1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra lí 6 ( Tiết 27) - Theo chuẩn KTKN

4 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

kiÓm tra I/ Mục đích yêu cầu: a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT Nội dung kiến thức: Chương 1: Cơ học chiếm 12,5%; Chương II: Nhiệt học chiếm 87,5%. b. Mụcđích: - Học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức về nội dung kiến thức cơ học và nhiệt học của học sinh theo chuẩn kiến thức. - Giáo viên: + Ra đề theo chuẩn KTKN, phù hợp với nhận thức của học sinh + Sau khi kiểm tra phân loại đối tượng học sinh và điều chỉnh được phương pháp giảng dạy. II/ hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% III/ Thiết lập ma trận 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỷ lệ Trọng số của chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD Chương 1: Cơ học 1 1 0,7 0,3 70 30 10 4,3 Chương 2: Nhiệt học 6 5 3,5 2,5 58,3 41,7 50 35,7 Tỏng 7 6 4,2 2,8 128,3 71,7 60 39,99 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (lí thuyết) Ch.1: Cơ học 10 1 1 (0,5đ) 0,5 Ch.2: Nhiệt học 50 5 4 (2đ) 1 (2đ) 4 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Ch.1: Cơ học 4,3 1 1 ( 1đ) 2,5 Ch.2: Nhiệt học 35,7 4 2 (0,5đ) 2 (4đ) 3 Tổng 109 11 7 (3đ) 4 (7đ) 10(đ) Tiết 27 Giảng 6A… 6B… III/ MA TRẬN: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Ròng dọc C1 (0,5đ ). C6 (1đ) 2 (1,5đ ) Sự nở vì nhiệt của các chất C2 (0,5đ) C4 (0,5đ) C7;8 (4đ) 4 (5đ) NhiÖt kÕ, nhiÖt giai C3;5 (1,5đ) C9a (1đ) C9b (1đ) 4 (3,5đ) Tổng 2 (1,5đ) 3 (2đ) 4 (5,5đ) 1 (1đ) 10 (10đ) IV/ ®Ò bµi A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1 ( 0,5 điểm). Trong các câu sau, câu nào là không đúng? A.Ròng rọc cố định có tác dung làm thay đổi hướng của lực. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. Câu 2( 0,5 điểm). Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật tăng giảm. Câu 3 ( 0,5 điểm). Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được. Câu 4 ( 0,5 điểm). Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây: A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cảc nút và lọ. D. Hơ nóng đấy lọ. Câu 5 ( 1 điểm). Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau đây: Nhiệt độ 0 0 C trong nhiệt giai (1) ………………tương ứng với nhiệt độ (2) ……………trong nhiệt giai Farenhai. B/ Tự luận ( 7 điểm): Câu 6 ( 1điểm) Dùng ròng dọc có lợi gì ? Câu 7 ( 2 điểm): Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì? Câu 8 ( 2 điểm) : Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? Câu 9 ( 2 điểm) : a) Hãy tính xem 400C và 250C ứng với bao nhiêu 0F? b) Tại nhiệt độ bao nhiêu thì số đọc trên nhiệt giai Farenhai gấp hai lần số đọc trên nhiệt giai Xenxiut ? V/ ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 (1) Câu 5 (2) Đáp án D B C B Xenxiút 32 0 F Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B/ Tự luận ( 7 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu 6: - Dùng ròng dọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo ( được lợi về hướng) 0,5 - Dùng ròng dọc động được lợi lực. 0,5 Câu 7 - Khi hoặc hơ nóng, ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài điều đó chứng tỏ không khí trong bình nở ra khi nóng lên. 1 - Khi để nguội bình( hoặc làm lạnh) thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ không khí trong bình co lại khi lạnh đi. 1 Câu 8 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp bên trong tiếp xúc với nước nóng, nóng lên trước và dãn nở trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa kịp dãn nở. Khi đó lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ bên trong và cốc bị vỡ. Còn cốc thuỷ tinh mỏng thì lớp bên trong và lớp bên ngoài nóng lên đồng thời nên cốc không bị vỡ. 2 Câu 9 400C = 320F + 40.1,80F = 1040F 0,5 250C = 320F + 25.1,80F = 770F 0,5 Gọi x là nhiệt độ trên nhiệt giai Farenhai Ta có: x = 320F + 2 x .1,80F ⇒ x = 32 + 0,9.x ⇒ x = 3200F 0,5 Khi đó nhiệt độ trên nhiệt giai Xenxiut là 160 0 C 0,5 Hướng dẫn học tập ở nhà - Ôn tập lại chương 1 & 2 theo nội dung đã học. - Đọc và nghiên cứu trước bài 24:" Sự nóng chảy và sự đông đặc". . C1 (0 ,5đ ). C6 (1 đ) 2 (1 ,5đ ) Sự nở vì nhiệt của các chất C2 (0 ,5đ) C4 (0 ,5đ) C7;8 (4 đ) 4 (5 đ) NhiÖt kÕ, nhiÖt giai C3;5 (1 ,5đ) C9a (1 đ) C9b (1 đ) 4 (3 ,5đ) Tổng 2 (1 ,5đ) 3 (2 đ) 4 (5 ,5đ) 1 . Nhiệt học 50 5 4 (2 đ) 1 (2 đ) 4 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Ch.1: Cơ học 4,3 1 1 ( 1đ) 2,5 Ch.2: Nhiệt học 35,7 4 2 (0 ,5đ) 2 (4 đ) 3 Tổng 109 11 7 (3 đ) 4 (7 đ) 1 0( ) Tiết 27 Giảng 6A… 6B… III/ MA TRẬN: Chủ. sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức về nội dung kiến thức cơ học và nhiệt học của học sinh theo chuẩn kiến thức. - Giáo viên: + Ra đề theo chuẩn KTKN, phù hợp với nhận thức của học sinh + Sau khi kiểm

Ngày đăng: 31/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w