Giáo án HDNGLL9

56 260 0
Giáo án HDNGLL9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 CHỦ ĐIỂM th¸ng 9 TiÕt 1 bÇu c¸n bé líp I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: -Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp. -Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức. -Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước. -Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới. 2-Hình thức hoạt động: -Nghe báo cáo và thảo luận. -Bình bầu dưới hình thức biểu quyết. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước. -Một số tiết mục văn nghệ. 2-Về tổ chức: GVCN hội ý với cán bộ lớp: -Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm học qua. -Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều kiển. -Chuẩn bò tiết mục văn nghệ, phân công trang trí. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Cả tập thể Lớp phó văn thể Lớp trưởng Hoạt động 1 Hát tập thể bài “Vui bước đến trường” Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động 2 Nghe báo cáo và thảo luận Đọc bản báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 Đọc bản phương hướng năm học 2009-2010 GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 Lớp phó học tập Cả tập thể Lớp phó văn thể Lơp1 phó văn thể Cả tập thể GVCN Lớp phó văn thể Cả tập thể Cán bộ lớp Các tổ GVCN Lớp phó văn thể Thảo luận góp ý kiến. Tóm tắt các ý kiến phát biểu. Hoạt động 3 Tổ chức bầu cán bộ lớp Nêu thể lệ bầu cử Cả lớp thảo luận về cách thức bầu. Hướng dẫn chọn đội ngũ càn bộ Chốt lại ý kiến chung của cả lớp và GVCN Bầu cán bộ lớp. Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyết tâm thực hiện. Hoạt động 4 Chương trình văn nghệ Trình bày các tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bò. Hoạt động 5 Phát biểu ý kiến, nhận xét sự tham gia của HS Nhận xét kết quả hoạt động. HỆ THỐNG CÁN BỘ LỚP THƯ KÝ ……………………… THỦ QUỸ ………………………………. P. HỌC TẬP ……………………………… P. LAO ĐỘNG …………………… P. VĂN THỂ ………………………………. GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong líp trëng Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 Tổ 1 Tổ 2õ Tổ 3õ Tổ 4 tiÕt 2 THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. -Tự xác đònh trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. -Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS. -Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó. -Các biện pháp thực hiện. 2-Hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Điều 13,28,29,31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. -Giấy khổ lớn và bút. -Một số tiết mục văn nghệ. 2-Về tổ chức: -GV phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động. -Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể: điều khiển chương trình, thư kí, mời đại biểu, trang trí, văn nghệ. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Cả lớp Người điều khiển Người điều khiển Hoạt động 1 Mở đầu -Hát một bài hát tập thể. -Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu. Hoạt động 2 Thảo luận theo tổ -Nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận: GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 Các tổ Đại diện các tổ Thư kí Tổ 1,2 Người điều khiển Cả lớp Người điều khiển Thư kí Tổ 3,4 GVCN Người điều khiển 1-Theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì? 2-Là HS lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? -Thảo luận ghi ý kiến của tổ vào giấy lớn. -Trình bày ý kiến của tổ mình. Lớp nhận xét bổ sung. -Thư kí ghi ý kiến đúng nhất vào biên bản. -Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình. Hoạt động 3 Thảo luận chung cả lớp -Nêu câu hỏi để lớp thảo luận: 3-Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào? 4-Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì? -Cả lớp thảo luận chung. -Chốt lại ý kiến của cả lớp. -Thư kí ghi biên bản. -Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình. Hoạt động 4 Kết thúc -Phát biểu ý kiến, nhắc nhở thêm học sinh. -Nhận xét kết quả thảo luận của lớp và các tổ. tiÕt 3 TH¶o Ln VỊ TỈNG KØ VËt Lu niƯm cho nhµ trêng I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu ý nghóa của tặng kỉ vật lưu niệm cho trường của học sinh cuối cấp THCS. -Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, với thầy cô giáo và bạn bè; mong muốn để lại vật kỉ niệm cho trường. -Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho trường. -Xây dựng kế hoạch thực hiện. 2-Hình thức hoạt động: -Thảo luận. -Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường. GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường. -Một số tiết mục văn nghệ. 2-Về tổ chức: -Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch. -GVCN góp ý kiến. -Mỗi HS tự dự kiến kế hoạch của mình. -Phân công người điều kiển chưng trình, thư kí -Chuẩn bò tiết mục văn nghệ, trang trí. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Cả lớp Người điều khiển Người điều khiển Cả lớp Thư kí Người điều khiển Tô3,4 Người điều khiển Cả lớp Lớp trưởng Cả lớp Lớp trưởng Tố,2 Hoạt động 1 Mở đầu -Hát một bài hát tập thể. -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình. Hoạt động 2 Thảo luận về kỉ vật lưu niệm cho trường -Lần lượt nêu từng câu hỏi: 1-Theo bạn việc để lại kỉ vật lưu niệm cho nhà trường đối với lớp cuối cấp có cần thiết không? Vì sao? 2-Trong tình hình thực tế của lớp và nhà trường, theo bạn lớp ta cần xây dựng kỉ vật gì để lại cho nhà trường? -Suy nghó tham gia phát biểu ý kiến. -Thư kí ghi biên bản. -Thống nhất kỉ vật lưu niệm. -Trình bày các tiết mục văn nghệ. Hoạt động 3 Xây dựng kế hoạch thực hiện -Lần lượt nêu các câu hỏi: 3-Để có kỉ vật lưu niệm cho nhà trường mà lớp ta đã chọn, chúng ta cần phải tiến hành những công việc gì? 4-Theo bạn lớp ta nên có kế hoạch, thời gian chuẩn bò như thế nào? -Nêu ý kiến của cá nhân mình. -Báo cáo toàn diện phương án xây dựng. -Bổ sung ý kiến lần cuối và biểu quyết. -Phân công công việc và tiến hành thực hiện kế hoạch. -Trình bày các tiết mục văn nghệ. Hoạt động 4 GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 GVCN Người điều khiển Kết thúc -Phát biểu ý kiến và động viên khuyến khích HS. -Nhận xét kết quả hoạt động. tiÕt 4 Thi viÕt, vÏ ca ngỵi trun thèng nhµ trêng I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu về truyền thống của lớp, của trường. -Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường. 2-Hình thức hoạt động: -Thi viết, vẽ, làm thơ. -Trò chơi. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính. -Gợi ý một số các chủ điểm để HS lựa chọn. +Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. +Cảnh sinh hoạt của trường, của lớp . +Chân dung những HS giỏi, nghèo vượt khó. +Chân dung các thầy cô giáo dạy giỏi. -Biểu điểm. -Một số tiết mục văn nghệ. 2-Về tổ chức: -GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu. -Lớp thảo luận thống nhất yêu cầu, kế hoạch, nội dung hoạt động. Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, ban giám khảo, trang trí lớp, mua tặng phẩm, mời đại biểu,chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Cả lớp Người điều khiển Hoạt động 1 Mở đầu -Hát một bài hát tập thể. -Tuyên bố lí do giới thiệu chương trình, giới thiệu đại biểu, ban GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 Các tổ Người điều khiển Đại diện các tổ Người điều khiển Các tổ Các thành viên còn lại Người điều khiển Đại diện các tổ Các tổ khác Ban giám khảo Các thành viên khác Ban giám khảo GVCN Cố vấn Người điều khiển cố vấn, các đội thi. Hoạt động 2 Sáng tác theo chủ đề -Nhận giấy bút, bút màu để viết vẽ. -Cho các đội bốc thăm chủ đề. -Đọc to chủ đề dự thi của đội mình, sau đó viết chủ đề của đội mình lên đầu bảng phần bảng của đội mình. -Qui đònh thời gian sáng tác và trình bày vào giấy.Tuyên bố cuộc thi bắt đầu. -Bàn bạc, phân công,khẩn trương xây dựng tác phẩm của đội mình. -Trong khi chờ đợi các đội trình bày, các tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ. Hoạt động 3 Trưng bày và bình luận tác phẩm dự thi -Yêu cầu các đội trưng bày tác phẩm của đội mình lên vò trí qui đònh. -Trình bày tác phẩm của đội mình : bài văn, bài thơ, tranh vẽ.Nêu lên nội dung, ý nghóa của tác phẩm gắn với chủ đề của đội mình. -Có ý kiến nhận xét. -Chấm điểm cho các đội. -Biểu diễn các tiết mục văn nghệ. Hoạt động 4 Kết thúc -Công bố kết quả cuộc thi. -Phát biểu ý kiến, động viên, khích lệ học sinh. -Trao thưởng cho các đội và cá nhân. -Nhận xét kết quả hoạt động. chđ ®iĨm th¸ng 10 tiÕt 1 LƠ ®¨ng ký tn thi ®ua häc tËp tèt I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp, và xác đònh chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao. GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 -Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên -Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. .II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung:. -Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp, các biện pháp thực hiện. -Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua. -Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết. 2-Hình thức hoạt động: -Lễ đăng ký thi đua và văn nghệ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Các bảng đăng kí giao ước thi đua(của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể. -Phương tiện trang trí. 2-Về tổ chức: -GV ne nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động “Lễ giao ước thi đua”cho cả lớp. -Phân công chuẩn bò nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu, người điều khiển, người hướng dẫn thảo luận, văn nghệ, trang trí, thư kí, mời đại biểu IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Cả tập thể Người điều khiển Hoạt động 1 Mở đầu -Hát tập thể một bài. -Tuyên bố lý do: Tuần trước, lớp chúng ta đã nghe nhiều báo cáo kinh nghiệm học tập tốt. Lớp đã thảo luận sôi nổi để biến những kinh nghiệm đó thành phương pháp học tập bổ ích cho mỗi cá nhân học sinh. Trong tiết học động hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đăng ký thi đua thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình để việc học tập của lớp nói chung và của mỗi người đạt được kết quả tốt nhất. -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình hoạt động: +Giao ước thi đua +Thảo luận kế hoạch hành động +Thông qua chương trình hành động. +Văn nghệ +GVCN phát biểu. Hoạt động 2 GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 Người điều khiển Cá nhân học sinh Tổ trưởng Lớp trưởng Người HD thảo luận Cá nhân học sinh Người điều khiển Các tổ GVCN Người điều khiển Giao ước thi đua -Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ, lớp đều có bản giao ước thi đua. -Cá nhân đọc bản giao ước thi đua: +Học sinh học khá giỏi +Học sinh học yếu, kém. -Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình. -Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký. -Trình bày “Chương trình thi đua của lớp” Hoạt động 3 Thảo luận kế hoạch hành động -Lần lượt nêu các câu hỏi: +Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không? Tại sao? +Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phục chúng? +Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra? -Tham gia thảo luận. -Tổng hợp các ý kiến. Hoạt động 4 Vui văn nghệ -Trình bày những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bò. Hoạt động 5 Kết thúc -Phát biểu động viên học sinh. -Nhận xét sự tham gia hoạt động của các bạn. tiÕt 2 t×m hiĨu th b¸c hå I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của học sinh và thuấm nhuần ý nghóa những lời dạy trong thư của Bác. -Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em. -Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 1-Nội dung:. -Những lời dạy của Bác được thể hiện trong thư gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành Giáo dục ngày 16-10-1968. 2-Hình thức hoạt động: -Thi hỏi- đáp và thảo luận ý nghóa những lời dạy trong thư của Bác. -Một số tiết mục văn nghệ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Hai lá thư của Bác. -Một số câu hỏi thảo luận thư Bác và đáp án. -Một số tiết mục văn nghệ. -Điều 28 và 29 của Công ước Liên hợp quốc về Quyền Trẻ em. -Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng. 2-Về tổ chức: -GVCN thông báo nội dung hoạt động, cùng HS thống nhất hình thức tổ chức. -Tiến hành phân công: người điều khiển, trang trí, BGK, văn nghệ. -Cần dự kiến thời gian. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Cả tập thể Người điều khiển Người điều khiển Lớp trưởng Người điều khiển Hoạt động 1 Mở đầu -Hát một bài tập thể về Bác Hồ -Tuyên bố lý do: Cách mạng Tháng Tám thành công đem lại cho nhân dân ta độc lập tự do, trẻ em được đến trường Ngay từ ngày khai giảng đầu tiên cho đến lúc trước khi đi xa, bác Hồ đã luôn chăm lo quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng của học sinh.Trong buổi hoạt động hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại lời dạy của Bác qua cuộc thi Tìm hiểu nội dung thư của Bác gửi cho học sinh và ngành Giáo dục. -Giới thiệu chương trình: +Nghe đọc thư +Thảo luận +Văn nghệ Hoạt động 2 Nghe đọc thư Bác và thảo luận -Đọc thư Bác -Thảo luận theo các câu hỏi: 1-Bác Hồ viết thư gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong [...]... cho bõ những ngày ước ao 3-Bạn hãy kể về một người thầy, cô giáo cũ của mình 4-Bạn nghó như thế nào trước sự so sánh “Học sinh thiếu thầy giáo như cây thiếu ánh Mặt Trời” 5-Có nhà thơ ví “Cô giáo như mẹ hiền”, bạn có nghó như vậy không? 6-Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy cô giáo 7-Bạn hãy hát một bài về thầy cô giáo 8-Bạn có biết những thầy cô giáo nào được đặt tên cho trường học ở Hun Lơc Yªn mình? +Chu... thiệu các thầy cô giáo đến dự -Giới thiệu đại biểu phụ huynh học sinh -Giới thiệu chương trình: +Chúc mừng thầy cô giáo +Văn nghệ chào mừng 20-11 Hoạt động 2 Chúc mừng thầy cô giáo +Đọc tóm tắt lòch sử ngày nhà giáo Việt Nam +Đọc lời chúc mừng các thầy cô giáo +Tặng hoa cho thầy cô giáo +Phát biểu chúc mừng các thầy cô giáo +Phát biểu về tâm tư tình cảm của mình đối với nghề nhà giáo, đối với học sinh... ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức được ý nghóa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 -Có thái độ trân trọng, yêu q và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo -Biết lễ phép nghe lời thầy cô giáo II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tóm tắt ý nghóa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Vò trí vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng phát triển đất... Nam như thế nào? +Tháng 8-1957,Hội nghò quốc tế các nhà giáo họp tại Vac-sa-va (Ba Lan) đã thông qua bản Hiến chương các nhà giáo và quyết đònh lấy ngày 20-11 hàng năm làm ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo Ngày 20-11-1958 Ngày Hiến chương các nhà giáo lần đầu tiên được tổ chức ở nước ta.Và ngày 28-9-1982, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết đònh lấy ngày 20-11 hằng năm làm Ngày Nhà giáo Việt Nam 2-Bạn... theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện của các bạn th¶o ln vỊ trun thèng “ t«n s träng ®¹o” I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Khắc sâu tình nghóa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo -Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo -Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của HS với thầy cô giáo -Những truyện kể,... tháng học tốt” 2-Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo” 3-Tổ chức kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 4-Biểu diễn văn nghệ ø mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20-11 tiÕt 1 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức được ý nghóa của tuần học tốt, tháng học tốt để lâp thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20-11 -Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua -Đoàn kết, giúp đỡ nhau thức hiện tốt... dựng phát triển đất nước -Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học sinh 2-Hình thức hoạt động: -Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo -Trao đổi, thảo luận, tâm sự những kỉ niệm thầy trò -Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Bản tóm tắt ý nghóa Ngày Nhà giáo Việt Nam -Lời chúc mừng thầy cô giáo -Các câu hỏi thảo luận -Dụng cụ để trang trí 2-Về tổ... của các thầy cô chđ ®iĨm th¸ng 11: MỤC TIÊU GIÁO DỤC: -Nhận thức sâu sắc ý nghóa của ngày nhà giáo Việt nam 20-11 và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc -Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo -Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1-Tổ chức Lễ đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt” 2-Thảo luận về chủ đề truyền... mõng ngµy nhµ gi¸o viƯt nam I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nâng cao nhận thức về ý nghóa Ngày Nhà giáo Việt Nam, về giá trò của truyền thống tôn sư trọng đạo -Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá -Rèn luyện kó năng hoạt động tập thể II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Một số tác phẩm nghệ thuật viết về người giáo viên -Sáng tác tự biên tự diễn của học sinh... vui của các môn học và đáp án GV: Cao Tut Dung- Trêng THCS Hång Phong Gi¸o ¸n Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - N¨m häc 2010-2011 -Giấy bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời -Một số tiết mục văn nghệ -Phần thưởng 2-Về tổ chức: -Lớp tahỏ luận, thống nhất chọn các môn học cần tổ chức hội vui (Toán, Văn, Sử, Ngoại ngử, Giáo dục công dân) -Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với giáo viên bộ môn đã chọn để . hãy kể về một người thầy, cô giáo cũ của mình. 4-Bạn nghó như thế nào trước sự so sánh “Học sinh thiếu thầy giáo như cây thiếu ánh Mặt Trời”. 5-Có nhà thơ ví “Cô giáo như mẹ hiền”, bạn có nghó. nào? +Tháng 8-1957,Hội nghò quốc tế các nhà giáo họp tại Vac-sa-va (Ba Lan) đã thông qua bản Hiến chương các nhà giáo và quyết đònh lấy ngày 20-11 hàng năm làm ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo. Ngày. th¸ng 11: MỤC TIÊU GIÁO DỤC: -Nhận thức sâu sắc ý nghóa của ngày nhà giáo Việt nam 20-11 và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc. -Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo. -Tích cực học

Ngày đăng: 18/10/2014, 02:00

Mục lục

  • CHỦ ĐIỂM th¸ng 9

    • CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM

    • CHỦ ĐIỂM THÁNG 5

    • B¸c hå víi thiÕu nhi

      • I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC :

        • ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan