1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoan tiet 37 - 70 chuan KTKN 2012

83 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 906,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng: /12/2010 Tiết 37 CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (XV-XVI) Bài 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦUTHẾ KỶ XV I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Thấy rõ âm mưu và những hoạt động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xung quanh Đại Việt.59 - Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần 2. Kĩ năng: - GD truyền thống yêu nước 3. Thái độ: - Lược thuật SKLS, đánh giá nhân vật lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu TK XV 2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: (1 phút) Lớp 7B:……………………………… 2. KT Bài cũ: 3. Bài mới: Từ đầu thế kỷ XV khi nhà Hồ lên nắm CQ, Hồ Quý Ly đã đưa ra hàng loạt chính sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nước. Tuy nhiên một số chính sách đã không được lòng dân, không được nhân dân ủng hộ. Vì vậy việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp rất nhiều khó khăn. Giữa lúc đó, nhà Minh xâm lược nước ta. Cuộc k/c chống giặc Minh đã diễn ra như thế nào? HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT Hoạt động: (10 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, Kĩ thuật: động não, GV: Vì sao nhà Minh xâm lược nước ta? Do ai cầm đầu, lực lượng ? -> Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để đô hộ nước ta. - Quân Minh tiến công như thế nào? Nhà Hồ kháng chiến ra 1. Sự xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ: - Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để xâm chíêm đô hộ nước ta. - Tháng 1 - 1407, quân Minh chiếm Đông Đô và thành Tây 1 sao ? (GV dùng lược đồ miêu tả cuộc kháng chiến của nhà Hồ). ? Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ mau chóng thất bại? -> không thu hút được toàn dân tham gia, không phát huy sức mạnh toàn dân. Hoạt động: (12 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, XYZ (413). Kĩ thuật: động não, Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã thiết lập CQ thống trị trân đất nước ta, chính sách áp bức hà khắc. ? Hãy nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta? -> Thâm độc, tàn bạo ? Tất cả các chính sách đó nhằm mục đích gì? -> Chúng muốn dân ta phải lệ thuộc vào chúng. Hoạt động: (15 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, XYZ (413). Kĩ thuật: động não. GV: Ngay sau khi cha con Hồ Quý Ly bị bắt PT đấu tranh của nhân dân diễn ra khắp nơi tiêu biểu là 2 cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng. GV dùng lược đồ miêu tả. ? Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì? -> Được coi là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Nguyên nhân: do chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của quân Minh + Địa điểm: nổ ra sớm, liên tục, mạnh mẽ, nhưng thiếu sự phối hợp. + Nguyên nhân thất bại: thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, nội bộ những ngườilãnh đạo có mâu thuẫn. Đô. - 06 - 1407 Cha con Hồ Quý Ly bị bắt. 2. Chính sách cai trị của nhà Minh: a) Chính trị: - Xóa bỏ quốc hiệu của nước ta -> sáp nhập vaò Trung Quốc b) Kinh tế: - Đặt ra hàng trăm thứ thuế - Bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc bán làm nô tì. c) Văn hóa: - Thi hành chính sách đồng hóa. 3. Những cuộc kháng chiến của quý tộc nhà Trần: a) Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409) - Tháng 10-1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ. - 1408 Trần Ngỗi-> Nghệ An, Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng. - Tháng 12-1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô - 1409 cuộc KN thất bại. b) Khởi nghĩa của Trần Quí Khoáng (1409 - 1414) - 1409, Trần Quí Khoáng lên ngôi lấy hiệu là Trùng Quang. - Cuộc KN phát triển nhanh từ Thanh Hóa -> Hóa Châu. - Tháng 8-1413 quân Minh -> Thuận Hóa. Cuộc KN thất bại. 4. Củng cố: (5 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề Kĩ thuật: động não. - Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác? 2 - Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm, nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa. 5. Hướng dẫn VN: (1 phút) - Chuẩn bị phần I: Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hoá (1418-1423) V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: /11/2010 Ngày giảng: /11/2010 Tiết 38 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đói phó với quân Minh ban đầu đến thời kỳ chủ động tiến công giải phóng đất nước. Nắm được nguyên nhân thắng lợi - Ý nghĩa lịch sử. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ 3. Thái độ: - Tinh thần hy sinh anh dũng của nghĩa quân Lam Sơn - GD lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, bia Vĩnh Lăng, ảnh Nguyễn Trãi. 2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: (1 phút) Lớp 7B:……………………………… 2. KT Bài cũ: ? Trình bày âm mưu xân lược và những chính sách cai trị của quân Minh? ? Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn của quý tộc nhà Trần => Mục 2 vở ghi 3. Bài mới: Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị lên đất nước ta. ND khắp nơi đã đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị dập tắt, 3 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ, trước hết ở vùng núi miền Tây Thanh Hóa. HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT Hoạt động: (15 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, XYZ (413). Kĩ thuật: động não. ? Hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi. -> là một hào trưởng có uy tín, yêu nước. (GV tham khảo tư liệu SGV/116) ? Ông có những việc làm nào ? - cho HS đọc câu nói của Lê Lợi. ? Câu nói của ông thể hiện điều gì? -> ý thức tự chủ của người dân Đại Việt ? Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ? -> Lam Sơn ? Hãy cho biết một vài nét về căn cứ Lam Sơn? GV cho HS trả lời SGK. Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng ngày càng đông trong đó có Nguyễn Trãi. ? Hãy cho biết Nguyễn Trãi là người như thế nào? -> là người học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi là con Nguyễn Phi Khanh. GV cho HS đọc đoạn in nghiêng - Đầu 1416 có sự kiện gì xãy ra ? - Cho HS đọc in nghiêng SGK/85 -> phân tích. - Lê Lợi quyết định dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào ? Hoạt động: (18 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, XYZ (413). Kĩ thuật: động não. ? Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì? -> Lực lượng của nghĩa quân còn yếu, lượng thực thiếu thốn. ? Trước tình hình đó, nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây? -> Lê Lai cải trang Lê Lợi … GV cho HS đọc đoạn in nghiêng. ? Em có suy nghĩ gì trước gương hi sinh của Lê Lai? -> là tấm gương hi sinh anh dũng. 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa: - Lê Lợi là người yêu nước thương dân, có uy tín lớn. - Nguyễn Trãi là người học rộng tài cao, giàu lòng yêu nước - Năm 1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai -> Tinh thần đoàn kết đánh giặc. - 7-2-1418 , Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân lam Sơn: - 1418 nghĩa quân -> rút lên núi Chí Linh - Quân Minh huy động lực lượng -> bắt giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng. - 1421, quân Minh càn quét -> nghĩa quân -> rút lên núi 4 GV: 21 Lê Lai, 22 Lê Lợi; 21/8, Lê Lợi mất ngày 22/8 Âm Lịch. ? Trong lần rút lui lên núi Chí Linh, nghĩa quân gặp khó khăn gì? -> Thiếu nhân lực, đói rét. ? Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa hoãn với quân Minh? -> Tránh cuộc bao vây của quân Minh, có thời gian củng cố lực lượng. Cuối năm 1424, quân Minh tấn công quân ta. Giai đoạn I kết thúc mở ra một thời kỳ mới. Chí Linh. - 1423, Lê Lợi hòa hoãn với quân Minh - 1424, quân Minh tấn công ta. 4. Củng cố: (5 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề Kĩ thuật: động não. - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, giai đoạn 1418 – 1423? - Tại sao Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh? 5. Hướng dẫn VN: (1 phút) - Chuẩn bị phần II: Diễn biến giai đoạm 1424 – 1425, Sự ủng hộ của ND giai đoạn này. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng: /1/2011 Tiết 39 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tiếp) II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân LS trong những năm cuối 1424 - 1425 - Sự phát triển lớn mạnh của cuộc KN Lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ở miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đông Quan (Thăng Long). 2. Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử. - Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu. 3. Thái độ: - GD truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 5 1.Giáo viên: Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, lược đồ tiến quân ra bắc; Bài soạn CNTT. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: (1 phút) Lớp 7B:……………………………… 2. KT Bài cũ: (5 phút) ? Trình bày diễn biến giai đoạn 1418 – 1423 của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. ? Tại sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ? 3. Bài mới: Như bài học trước, các em đã biết nhà Minh chấp nhận hòa hoãn với nghĩa quân Lam Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng bị thất bại, chúng đã trở mặt, tấn công nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang một thời kỳ mới. Diễn biến cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này ra sao, đó là nội dung bài học hôm nay. HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT Hoạt động: (12 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, Kĩ thuật: động não. ? Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích có đề nghị gì? -> Nguyễn Chích đề nghị chuyển hướng hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An . ? Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Ngệ An? ->Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm dịch. ? Em hãy cho biết một vài nét về Nguyễn Chích? -> (Bảng chiếu) ? Quân ta tiến hành thực hiện kế hoạch của Nguyễn Chích như thế nào ? -> - GV: trình bày trên lược đồ . ? Kết quả trận đánh này như thế nào ? -> ? Nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích? -> Phù hợp với tình hình thời đó nên thu nhiều thắng lợi. Hoạt động: (10 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, XYZ (413). Kĩ thuật: động não. 1. Giải phóng Nghệ An 1424: - Kế hoạch của Nguyễn Chích: chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An . - Tiến hành: 12/10/1424 nghĩa quân tấn công đồn Đa Căng -> Trà Lân -> Khả Lưu => giải phóng phần lớn Nghệ An . Buộc địch phải rút vào thành cố thủ. 2. Giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa 1425: 6 ? Sau khi giải phóng Nghệ An, 8/1425 quân ta đã làm gì ? - Diễn biến? (tường thuật lược đồ) - Kết quả? GV: Như vậy từ 10/1424 -> 8/1425 chúng ta thực hiện kế hoạch Nguyễn Chích và giành nhiều thắng lợi quan trọng, tạo thế chủ động của nghĩa quân. HS thảo luận nhóm: ? Em hãy so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch từ sau khi ta giải phóng đợc Tân Bình, Thuận Hoá? - Ta: Lực lượng nghĩa quân trưởng thành vượt bậc, khu giải phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên. - Địch: Lực lượng bị tiêu hao dần, lâm vào thế bị động, chúng phải co cụm phòng thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô. Hoạt động: (13 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, XYZ (413). Kĩ thuật: động não. ? Sau chiến thắng trên, nghĩa quân lúc này có quyết định như thế nào ? ? Thời gian nghĩa quân tấn công ra Bắc? GV: Tường thuật trên lược đồ các hướng tiến quân của nghĩa quân - kết hợp SGK. ? Nhiệm vụ của 3 đạo quân khi tiến ra Bắc là gì ? - Thái độ của nhân dân như thế nào? -> Sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân đã góp phần to lớn vào những thắng lợi của nghĩa quân. GV: Đưa lên bảng chiếu những tấm gương ủng hộ nghĩa quân của ND. ? Kết quả lần tiến quân này ntn? - Tháng 8-1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An -> Tân Bình - Thuận Hóa. - Trong 10 tháng, nghĩa quân giải phóng từ Thuận Hóa -> đèo Hải Vân. 3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426): - Tháng 9/1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo -> ra Bắc. + Đạo 1: giải phóng miền Tây Bắc + Đạo 2: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị Hà + Đạo 3: tiến thẳng ra Đông Quan. - Nhiệm vụ của ba đạo: đánh vào vùng địch chiếm đóng, cùng nhân dân bao vây đồn địch giải phóng đất đai thành lập CQ mới. - Kết quả: + Quân ta: Nhiều trận thắng lớn + Địch: Cố thủ trong thành Đông Quan. 4. Củng cố: (5 phút) - Hs Trình bày trên lược đồ - Trò chơi ô chữ: 5. Hướng dẫn VN: (1 phút) 7 - Chuẩn bị phần III: Trận Tốt Động, Chúc Động cuối năm 1426; Chi Lăng - Xương Giang; Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: /1/2011 Ngày giảng: /1/2011 Tiết 40 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tiếp) III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1424 – CUỐI NĂM 1427) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn: chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang. - ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kĩ năng: - GD truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng dân tộc. - Trình bày diễn biễn lịch sử trên lược đồ. 3. Thái độ: - GD lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắngoanh liệt của dân tộc ta ở TK XV. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Lược đồ “Trận Tốt Động – Chúc Động” và lược đồ “Trận Chi Lăng – Xương Giang”. “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi. 2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: (1 phút) Lớp 7B:……………………………… 2. KT Bài cũ: ?Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn 1424 – 1425 ? Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. 3. Bài mới: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm gian khổ, trải qua nhiều thử thách đã bước vào giai đoạn toàn thắng từ cuối năm 1426 đến cuối năm 1427. Giai đoạn này đã diễn ra như thế nào HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT Hoạt động: (13 phút) 8 Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, tường thuật Kĩ thuật: động não. GV dùng lược đồ chỉ vị trí Tốt Động – Chúc Động ? Âm mưu của Vương Thông? -> Giành thế chủ động -> Thanh Hóa -> đánh tan bộ chỉ huy. - Nghệ thuật đặt phục binh để tiêu diệt quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn. ? Diễn biến ? ? Kết quả? ? Vì sao được coi là có ý nghĩa chiến lược? -> Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch. ý đồ chủ động phản c”ng của địch bị thất bại. - Trong “Bình Ngô Đại Cáo”, Nguyễn Trãi đã tổng kết trận chiến Tốt Động – Chúc Động bằng 2 câu thơ (SGK/tr.90) Hoạt động: (13 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, tường thuật Kĩ thuật: động não. ? Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì? -> Tập trung lực lượng xây dựng quân đội mạnh. ? Tai sao ta lại tập trung tiêu diệt đại quân của Liễu Thăng trước mà k 0 tập trung lực lượng giải phóng Đông Quan ? GV dùng lược đồ giảng. ? Kết quả ? -> Vì diệt quân của Liễu thăng sẽ diệt số lượng địch lớn hơn 10 vạn quân sẽ buộc Vương Thông phải đầu hàng. ? Cách đánh trận Chi Lăng của nghĩa quân như thế nào ? -> mai phục, bất ngờ ? Vì sao cuối 1427, Vương Thông không thể giả hòa như trước mà phải xin hòa thật sự? -> tuyệt vọng Hoạt động: (13 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp, Kĩ thuật: động não. 1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1727): a) Hoàn cảnh: - Tháng 10 – 1426, Vương Thộng cùng 5 vạn quân đến Đông Quan. - Ta đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động b) Diễn biến: - Tháng 11 – 1426: quân Minh -> Cao Bộ. Quân ta từ mọi phía xông vào địch. c) Kết quả: - 5 vạn địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan. 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (Tháng 10 – 1427): a) Chuẩn bị: - 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta. - Ta: tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu Thắng trước. b) Diễn biến: - 8/10/1427, Liễu Thăng dẫn quân vào biên giới nước ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng. - Lương Minh lên thay -> Xương Giang liên tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát. - Biết Liễu Thanh tử trận, Mộc Thạnh vội vã rút quân về nước. c) Kết quả: - Liễu Thăng, Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết. - Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan, rút khỏi 9 - HS thảo luận : ? Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? ? Ngoài tinh thần yêu nước đoàn kết của nhân dân ta, còn nguyên nhân nào làm cuộc khởi nghĩa thắng lợi ? ? Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì? -> Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, giành lại độc lập tự chủ cho nhân dân mở ra một thời kỳ phát triển mới, cao hơn ĐNĐ Việt. nước ta. 3. Nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử: a) Nguyên nhân thắng lợi: - Sự ủng hộ về mọi mặt của nhân dân - Xây dựng được khối đoàn kết trong tất cả các tầng lớp nhân dân. - Đường lối chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu: Lê Lợi, Nguyên Trãi. b) Ý nghĩa lịch sử: 4. Củng cố: (5 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, tường thuật Kĩ thuật: động não. ? HS trình bày lại diễn biến trên lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang ? 5. Hướng dẫn VN: (1 phút) - Học bài. Xem và trả lời các câu hỏi bài 20 (phần I ), trả lời câu hỏi SGK/96. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: /1/2011 Ngày giảng: /1/2011 Tiết 41 B i 20 à NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SƯ, PHÁP LUẬT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức. - So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê Sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh,có luật pháp để đảm bải kỉ cương, trật tự xã hội. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận. 3. Thái độ: - GD cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc. 10 [...]... T.Hoá 9-1 426 Lê Lợi và BCH quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc 7-1 1-1 426 Vương Thông cho quân xuất tiến về hướng Cao bộ 8-1 0-1 427 Liễu Thăng dẫn quân nước ta, bị phục kích và giế tở ải Chi Lăng 3-1 -1 428 Toán quân của Vương Th”ng rút khỏi nước ta * Nhóm 2: Lập bảng thống kê các tác phẩm Văn học, sử học nổi tiếng thời Lý-Trần và Lê Sơ: ND Thời Lý (101 0-1 225) Thời Trần (122 6-1 400) Thời Lê Sơ (142 8-1 527)... tranh, bị nhà - Phát triển nhiều ngành nghề Minh đô hộ, làng xóm điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang thủ công ở làng xã, kinh đô ? Nhà Lê giải quyết vấn đề ruộng đất bằng cách nào? thăng Long -> Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng - Kêu gọi nhân dân - Cục bách tác được đẩy phiêu tán về quê cũ - Đặt ra một số chức quan chyên trách mạnh - Khuyến nông sứ - Đồn điền sứ - Hà đê sứ - Thương nghiệp: - Phép quân điền... đảo - Nô tì hạn chế và giảm dần 6 - Giáo dục thi cử - Hạn chế, chậm phát triển - Rất phát triển, thi cử mở rộng - Nhiều tác phẩm có giá trị, tuyển chọn nhân tài khắp nơi nội dung : lòng yêu nước, yêu - Nội dung: lòng yêu nuớc ý chí - Văn học quê hương,tình yêu con người bất khuất, lòng tự hào dân tộc đấu tranh giữ nước … (Trần) Nho học phát triển mạnh Sử dụng Hán, Nôm - Chưa phát triển mạnh - Khoa... bất hủ - “Hịch tướng sĩ văn” Trần - “Quân Trung từ mệnh tập, Bình phẩm (Bản tuyên Quốc Tuấn ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú…” văn ngôn độc lập - “Tụng giá hoàn kinh sư” – - NgTrãi học lần thứ nhất) Trần Q Khải - “ Hồng Đức quốc âm thi tập, - “Bạch Đằng giang phú” – Quỳnh uyển cửu ca, Cổ tâm bách Tr H Siêu vịnh…” LTT Các tp - “Đại Việt sử kí” – Lê Văn - “ĐV sử kí toàn thư” Ngô Sĩ Liên sử học Hưu - “ Lam... phản ánh nội dung gì 17 - Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn - Thi cử chặt chẽ qua 3 kỳ (Hương - Hội - Đình) 2 Văn học, khoa học, nghệ thuật: a) Văn học: - Văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm - Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc b) Khoa học: - Có nội dung yêu nước sâu sắc - Nhiều tác phẩm khoa học - Thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng thành văn phong... nào ? dạng - Sử học: Đại Việt sử kí toàn thư … c) Nghệ thuật: - Địa lý học: Dư địa chí - Sân khấu: chèo, tuồng - Y học: Bản thảo thực vật toát yếu - Kiến trúc - Điêu khắc: các - Toán học: Lập thành toán pháp công trình lăng tẩm, cung ? Em có nhận xét gì về những thành tựu đó ? điện ở Lam Kinh (Thanh ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật sân khấu ? Hoá) ? Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu ? -> Phong cách... thời thịnh trị nhất (thời Lê sơ) với thời Lý - Trần 2 Kĩ năng: - Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại 3 Thái độ: - Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của PK Đại Việt ở thế kỷ XV-XVI II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ - Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý-Trần và thời Lê sơ - Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật, nhân... nhà - Bãi bỏ một số chức quan cao cấp nước - Chưa hoàn chỉnh và chặt chẽ tăng cường tính tập quyền + Triều đình - Từ Lộ, phủ  huyện  - Đạo thừa tuyên  10 phủ  + Đvị hành chính xã Châu huyện  xã => chặt chẽ hơn + Cách đào tạo đặc biệt là cấp thừa tuyên và xã tuyển dụng quan - Phổ biến sâu rộng cho mọi tầng lại lớp nhân dân 2 Nhà nước - Quân chủ quý tộc - Quân chủ quan liêu chuyên chế 3 Luật pháp -. .. nghành - NT có p/cách tỉ mĩ, độc đáo và có giá trị lớn - Khoa học – nghệ chủ yếu hình rồng – phượng, - Nghệ thuật: phong cách khối đồ sộ thuật trang trí cung đình … qua lăng tẩm, cung điện Lam Kinh 4 Củng cố: (5 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề, lập bảng biểu Kĩ thuật: động não - Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng Thời Lý Thời Trần ( 1226 -1 400) Thời Lê sơ ( 142 8-1 527) ( 101 0-1 225)... thủ công - Chủ yếu Thăng Long, Vân nghiệp phát triển mạnh + Thương nghiệp Đồn - Được mở rộng khắp Đại Việt 5 Xã hội - Giống nhau : Đều có 2 giai cấp chính trong xã hội : + giai cấp thống trị : vua, quan, địa chủ + giai cấp bị trị : nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì - Khác nhau : - Giai cấp thống trị có thêm vương hầu quý tộc Không có các tầng lớp trên - Giai cấp bị trị có nông nô - Nô tì rất . Trần Quí Khoáng (1409 - 1414) - 1409, Trần Quí Khoáng lên ngôi lấy hiệu là Trùng Quang. - Cuộc KN phát triển nhanh từ Thanh Hóa -& gt; Hóa Châu. - Tháng 8-1 413 quân Minh -& gt; Thuận Hóa. Cuộc. bằng cách nào? -& gt; Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng. - Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ. - Đặt ra một số chức quan chyên trách. - Khuyến nông sứ - Đồn điền sứ - Hà đê sứ - Phép quân điền. Nhai -& gt; Tinh thần đoàn kết đánh giặc. - 7-2 -1 418 , Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân lam Sơn: - 1418 nghĩa quân -& gt;

Ngày đăng: 18/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w