1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra lý 6 tiết 27

19 814 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Lạc Long Quân Môn : Vật lớp 6 ( Thời gian : 45phút) Họ và tên học sinh : . Lớp : Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,5 điểm Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ Mã đề: 541 I. Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) cho mỗi câu từ 1 đến 6. ( Mỗi ý được 0,25 điểm) Trong thực tế có nhiều loại . (1) khác nhau . Về ngun tắc , một nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong . (2) của nó . Song thơng thường , khi đo nhiệt độ cơ thể , thường dùng . (3) , khi đo nhiệt độ khí quyển thường dùng . (4) , khi đo nhiệt độ trong lò luyện kim , thường dùng . (5) , và khi đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm thường dùng . (6) . Câu 1. A. nhiệt độ B. nhiệt giai C. giới hạn đo D. nhiệt kê Câu 2. A. phù hợp B. giới hạn đo C. điều chỉnh về vạch số 0 D. độ chia nhỏ nhất Câu 3. A. nhiệt kế rượu B. nhiệt kế thủy ngân C. nhiệt kế kim loại D. nhiệt kế y tế Câu 4. A. nhiệt kế rượu B. nhiệt kế y tế C. nhiệt kế kim loại D. nhiệt kế thủy ngân Câu 5. A. nhiệt kế kim loại B. nhiệt kế rượu C. nhiệt kế y tế D. nhiệt kế thủy ngân Câu 6. A. nhiệt kế thủy ngân B. nhiệt kế kim loại C. nhiệt kế y tế D. nhiệt kế rượu II. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D Câu 7. Hai nhiệt kế có bầu như nhau nhưng tiết diện ống quản khác nhau . Nhúng chúng vào cùng một bình nước nóng thì : A. Mực thủy ngân dâng lên cao hơn ở ống quản có tiết diện lớn hơn B. Mực thủy ngân ở hai ống dâng lên tới cùng một độ cao C. Mực thủy ngân ở hai ống sẽ dâng cao thêm các đoạn bằng nhau D. Mực thủy ngân ở hai ống cùng chỉ một nhiệt độ Câu 8. Hãy chỉ ra kết luận sai về nhiệt độ thân nhiệt của người bình thường là : A. 37 0 C B. 310 K C. 66,6 0 F D. 98,6 0 F Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong cách nói sau : Về ngun tắc nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong của nó A. Độ chia nhỏ nhất B. Giới hạn đo C. Nhiệt kế thủy ngân D. nhiệt kế kim loại Câu 10. Tại sao khi rót nước nóng vào trong bình thủy , rồi đậy nút ngay thì nút bật ra ? A. Nước nóng làm khơng khí trong bình nở ra , khi đậy nút lại khơng khí nóng đẩy nút ra B. Nước trong bình nóng , nở ra làm bật nút C. Nước nóng làm cho nút bình thủy nở ra làm đẩy nút Câu 11. Chọn hai thanh kim loại có độ dãn nở khác nhau làm băng kép . Khi hơ nóng , băng kép sẽ : Chọn ý kiến đúng trong các ý kiến sau A. Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt lớn hơn B. Băng kép vẫn thẳng như ban đầu C. Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhỏ hơn D. Tùy thuộc vào nhiệt độ mà cong về các phía khác nhau Câu 12. Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng : A. Các chất rắn co giãn vì nhiệt giống nhau B. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau C. Chất rắn nở ra khi nóng lên D. Chất rắn co lại khi lạnh đi Câu 13. Nhiệt kế cấu tạo dựa trên hiện tượng : A. Giãn nở vì nhiệt của chất khí B. Giãn nở vì nhiệt của chất rắn C. Giãn nở vì nhiệt của các chất D. Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng Câu 14. Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng ? A. Để các tấm tôn lợp nhà co giãn vì nhiệt dễ dàng B. Để làm đẹp các mái nhà C. Để thoát nước mưa được dễ dàng Câu 15. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau : A. Hơi nước giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước B. Hơi nước giãn nở vì nhiệt ít hơn nước C. Hơi nước giãn nở vì nhiệt giống nước D. Khi nhiêït độ tăng từ 0 0 C đến 4 0 C hơi nước co lại Câu 16. Xe đạp để ngoài nắng gắt thường bị nổ lốp vì : A. Không khí trong săm xe nở quá mức cho phép làm nổ lốp B. Vành xe nóng lên , nở ra , nén vào làm lốp nổ C. Săm , lốp giãn nở không đều . Câu 17. Vì sao khi lợp nhà bằng mái tôn phẳng , người ta chỉ đóng đinh ở một đầu , đầu kia để tự do ? A. Chỉ để tránh thủng lỗ quá nhiều trên mái tôn B. Chỉ để tiết kiệm đinh C. Để mái tôn có thể dài ra hoặc ngắn lại dễ dàng khi nhiệt độ thay đổi Tự luận: Câu 1 ( 1 điểm) : Vì sao khi đun nước , không nên đổ nước thật đầy ? Câu 2 (1 điểm) : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt . Làm thế nào có thể mở được dễ dàng ? Câu 3 ( 1 điểm) : a. Hãy cho biết 42 0 C tương ứng với bao nhiêu độ 0 F ? b. Hãy cho biết 113 0 F tương ứng với bao nhiêu độ 0 C ? Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Lạc Long Quân Môn : Vật lớp 6 ( Thời gian : 45phút) Họ và tên học sinh : . Lớp : Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,5 điểm Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ Mã đề: 532 I. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D Câu 1. Nhiệt kế cấu tạo dựa trên hiện tượng : A. Giãn nở vì nhiệt của chất rắn B. Giãn nở vì nhiệt của các chất C. Giãn nở vì nhiệt của chất khí D. Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng Câu 2. Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng : A. Chất rắn co lại khi lạnh đi B. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau C. Chất rắn nở ra khi nóng lên D. Các chất rắn co giãn vì nhiệt giống nhau Câu 3. Vì sao khi lợp nhà bằng mái tơn phẳng , người ta chỉ đóng đinh ở một đầu , đầu kia để tự do ? A. Chỉ để tránh thủng lỗ q nhiều trên mái tơn B. Để mái tơn có thể dài ra hoặc ngắn lại dễ dàng khi nhiệt độ thay đổi C. Chỉ để tiết kiệm đinh Câu 4. Chọn hai thanh kim loại có độ dãn nở khác nhau làm băng kép . Khi hơ nóng , băng kép sẽ : Chọn ý kiến đúng trong các ý kiến sau A. Tùy thuộc vào nhiệt độ mà cong về các phía khác nhau B. Băng kép vẫn thẳng như ban đầu C. Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhỏ hơn D. Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt lớn hơn Câu 5. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau : A. Hơi nước giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước B. Hơi nước giãn nở vì nhiệt giống nước C. Khi nhiêït độ tăng từ 0 0 C đến 4 0 C hơi nước co lại D. Hơi nước giãn nở vì nhiệt ít hơn nước Câu 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong cách nói sau : Về ngun tắc nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong của nó A. Nhiệt kế thủy ngân B. Giới hạn đo C. Độ chia nhỏ nhất D. nhiệt kế kim loại Câu 7. Tại sao các tấm tơn lợp nhà lại có dạng lượn sóng ? A. Để các tấm tơn lợp nhà co giãn vì nhiệt dễ dàng B. Để làm đẹp các mái nhà C. Để thốt nước mưa được dễ dàng Câu 8. Hai nhiệt kế có bầu như nhau nhưng tiết diện ống quản khác nhau . Nhúng chúng vào cùng một bình nước nóng thì : A. Mực thủy ngân ở hai ống sẽ dâng cao thêm các đoạn bằng nhau B. Mực thủy ngân ở hai ống cùng chỉ một nhiệt độ C. Mực thủy ngân ở hai ống dâng lên tới cùng một độ cao D. Mực thủy ngân dâng lên cao hơn ở ống quản có tiết diện lớn hơn Câu 9. Hãy chỉ ra kết luận sai về nhiệt độ thân nhiệt của người bình thường là : A. 98,6 0 F B. 66,6 0 F C. 310 K D. 37 0 C Câu 10. Xe đạp để ngoài nắng gắt thường bị nổ lốp vì : A. Không khí trong săm xe nở quá mức cho phép làm nổ lốp B. Săm , lốp giãn nở không đều . C. Vành xe nóng lên , nở ra , nén vào làm lốp nổ Câu 11. Tại sao khi rót nước nóng vào trong bình thủy , rồi đậy nút ngay thì nút bật ra ? A. Nước nóng làm không khí trong bình nở ra , khi đậy nút lại không khí nóng đẩy nút ra B. Nước trong bình nóng , nở ra làm bật nút C. Nước nóng làm cho nút bình thủy nở ra làm đẩy nút II. Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) cho mỗi câu từ 12 đến 17. ( Mỗi ý được 0,25 điểm) Trong thực tế có nhiều loại . (12) khác nhau . Về nguyên tắc , một nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong . (13) của nó . Song thông thường , khi đo nhiệt độ cơ thể , thường dùng . (14) , khi đo nhiệt độ khí quyển thường dùng . (15) , khi đo nhiệt độ trong lò luyện kim , thường dùng . (16) , và khi đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm thường dùng . (17) . Câu 12. A. nhiệt kê B. giới hạn đo C. nhiệt giai D. nhiệt độ Câu 13. A. giới hạn đo B. độ chia nhỏ nhất C. phù hợp D. điều chỉnh về vạch số 0 Câu 14. A. nhiệt kế y tế B. nhiệt kế kim loại C. nhiệt kế rượu D. nhiệt kế thủy ngân Câu 15. A. nhiệt kế rượu B. nhiệt kế y tế C. nhiệt kế thủy ngân D. nhiệt kế kim loại Câu 16. A. nhiệt kế thủy ngân B. nhiệt kế rượu C. nhiệt kế y tế D. nhiệt kế kim loại Câu 17. A. nhiệt kế thủy ngân B. nhiệt kế rượu C. nhiệt kế kim loại D. nhiệt kế y tế Tự luận: Câu 1(1 điểm) : Tại sao trên đường bê tông người ta phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ? Câu 2(1 điểm) : Tại sao khi quả bóng bàn bị xẹp cho vào nước sôi thì có thể phồng lên như cũ ? Câu 3(1 điểm) : a. Hãy cho biết nhiệt độ của chất lỏng là 86 0 F thì ứng với bao nhiêu độ 0 C ? b. Hãy cho biết nhiệt độ chất lỏng là 50 0 C thì ứng với bao nhiêu độ 0 F ? Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Lạc Long Quân Môn : Vật lớp 6 ( Thời gian : 45phút) Họ và tên học sinh : . Lớp : Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,5 điểm Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ Mã đề: 523 I. Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) cho mỗi câu từ 1 đến 6. ( Mỗi ý được 0,25 điểm) Trong thực tế có nhiều loại . (1) khác nhau . Về ngun tắc , một nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong . (2) của nó . Song thơng thường , khi đo nhiệt độ cơ thể , thường dùng . (3) , khi đo nhiệt độ khí quyển thường dùng . (4) , khi đo nhiệt độ trong lò luyện kim , thường dùng . (5) , và khi đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm thường dùng . (6) . Câu 1. A. nhiệt giai B. nhiệt kê C. nhiệt độ D. giới hạn đo Câu 2. A. độ chia nhỏ nhất B. phù hợp C. giới hạn đo D. điều chỉnh về vạch số 0 Câu 3. A. nhiệt kế kim loại B. nhiệt kế rượu C. nhiệt kế y tế D. nhiệt kế thủy ngân Câu 4. A. nhiệt kế kim loại B. nhiệt kế y tế C. nhiệt kế rượu D. nhiệt kế thủy ngân Câu 5. A. nhiệt kế kim loại B. nhiệt kế thủy ngân C. nhiệt kế y tế D. nhiệt kế rượu Câu 6. A. nhiệt kế rượu B. nhiệt kế y tế C. nhiệt kế thủy ngân D. nhiệt kế kim loại II. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D Câu 7. Nhiệt kế cấu tạo dựa trên hiện tượng : A. Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. Giãn nở vì nhiệt của các chất C. Giãn nở vì nhiệt của chất rắn D. Giãn nở vì nhiệt của chất khí Câu 8. Xe đạp để ngồi nắng gắt thường bị nổ lốp vì : A. Khơng khí trong săm xe nở q mức cho phép làm nổ lốp B. Săm , lốp giãn nở khơng đều . C. Vành xe nóng lên , nở ra , nén vào làm lốp nổ Câu 9. Hãy chỉ ra kết luận sai về nhiệt độ thân nhiệt của người bình thường là : A. 98,6 0 F B. 37 0 C C. 310 K D. 66,6 0 F Câu 10. Vì sao khi lợp nhà bằng mái tơn phẳng , người ta chỉ đóng đinh ở một đầu , đầu kia để tự do ? A. Để mái tơn có thể dài ra hoặc ngắn lại dễ dàng khi nhiệt độ thay đổi B. Chỉ để tiết kiệm đinh C. Chỉ để tránh thủng lỗ q nhiều trên mái tơn Câu 11. Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng : A. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau B. Chất rắn co lại khi lạnh đi C. Chất rắn nở ra khi nóng lên D. Các chất rắn co giãn vì nhiệt giống nhau Câu 12. Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng ? A. Để làm đẹp các mái nhà B. Để các tấm tôn lợp nhà co giãn vì nhiệt dễ dàng C. Để thoát nước mưa được dễ dàng Câu 13. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau : A. Khi nhiêït độ tăng từ 0 0 C đến 4 0 C hơi nước co lại B. Hơi nước giãn nở vì nhiệt ít hơn nước C. Hơi nước giãn nở vì nhiệt giống nước D. Hơi nước giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước Câu 14. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong cách nói sau : Về nguyên tắc nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong của nó A. Nhiệt kế thủy ngân B. Độ chia nhỏ nhất C. Giới hạn đo D. nhiệt kế kim loại Câu 15. Chọn hai thanh kim loại có độ dãn nở khác nhau làm băng kép . Khi hơ nóng , băng kép sẽ : Chọn ý kiến đúng trong các ý kiến sau A. Băng kép vẫn thẳng như ban đầu B. Luôn cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhỏ hơn C. Tùy thuộc vào nhiệt độ mà cong về các phía khác nhau D. Luôn cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt lớn hơn Câu 16. Tại sao khi rót nước nóng vào trong bình thủy , rồi đậy nút ngay thì nút bật ra ? A. Nước nóng làm không khí trong bình nở ra , khi đậy nút lại không khí nóng đẩy nút ra B. Nước nóng làm cho nút bình thủy nở ra làm đẩy nút C. Nước trong bình nóng , nở ra làm bật nút Câu 17. Hai nhiệt kế có bầu như nhau nhưng tiết diện ống quản khác nhau . Nhúng chúng vào cùng một bình nước nóng thì : A. Mực thủy ngân ở hai ống sẽ dâng cao thêm các đoạn bằng nhau B. Mực thủy ngân dâng lên cao hơn ở ống quản có tiết diện lớn hơn C. Mực thủy ngân ở hai ống dâng lên tới cùng một độ cao D. Mực thủy ngân ở hai ống cùng chỉ một nhiệt độ Tự luận: Câu 1 ( 1 điểm) : Vì sao khi đun nước , không nên đổ nước thật đầy ? Câu 2 (1 điểm) : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt . Làm thế nào có thể mở được dễ dàng ? Câu 3 ( 1 điểm) : a. Hãy cho biết 42 0 C tương ứng với bao nhiêu độ 0 F ? b. Hãy cho biết 113 0 F tương ứng với bao nhiêu độ 0 C ? Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Lạc Long Quân Môn : Vật lớp 6 ( Thời gian : 45phút) Họ và tên học sinh : . Lớp : Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,5 điểm Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ Mã đề: 514 I. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D Câu 1. Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng : A. Các chất rắn co giãn vì nhiệt giống nhau B. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau C. Chất rắn co lại khi lạnh đi D. Chất rắn nở ra khi nóng lên Câu 2. Nhiệt kế cấu tạo dựa trên hiện tượng : A. Giãn nở vì nhiệt của các chất B. Giãn nở vì nhiệt của chất khí C. Giãn nở vì nhiệt của chất rắn D. Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng Câu 3. Hai nhiệt kế có bầu như nhau nhưng tiết diện ống quản khác nhau . Nhúng chúng vào cùng một bình nước nóng thì : A. Mực thủy ngân ở hai ống cùng chỉ một nhiệt độ B. Mực thủy ngân ở hai ống dâng lên tới cùng một độ cao C. Mực thủy ngân dâng lên cao hơn ở ống quản có tiết diện lớn hơn D. Mực thủy ngân ở hai ống sẽ dâng cao thêm các đoạn bằng nhau Câu 4. Tại sao các tấm tơn lợp nhà lại có dạng lượn sóng ? A. Để làm đẹp các mái nhà B. Để các tấm tơn lợp nhà co giãn vì nhiệt dễ dàng C. Để thốt nước mưa được dễ dàng Câu 5. Hãy chỉ ra kết luận sai về nhiệt độ thân nhiệt của người bình thường là : A. 66,6 0 F B. 98,6 0 F C. 310 K D. 37 0 C Câu 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong cách nói sau : Về ngun tắc nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong của nó A. Giới hạn đo B. Nhiệt kế thủy ngân C. Độ chia nhỏ nhất D. nhiệt kế kim loại Câu 7. Chọn hai thanh kim loại có độ dãn nở khác nhau làm băng kép . Khi hơ nóng , băng kép sẽ : Chọn ý kiến đúng trong các ý kiến sau A. Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt lớn hơn B. Tùy thuộc vào nhiệt độ mà cong về các phía khác nhau C. Băng kép vẫn thẳng như ban đầu D. Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhỏ hơn Câu 8. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau : A. Khi nhiêït độ tăng từ 0 0 C đến 4 0 C hơi nước co lại B. Hơi nước giãn nở vì nhiệt giống nước C. Hơi nước giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước D. Hơi nước giãn nở vì nhiệt ít hơn nước Câu 9. Vì sao khi lợp nhà bằng mái tơn phẳng , người ta chỉ đóng đinh ở một đầu , đầu kia để tự do ? A. Chỉ để tránh thủng lỗ quá nhiều trên mái tôn B. Chỉ để tiết kiệm đinh C. Để mái tôn có thể dài ra hoặc ngắn lại dễ dàng khi nhiệt độ thay đổi Câu 10. Xe đạp để ngoài nắng gắt thường bị nổ lốp vì : A. Không khí trong săm xe nở quá mức cho phép làm nổ lốp B. Săm , lốp giãn nở không đều . C. Vành xe nóng lên , nở ra , nén vào làm lốp nổ Câu 11. Tại sao khi rót nước nóng vào trong bình thủy , rồi đậy nút ngay thì nút bật ra ? A. Nước nóng làm không khí trong bình nở ra , khi đậy nút lại không khí nóng đẩy nút ra B. Nước nóng làm cho nút bình thủy nở ra làm đẩy nút C. Nước trong bình nóng , nở ra làm bật nút II. Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) cho mỗi câu từ 12 đến 17. ( Mỗi ý được 0,25 điểm) Trong thực tế có nhiều loại . (12) khác nhau . Về nguyên tắc , một nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong . (13) của nó . Song thông thường , khi đo nhiệt độ cơ thể , thường dùng . (14) , khi đo nhiệt độ khí quyển thường dùng . (15) , khi đo nhiệt độ trong lò luyện kim , thường dùng . (16) , và khi đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm thường dùng . (17) . Câu 12. A. nhiệt kê B. nhiệt độ C. giới hạn đo D. nhiệt giai Câu 13. A. điều chỉnh về vạch số 0 B. phù hợp C. độ chia nhỏ nhất D. giới hạn đo Câu 14. A. nhiệt kế rượu B. nhiệt kế kim loại C. nhiệt kế y tế D. nhiệt kế thủy ngân Câu 15. A. nhiệt kế kim loại B. nhiệt kế y tế C. nhiệt kế rượu D. nhiệt kế thủy ngân Câu 16. A. nhiệt kế y tế B. nhiệt kế rượu C. nhiệt kế thủy ngân D. nhiệt kế kim loại Câu 17. A. nhiệt kế thủy ngân B. nhiệt kế kim loại C. nhiệt kế y tế D. nhiệt kế rượu Tự luận: Câu 1(1 điểm) : Tại sao trên đường bê tông người ta phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ? Câu 2(1 điểm) : Tại sao khi quả bóng bàn bị xẹp cho vào nước sôi thì có thể phồng lên như cũ ? Câu 3(1 điểm) : a. Hãy cho biết nhiệt độ của chất lỏng là 86 0 F thì ứng với bao nhiêu độ 0 C ? b. Hãy cho biết nhiệt độ chất lỏng là 50 0 C thì ứng với bao nhiêu độ 0 F ? Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Lạc Long Quân Môn : Vật lớp 6 ( Thời gian : 45phút) Họ và tên học sinh : . Lớp : Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,5 điểm Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ Mã đề: 505 I. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D Câu 1. Nhiệt kế cấu tạo dựa trên hiện tượng : A. Giãn nở vì nhiệt của chất khí B. Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng C. Giãn nở vì nhiệt của các chất D. Giãn nở vì nhiệt của chất rắn Câu 2. Xe đạp để ngồi nắng gắt thường bị nổ lốp vì : A. Săm , lốp giãn nở khơng đều . B. Vành xe nóng lên , nở ra , nén vào làm lốp nổ C. Khơng khí trong săm xe nở q mức cho phép làm nổ lốp Câu 3. Hãy chỉ ra kết luận sai về nhiệt độ thân nhiệt của người bình thường là : A. 310 K B. 98,6 0 F C. 37 0 C D. 66,6 0 F Câu 4. Hai nhiệt kế có bầu như nhau nhưng tiết diện ống quản khác nhau . Nhúng chúng vào cùng một bình nước nóng thì : A. Mực thủy ngân ở hai ống dâng lên tới cùng một độ cao B. Mực thủy ngân dâng lên cao hơn ở ống quản có tiết diện lớn hơn C. Mực thủy ngân ở hai ống cùng chỉ một nhiệt độ D. Mực thủy ngân ở hai ống sẽ dâng cao thêm các đoạn bằng nhau Câu 5. Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng : A. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau B. Chất rắn nở ra khi nóng lên C. Chất rắn co lại khi lạnh đi D. Các chất rắn co giãn vì nhiệt giống nhau Câu 6. Vì sao khi lợp nhà bằng mái tơn phẳng , người ta chỉ đóng đinh ở một đầu , đầu kia để tự do ? A. Chỉ để tránh thủng lỗ q nhiều trên mái tơn B. Chỉ để tiết kiệm đinh C. Để mái tơn có thể dài ra hoặc ngắn lại dễ dàng khi nhiệt độ thay đổi Câu 7. Chọn hai thanh kim loại có độ dãn nở khác nhau làm băng kép . Khi hơ nóng , băng kép sẽ : Chọn ý kiến đúng trong các ý kiến sau A. Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt lớn hơn B. Tùy thuộc vào nhiệt độ mà cong về các phía khác nhau C. Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhỏ hơn D. Băng kép vẫn thẳng như ban đầu Câu 8. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau : A. Hơi nước giãn nở vì nhiệt ít hơn nước B. Khi nhiêït độ tăng từ 0 0 C đến 4 0 C hơi nước co lại C. Hơi nước giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước D. Hơi nước giãn nở vì nhiệt giống nước Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong cách nói sau : Về nguyên tắc nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong của nó A. Nhiệt kế thủy ngân B. nhiệt kế kim loại C. Giới hạn đo D. Độ chia nhỏ nhất Câu 10. Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng ? A. Để làm đẹp các mái nhà B. Để thoát nước mưa được dễ dàng C. Để các tấm tôn lợp nhà co giãn vì nhiệt dễ dàng Câu 11. Tại sao khi rót nước nóng vào trong bình thủy , rồi đậy nút ngay thì nút bật ra ? A. Nước trong bình nóng , nở ra làm bật nút B. Nước nóng làm cho nút bình thủy nở ra làm đẩy nút C. Nước nóng làm không khí trong bình nở ra , khi đậy nút lại không khí nóng đẩy nút ra II. Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) cho mỗi câu từ 12 đến 17. ( Mỗi ý được 0,25 điểm) Trong thực tế có nhiều loại . (12) khác nhau . Về nguyên tắc , một nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong . (13) của nó . Song thông thường , khi đo nhiệt độ cơ thể , thường dùng . (14) , khi đo nhiệt độ khí quyển thường dùng . (15) , khi đo nhiệt độ trong lò luyện kim , thường dùng . (16) , và khi đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm thường dùng . (17) . Câu 12. A. nhiệt độ B. nhiệt kê C. giới hạn đo D. nhiệt giai Câu 13. A. độ chia nhỏ nhất B. điều chỉnh về vạch số 0 C. giới hạn đo D. phù hợp Câu 14. A. nhiệt kế kim loại B. nhiệt kế thủy ngân C. nhiệt kế y tế D. nhiệt kế rượu Câu 15. A. nhiệt kế rượu B. nhiệt kế y tế C. nhiệt kế thủy ngân D. nhiệt kế kim loại Câu 16. A. nhiệt kế kim loại B. nhiệt kế rượu C. nhiệt kế thủy ngân D. nhiệt kế y tế Câu 17. A. nhiệt kế y tế B. nhiệt kế kim loại C. nhiệt kế rượu D. nhiệt kế thủy ngân Tự luận: Câu 1 ( 1 điểm) : Vì sao khi đun nước , không nên đổ nước thật đầy ? Câu 2 (1 điểm) : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt . Làm thế nào có thể mở được dễ dàng ? Câu 3 ( 1 điểm) : a. Hãy cho biết 42 0 C tương ứng với bao nhiêu độ 0 F ? b. Hãy cho biết 113 0 F tương ứng với bao nhiêu độ 0 C ? [...]... ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Lạc Long Quân Môn : Vật lý lớp 6 (Thời gian : 45phút) Họ và tên học sinh : Lớp : Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,5 điểm Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng 01. ;   /   =   ~ 06.  ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16.  ;   /   =   ~... ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Lạc Long Quân Môn : Vật lý lớp 6 (Thời gian : 45phút) Họ và tên học sinh : Lớp : Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,5 điểm Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng 01. ;   /   =   ~ 06.  ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16.  ;   /   =   ~... cho vào nước sơi thì có thể phồng lên như cũ ? Câu 3(1 điểm) : a Hãy cho biết nhiệt độ của chất lỏng là 86 0F thì ứng với bao nhiêu độ 0C ? b Hãy cho biết nhiệt độ chất lỏng là 500C thì ứng với bao nhiêu độ 0F ? Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Lạc Long Quân Môn : Vật lý lớp 6 (Thời gian : 45phút) Họ và tên học sinh : Lớp : Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,5 điểm Phần trả... độ mà cong về các phía khác nhau D Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhỏ hơn Câu 15 Hãy chỉ ra kết luận sai về nhiệt độ thân nhiệt của người bình thường là : A 310 K B 370 C C 98 ,60 F D 66 ,60 F Câu 16 Tại sao khi rót nước nóng vào trong bình thủy , rồi đậy nút ngay thì nút bật ra ? A Nước trong bình nóng , nở ra làm bật nút B Nước nóng làm cho nút bình thủy nở ra làm đẩy nút C Nước nóng... B Chỉ để tránh thủng lỗ q nhiều trên mái tơn C Chỉ để tiết kiệm đinh Câu 10 Nhiệt kế cấu tạo dựa trên hiện tượng : A Giãn nở vì nhiệt của các chất B Giãn nở vì nhiệt của chất rắn C Giãn nở vì nhiệt của chất khí D Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng Câu 11 Hãy chỉ ra kết luận sai về nhiệt độ thân nhiệt của người bình thường là : A 66 ,60 F B 310 K C 98 ,60 F D 370 C II Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án... luận sai về nhiệt độ thân nhiệt của người bình thường là : A 66 ,60 F B 310 K C 370 C D 98 ,60 F Câu 4 Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng : A Các chất rắn co giãn vì nhiệt giống nhau B Chất rắn co lại khi lạnh đi C Chất rắn nở ra khi nóng lên D Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau Câu 5 Hai nhiệt kế có bầu như nhau nhưng tiết diện ống quản khác nhau Nhúng chúng vào cùng một bình nước... nước sơi thì có thể phồng lên như cũ ? Câu 3(1 điểm) : a Hãy cho biết nhiệt độ của chất lỏng là 86 0F thì ứng với bao nhiêu độ 0C ? b Hãy cho biết nhiệt độ chất lỏng là 500C thì ứng với bao nhiêu độ 0F ? Đáp án Vật lý lớp 6 – 45 phút Đáp án mã đề: 541 01. ­   ­   ­   ~ 06.  ;   ­   ­   ­ 11. ­   ­   =   ­ 16.  ;   ­   ­ 02. ­   /   ­   ­ 07. ­   ­   ­   ~ 12. ­   /   ­   ­ 17. ­   ­   = 03. ­   ­   ­   ~... 15. ;   ­   ­   ­ 01. ­   /   ­   ­ 06.  ­   /   ­   ­ 11. ;   ­   ­ 16.  ­   ­   ­   ~ 02. ­   /   ­   ­ 07. ;   ­   ­ 12. ;   ­   ­   ­ 17. ;   ­   ­   ­ 03. ­   /   ­ 08. ­   /   ­   ­ 13. ;   ­   ­   ­ 04. ­   ­   =   ­ 09. ­   /   ­   ­ 14. ;   ­   ­   ­ 05. ;   ­   ­   ­ 10. ;   ­   ­ 15. ;   ­   ­   ­ 01. ­   /   ­   ­ 06.  ­   ­   =   ­ 11. ;   ­   ­   ­ 16.  ;   ­   ­ 02. ­   ­   =   ­ 07. ­   /   ­   ­... 01. ­   /   ­   ­ 06.  ;   ­   ­   ­ 11. ;   ­   ­ 16.  ­   ­   ­   ~ 02. ;   ­   ­   ­ 07. ­   ­   ­   ~ 12. ;   ­   ­   ­ 17. ;   ­   ­   ­ Đáp án mã đề: 532 Đáp án mã đề: 523 Đáp án mã đề: 514 03. ;   ­   ­   ­ 08. ­   ­   =   ­ 13. ­   ­   ­   ~ 04. ­   /   ­ 09. ­   ­   = 14. ­   ­   =   ­ 05. ;   ­   ­   ­ 10. ;   ­   ­ 15. ­   ­   =   ­ 01. ­   ­   =   ­ 06.  ­   ­   = 11. ­   ­   = 16.  ;   ­   ­   ­... 10. ­   ­   = 15. ;   ­   ­   ­ 01. ­   /   ­   ­ 06.  ­   ­   = 11. ;   ­   ­   ­ 16.  ­   ­   =   ­ 02. ­   /   ­   ­ 07. ;   ­   ­   ­ 12. ­   ­   ­   ~ 17. ;   ­   ­   ­ 03. ;   ­   ­ 08. ;   ­   ­   ­ 13. ;   ­   ­   ­ 04. ­   ­   ­   ~ 09. ;   ­   ­ 14. ­   ­   =   ­ 05. ;   ­   ­ 10. ;   ­   ­   ­ 15. ­   ­   =   ­ 01. ;   ­   ­   ­ 06.  ;   ­   ­   ­ 11. ;   ­   ­ 16.  ­   ­   = 02. ­   /   ­   ­ 07. ­   /   ­   ­ . hơn ở ống quản có tiết diện lớn hơn Câu 9. Hãy chỉ ra kết luận sai về nhiệt độ thân nhiệt của người bình thường là : A. 98 ,6 0 F B. 66 ,6 0 F C. 310 K D về nhiệt độ thân nhiệt của người bình thường là : A. 66 ,6 0 F B. 98 ,6 0 F C. 310 K D. 37 0 C Câu 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong cách nói

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w