui tu trng u tiờn: a. Khi cựng m n trng: ú l mt cm giỏc rt tr con: con ng quen t nhiờn thy l, cm thy cnh vt thay i, Tt c nhng cm giỏc ú xut hin do 1 s kin quan trng: hụm nay tụi i hc. 4. Cng c: Nhõn xột v b cc ca truyờn ngn.Túm tt trỡnh t din bin tõm trng nhõn vt tụi. 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Đọc lại văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trờng đã học - Ghi lại những ấn tợng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trờng mà em nhớ nhất. Ngày soạn 21/8/2010 Ngày giảng : / /2010 Tit 2 3 TễI I HC (Thanh Tnh) I. MC TIấU CN T Giỳp HS: 1.Kiến thức - Cốt truyện ,nhân vật ,sự kiện trong đoạn trích tôi đi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trờng trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của thanh Tịnh 2.T tng . í thc c vic hc tp ca mình qua bn 3.K nng : - Rốn k nng c - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Trình bày những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. II. CHUN B: 1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, ti liu. 2. HS: SGK, chun b bi trc. III. TIÊN TRìNH LÊN LớP: 1. ổn định tổ chức : 8C 2. Kim tra bi c: GV kim tra s chun b ca HS. 3.Bi mi: Hot ng ca GV v HS Ni dung Bc 3: Tỡm hiu on 3. GV gi HS c li on 3. (?) Tỡm ý chớnh? (?) Em hóy tỡm nhng hỡnh nh chi tit chng t tõm trng hi hp, cm giỏc b ng ca n.v khi ng gia sõn trng? (GV gi 2,3 HS tỡm chi tit.) (GV ging dy): T tõm trng hỏo hc, hm h trờn ng ti trng chuyn tõm trng lo s vn v, ri b ng ngp ngng, e s v ri khụng cũn cm giỏc rt rố na -> l s chuyn bin rt hp qui lut tõm lớ tr. (?) Tõm trng ca n.v Tụi khi bc vo ch ngi l lựng ntn? Tỡm hiu on 4: b. Khi ng gia sõn trng: - Ngụi trng va xinh xn, va oai nghiờm lũng tụi õm ra lo s vn v - Cm thy mỡnh ch v nhng cu bộ vng v, lỳng tỳng nh tụi c. - Cỏc cu cng ang run run theo nhp bc c. Khi nghe ụng c gi tờn vo lp: Hi hp ch nghe tờn mỡnh. Vỡ vy khi nghe gi tờn tụi cm thy nh qu tim tụi ngng p d. Khi ngi trong lp ún nhn gi hc u tiờn: Chỳ bộ quen ngay vi lp hc, vi ch 4  GV đọc lại đoạn 4. (?) Tìm chủ đề chính cho đoạn này? HS: Tâm trạng của n.v Tôi khi nghe ông đốc gọi tên. (?) Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng và cảm giác của n.v Tôi và các bạn khi nghe ông đốc gọi tên ntn? HS: (tìm các chi tiết trong SGK) (?) Khi nghe gọi tên n.v Tôi rời tay mẹ với tâm trạng ntn? HS: “Người tôi lúc ấy nặng nề một cách lạ ” Tìm hiểu đoạn 5 Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật: (?) Trình tự câu chuyện diễn ra ntn? (?) Tìm hình ảnh so sánh nhà văn vận dụng trong truyện ngắn? HS: “Tôi quên thế nào được bầu trời quang đãng” “Ý nghĩ ấy trên ngọn núi” “Họ như con chim non ” (?) Nhận xét những hình ảnh so sánh ấy? (?) Nhận xét về yếu tố kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc trong văn bản? (?) Theo em sự cuốn hút của tác phẩm tạo nên từ đâu? Tổng kết. (?) Qua việc phân tích em hãy nêu ý chính của truyện và tài năng của Thanh Tịnh qua tác phẩm? ngồi, với người bạn tí hon bên cạnh. -> Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin n.v Tôi nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên. IV. Đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm: 1. Đặc sắc nghệ thuật: - Truyện ngắn được bố cục theo trình tự thời gian. - Nghệ thuật so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm. - Kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc. 2. Sức cuốn hút của tác phẩm: - Từ bản thân tình huống truyện, buổi tựu trường đầu tiên trong đời đã chứa chan cảm xúc thiết tha. - Từ tình cảm trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. V.Tổng kết: (Ghi nhớ - SGK 9 ) 4.Củng cố: 5 nhc li ni dung ca truyn . 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Đọc lại văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trờng đã học - Ghi lại những ấn tợng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trờng mà em nhớ nhất. - son bi cp khỏi quỏt ngha ca t ng . Ngày soạn 22/8/2010 Ngày giảng : / /2010 Tit 3 CP KHI QUT NGHA CA T NG I. MC TIấU CN T: Giỳp HS: 1.Kiến thức - cp khỏi quỏt về ca ngha t ng 2. T tởng : -Thụng qua bi hc rốn luyn t duy trong vic nhn thc mi quan h gia cỏi chung v cỏi riờng. 3. Kĩ năng : - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. II. Chuẩn B: 1. GV: giỏo ỏn, SGK, SGV, ti liu, bng ph 2. HS: SGK, xem bi trc. III. LấN LP: 1.ổn định tổ chức: 8C 2. Kim tra bi c: (?) Nờu ch ca truyn ngn Tụi i hc v nhn xột v c sc ngh thut v s cun hỳt ca tỏc phm? - GV gi 2 HS lm bi tp 1, 2 (SGk 9) 3. Bi mi: GV nhc li mi quan h ng ngha v trỏi ngha ca t ng ó hc lp 7 v gii thiu ch bi hc mi v cỏc cp khỏi quỏt ca ngha t ng. Hot ng ca GV v HS Ni dung 6 Tìm hiểu khái niệm. (?) Trước khi tìm hiểu bài, em hãy giải thích từ “khái quát”. HS: Là chỉ tính chất chung thống nhất của 1 sự vật hiện tượng. -> GV ghi sơ đồ lên bảng. - HS theo dõi, ghi vào tập. (?) Nghĩa của từ “thú” rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ “voi, hươu”? HS: Rộng hơn nghĩa từ “voi, hươu”. (?) Nghĩa của từ “chim” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “tu hú, sáo”? HS: Hẹp hơn. (?) Tương tự nghĩa của từ “cá” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “cá rô, cá thu”? HS: Rộng hơn. (?) Câu hỏi thảo luận: Tại sao những từ ngữ đó được xem là nghĩa rộng? - HS thảo luận 3’, trả lời. - GV nhận xét, sửa chữa. HS: Vì phạm vi nghĩa của từ “thú” bao hàm nghĩa từ “voi, hươu”. Từ “chim” bao hàm “tu hú, sáo” Từ “cá” bao hàm “cá rô, cá thu”. -> Tiếp tục GV cho HS quan sát sơ đồ hỏitiếp. (?) Tương tự nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa từ “thú, chim, cá”? Tại sao? HS: Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của từ “thú, chim, cá”. Vì phạm vi của từ “động vật” bao hàm cả 3 từ kia. - > Từ đó GV kết luận: (?) Vậy ntn được gọi là từ ngữ nghĩa rộng? I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: Xét sơ đồ Động vật Thú Chim Cá (voi,hươu, ) (tu hú, sáo) (rô,thu) Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. a. Từ ngữ nghĩa rộng: Một từ ngữ được xem là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi của 1 số từ ngữ khác. Vd: Thú > voi, hươu (Nghĩa rộng) 7 -> Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu vd (?) Nghĩa của từ “thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của từ “voi, cá rô, tu hú ” nhưng đồng thời nó hẹp hơn nghĩa của từ nào? HS: Hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”. (?) Vậy nhìn lên sơ đồ em hãy cho biết những từ nào được gọi là nghĩa hẹp? HS: - Từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” hẹp hơn từ “thú, chim, cá”. - Từ “thú, chim, cá” hẹp hơn từ “động vật”. (?) Vậy theo em ntn được gọi là từ ngữ nghĩa hẹp? -> GV cho các từ “cây, cỏ, hoa” và cho HS vẽ sơ đồ tìm thêm từ nghĩa rộng, hẹp. (?) Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Hệ thống hóa kiến thức. (?) Thế nào là 1 từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp? - HS trả lời. (?) Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp được không? tại sao? HS: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng - hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối. Luyện tập. -> GV gọi 1 HS đọc lại bt1. -> Cho HS suy nghĩa 2’ và gọi 2 em lên bảng làm a, b -> GV nhận xét, bổ sung. b. Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi từ ngữ đó được bao trùm phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác. Vd: thú > voi, hươu (nghĩa hẹp) * Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác. Vd: Động vật > thú > voi, hươu. 8 -> GV gi 1 HS c li bt2. -> Cho HS suy ngha 2 v gi 2 em lờn bng lm a, b -> GV nhn xột, b sung II. Luyn tp: 1. S th hin cp khỏi quỏt ca ngha t ng: a. qun (qun ựi, di) o (smi, ỏo di) Y phc b. Sỳng (trng, i bỏc) V khớ Bom (ba cng, bom bi) 2. Tỡm cỏc t ng cú ngha rng: a. Cht t b. Ngh thut c. Thc n d. Nhỡn E .ỏnh. 3. Cng c: GV cho HS c li ghi nh. 5. Hớng dẫn học ở nhà: Tìm các từ ngữ thuộc cùng một phạm vi nghĩa trong một bài trong SGK sinh học ( hoặc vật lý ,Hoá học ) Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát về nghĩa của các từ ngữ đó. Ngày soạn 23 /8/2010 Ngày giảng : / /2010 Tit 4 TNH THống NHT CH CA VN BN I. MC TIấU CN T: Giỳp HS: 1.Kiến thức - ch ca vn bn - Những thể hiện của một chủ đề trong một đoạn văn. 9 2.T tởng : - Có ý thức tự giác học tập nghiêm túc . 3.Kĩ năng - Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. - Trình bày một văn bản ( nói, viết) thống nhất về chủ đề. II. CHUN B: 1. GV: giỏo ỏn, SGK, SGV, ti liu. 2. HS: SGK, xem bi nh. III. LấN LP: 1. ổn định tổ chức: 8C 2. Kim tra bi c: (?) Th no l t ng ngha rng, t ng ngha hp? Cho vd. - > GV gi HS lm bi tp 3, 4 3. Bi mi: Khỏi nim ch trong lớ thuyt vb bao gm i tng v vn chớnh m vb biu t. i tng m vb biu t cú th l cú tht, cú th l tng tng, cú th l ngi, vt, vn no y. Ch ca vn bn cũn l vn ch yu, t tng xuyờn sut vb, vỡ th chỳng ta cn phi chn ch cú tớnh thng nht, xuyờn sut. Hot ng ca GV v HS Ni dung G.Hỡnh thnh khỏi nim ch vn bn. -> GV cho HS nh li vb Tụi i hc, sau ú tr li cỏc cõu hi. (?) Vn bn miờu t nhng việc ang xy ra (hin ti) hay ó xy ra (hi c, k nim)? HS: Vb miờu t nhng vic ó xy ra. (?) Tỏc gi nh li nhng k nim sõu sc no trong thi th u ca mỡnh? HS: ú l nhng hi tng v ngy u tiờn i hc. (?) Tỏc gi vit vb ny nhm mc ớch gỡ? HS: phỏt biu ý kin v bc l cm xỳc ca mỡnh v 1 k nim sõu sc thu thiu thi. (GV kt lun): Ni dung tr li cỏc cõu hi trờn chớnh l ch ca vb Tụi i hc. Vy t cỏc nhn thc trờn em hóy cho bit: ch ca vb l gỡ? - HS tr li. HS khỏc nhn xột. - GV nhn xột, b sung v ghi bi. I. Ch vn bn: - Ch l i tng v vn chớnh m vn bn biu t. - Ch ca vn bn cũn l vn ch yu, t tng xuyờn sut vn bn. 10 [...]... nhất đònh Ở bên ngoài thanh nam châm chúng là những đường cong đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm Luyện tập: 1/Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A/có chiều đi từ cực nam tới cực bắc bên ngoài thanh nam châm B/có độ mau thưa tùy ý C/bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D/có chiều đi từ cực bắc tới cực nam ở bên ngoài thanh nam châm 2/Nhìn vào...C5 Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình 23.5 Hãy xác đònh tên các từ cực của nam châm? Trả lời: Đầu A là cực bắc,đầu B là cực nam C6 Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau Hãy vẽ một số đường . đức trọng của NV. + Kết bài (còn lại) : Khi NV mất, mọi ngời đều thơng tiếc. - Mối quan hệ giữa các phần : 18 trong VB? - Từ việc phân tích trên, hãy cho biết : Bố cục VB mấy phần? NV của từng phần. khụng xa ri hay lc sang ch khỏc. - vit hoc hiu mt vb, cn xỏc nh ch c th hin nhan , mc, trong quan h gia cỏc phn ca vb v cỏc t ng then cht thng lp i, lp li. 11 trng quan trng to nờn vb động II I:Tỏc gi ,tỏc phm . 1.Tỏc gi: Thanh Tnh (1911 1 988 ). Quờ Hu. ễng l tỏc gi ca nhiu tp truyn ngn, tp th nh Quờ m, i t gia mựa sen Sỏng tỏc ca Thanh Tnh m cht tr tỡnh, m thm, ờm du. 2.

Ngày đăng: 19/10/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w