Chuyên đề 3: TÍNH CHẤT CHIA HẾT – ƯỚC VÀ BỘI Tiết 13: TÍNH CHẤT CHIA HẾT – ƯỚC VÀ BỘI A. KIẾN THỨC CƠ BẢN : 1) Đònh nghóa: Cho hai số tự nhiên a và b (b 0≠ ). .a b q a b= ⇔ ⇔M a là bội của b ⇔ b là ước của a. 2) Tính chất: 1/ Bất cứ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó. 2/ Nếu a b b c a c⇒M M Mvà 3/ Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0. 4/ Bất cứ số nào củng chia hết cho 1. 5/ Nếu a M m và b M m thì a b m a b m+ −M Mvà 6/ Nếu tổng của hai số chia hết cho m và một trong hai số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m. 7/ Nếu một trong hai số a và b chia hết cho m, số kia không chia hết cho m thì a +b không chia hết cho m và a - b không chia hết cho m. 8/ Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m. 9/ Nếu ,a m b n ab mn⇒M M M Hệ Quả: Nếu n n a b a b⇒M M Nếu , ,( , ) 1a m a n m n a mn= ⇒M M M B.Ví dụ: Ví dụ 1:Chứng minh rằng: a) ab ba+ chia hết cho 11. b) ab ba− Chia hết cho 9 với a > b. Giải: a) Ta có ab ba+ = (10a +b) + (10b + a) = 11a + 11b = 11(a + b) M 11 Vậy ab ba+ M 11. b) Ta có : ab ba− = (10a + b) – (10b + a) = 9a – 9b = 9 (a – b) M 9 Chú ý : Nếu 11 11ab cd abcd+ ⇒M M Ví dụ 2: Tìm n ∈ N để: a) n + 4 M n b) 3n + 7 M n Giải: a) n + 4 M n , n M n => 4 M n => n ∈ Ư(4) = { } 1; 2;4 b) 3n + 7 M n; 3n M n => 7 M n => n ∈ Ư(7) = { } 1;7 C/ BÀI TẬP: 1) Cho deg 7. deg 7abc Cmr abc− M M 2) CMR Nếu viết thêm vào đằng sau một số tự nhiên có hai chữ số số gồm chính hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại thì được một số chia hết cho 11. - 1 - 3) Cho số 27abcM Chứng minh rằng số 27bca M Giải: : deg 1000 deg 1001 ( deg ) 7.143 ( deg ) abc abc abc abc abc abc = + = − − = − − 1)Tacó Mà : 7.143 7abcM và deg 7. deg 7abc abc− M MVậy 2) Gọi số tự nhiên có hai chữ số là: ab .( 0 < a ≤ 9, 0 ≤ b ≤ 9, a,b ∈ N) Khi viết thêm số có hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại ta được số: abba 1000 100 10 1001 110 7.11.13 11.10 11 : 11 abba a b b a a b a b abba = + + + = + = + M MVậy 3) 27abcM 0 27 1000 0 27 999 0 27 27.37 27 27 ( 27.37 27) abc a bc a a bc a bca bca Do a ⇒ ⇒ + ⇒ + + ⇒ + ⇒ M M M M M M Tiết 14: LUYỆN TẬP 1) CMR tổng của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3, còn tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp thì không chia hết cho 4. 2) CMR Tổng của 5 số chẳn liên tiếp thì chia hết cho 10, còn tổng của 5 số lẽ liên tiếp thì không chia hết cho 10. 3) Tìm n ∈ N để: a) 27 – 5n M n b) n + 6 M n + 2 c) 2n + 3 M n – 2 d) 3n + 1 M 11 – 2n 4) Cmr nếu 11 deg 11ab cd eg thì abc+ + M M 5) Cho deg 37. deg 37abc Cmr abc+ M M 6) Cho 10 k – 1 M 19 với k > 1 CMR: 10 2k – 1 M 19 7) Cho n là số tự nhiên. CMR: a/ (n + 10 ) (n + 15 ) chia hết cho 2. b/ n(n + 1) (n + 2) chia hết cho cả 2 và 3. 8) Chứng minh rằng nếu 2 67ab cd abcd= ⇒ M Giải: 1) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là: n, n + 1, n + 2 . Ta phải chứng minh: n + (n + 1) + (n + 2) M 3 Thật vậy ta có: n + (n + 1) + (n + 2) = 3n + 3 M 3 - 2 - Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp đó là: n, n + 1, n + 2, n + 3. Ta có: n + (n + 1) + (n + 2) + (n + 3) = 4n + 7 không chia hết cho 4 vì 4n chia hết cho 4 còn 7 không chia hết cho 4. Vậy tổng của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3, còn tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp thì không chia hết cho 4. 2) Gọi 5 số chẵn liên tiếp là: 2n; 2n + 2; 2n + 4; 2n + 6; 2n + 8 với n là số tự nhiên. Ta có: 2n + 2n + 2 + 2n + 4 + 2n + 6 + 2n + 8 = 10n + 20 = 10(n + 2) M 10 Gọi 5 số lẽ liên tiếp là: 2n + 1; 2n + 3; 2n + 5; 2n + 7; 2n + 9 với n là số tự nhiên. Ta có: 2n + 1 + 2n + 3 + 2n + 5 + 2n + 7 + 2n + 9 = 10n + 25 = 10(n + 2) + 5 M 10. 3) a) 27 – 5n M n ; 5n M n => 27 M n => n ∈ Ư(27) = { } 1;3;9;27 nhưng 5n < 27 nên n < 6 Vậy n ∈ { } 1;3 b) n + 6 M n + 2 => n + 2 + 4 M n + 2, mà n +2 M n + 2 => 4 M n + 2 => n + 2 { } 1; 2;4∈ => n { } 0;2∈ c) 2n + 3 M n – 2 => 2(n – 2) + 7 M n -2 => 7 M n - 2 => n – 2 { } 1;7∈ => n { } 3;9 ∈ d * ) 3n + 1 M 11 – 2n (n < 6) => 2(3n + 1) + 3(11 – 2n) M 11 – 2n => 35 M 11 – 2n => 11 – 2n { } 1;5;7;35∈ nhưng vì n < 6 nên n { } 5;3;2∈ 4) : deg 10000 100 9999 99 ( ) 9999 11; 99 11;( ) 11 Ta abc ab cd eg ab cd ab cd eg Do ab cd eg = + + = + + + + + + M M M có Vậy : deg 11abc M 5) : deg 1000 deg 999 ( deg) 27.37 ( deg) 27.37 37; ( deg) 37; : deg 37 Ta abc abc abc abc abc abc Do abc abc abc = + = + + = + + + M M M có Vậy 6) Ta có: 10 2k – 1 = 10 2k – 10 k + 10 k -1 = 10 k (10 k – 1) + (10 k – 1) Do 10 k - 1 M 19 nên 10 k (10 k – 1) + (10 k – 1) M 19 Vây 10 2k – 1 M 19 7) a/ (n + 10 ) (n + 15 ) Khi n chẵn => n = 2k (k ∈ N). Ta có: (n + 10 ) (n + 15 ) = (2k + 10)( 2k + 15) = 2(k + 5)(2k + 15) Chia hết cho 2. Khi n lẽ => n = 2k + 1 (k ∈ N). Ta có: :(n + 10 ) (n + 15 ) = (2k + 1 + 10)(2k +1 + 15) = (2k + 11)(2k + 16) = 2(2k + 11 )(k + 8) chia hết cho 2. Vây (n + 10 ) (n + 15 ) Chia hết cho 2. b/ Đăt. A = n (n + 1)(n + 2) - 3 - + Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chẳn và một số lẽ, số chẳn chia hết cho 2 nên A chia hết cho 2. + Trường hợp: n = 3k (k ∈ N) thì n chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3. (1) Trường hợp: n không chia hết cho 3 thì n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 Khi n = 3k + 1 => A = (3k + 1)( 3k + 2)(3k + 3) = 3(3k + 1)( 3k + 2)(k + 1) chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3. (2) Khi n = 3k + 2 => A = (3k + 2)( 3k + 3)(3k + 4) = 3(3k + 2)( k + 1)(3k + 4) chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3. (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: A chia hết cho 3. Vậy A chia hết cho cả 2 và 3. 8) Ta có 100abcd ab cd= + Mà: 2ab cd= Suy ra: 2 200 201 3.67 67abcd cdcd cd cd cd cd= = + = = M Vậy: 67abcd M Tiết 15: CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT A/ LÝ THUYẾT: 1 2 1 0 0 0 1 0 1 0 2 1 0 2 1 0 1 2 1 0 1 2 1 0 : 2 2, 5 5 4 4, 25 25 8 8, 125 125 3 3 9 9 n n n n n a a a a A a A a A a a A a a A a a a A a a a A a a a a a A a a a a a − − − ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ + + + + + ⇔ + + + + + M M M M M M M M M M M M M M M M n Gọi A = a Tacó B/ Ví du: - 4 - Ví dụ1:Tìm số tự nhiên có 4 chữ số, chia hết cho 5 và cho 27. biết rằng hai chữ số ở giữa của nó là 97. Giải: Gọi n là số phải tìm. Vì n chia hết cho 5 và cho 27 nên n phải tận cùng bằng 0 hoặc 5 và chia hết cho 9, do đó ta có số n = *975 *970n =Hoặc số . Khi: n = *975 M 9 => (* + 9 + 7 + 5) M 9 => * = 6. Thử lại 6975 không chia hết cho 27. Khi: n = *970 M 9 => (* + 9 + 7 + 0) M 9 => * = 2. Thử lại 2970 chia hết cho 27. Vây số 2970 là số phải tìm. Ví dụ 2: Cho số tự nhiên ab bằng ba lần tích các chữ số của nó. a) CMR: b chia hết cho a. b) Giả sử b = ka (k ∈ N) CM: k là ước của 10. Giải: a) Theo đề bài ta có: ab = 3ab => 10a + b = 3ab (1) => 10a + b M a => b M a b) Do b = ka nên k < 10. Thay b = ka vào (1), ta có: 10a + ka = 3a.ka => a(10 + k) = 3ak. a => 10 + k = 3ak => 10 + k M k => 10 M k Vậy k là ước của 10. Ví dụ 3: Chứng minh rằng: với n ∈ N thì số 9 2n – 1 chia hết cho cả 2 và 5. Giải: Có: 9 2n – 1 = (9 2 ) n – 1 = 81 n - 1 = ….1 - 1 = …0 Số này có chữ số tận cùng bằng 0 nên chia hết cho cả 2 và 5. C/ BÀI TẬP: 1) Thay các chữ x, y bằng chữ số thích hợp để cho: a/ Số 275x chia hết cho 5; cho 25; cho125. b/ Số 9 4xy chia hết cho 2, cho4, cho 8. Giải: 1) a/ 275x M 5 { } 0;5x⇔ ∈ ; 275x M 25 { } 0x⇔ ∈ ; 275x M 125 { } 0x⇔ ∈ b/ { } 9 4 2 , 0;1; 2; ;9xy x y⇔ ∈M ; { } { } 9 4 4 0;1;2; ;9 , 0, 2, 4,6,8xy x y⇔ ∈ ∈M { } { } { } { } 9 4 8 0;2;4;6;8 ; 2;6 ; 0;4;8xy x y y⇔ ∈ ∈ ∈ ∈M hoặc x 1;3;5;7;9 Tiết 16: LUYỆN TẬP 1) Cho n ∈ N, chứng minh rằng: a/ 5 n – 1 M 4 b/ n 2 + n + 1 không chia hết cho 4. c/ 10 n - 1 M 9 d/ 10 n + 8 M 9 2) Chứng minh rằng: a/ 10 28 + 8 M 72 b/ 8 8 + 2 20 M 17 3/ CMR với mọi số tự nhiên n thì n 2 + n + 6 không chia hết cho 5. - 5 - 4) CMR: a/ 942 60 – 351 37 chia hết cho 5. b/ 99 5 - 98 4 + 97 3 - 96 2 chia hết cho 2 và 5. Giải: 1) a/ + Với n = 0, ta có: 5 0 – 1 = 1 – 1 = 0 M 4 + Với n = 1, ta có: 5 1 -1 = 5 – 1 = 4 M 4. + Với n > 1, ta có: 5 n = …5 nên 5 n – 1 = …5 – 1 = … 4 M 4 Vậy với n ∈ N, 5 n – 1 M 4 . b/ Ta có n 2 + n = n( n + 1) đây là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tích chẳn, do đó n 2 + n + 1 là số lẽ nên không chia hết cho 4. c/ Ta có 10 n - 1 = 100…0 – 1 = 99… 9 M 9 n chữ số 0 n chữ số 9 d/ Ta có: 10 n + 8 = 100…0 + 8 = 100…08 M 9 n chữ số 0 n-1 chữ số 0 2) a/ Ta có: 10 28 + 8 = 100…0 + 8 = 100……08 M 9 (1) 28 chữ số 0 27 chữ số 0 Số 10 28 + 8 có tận cùng bằng 008 nên chia hết cho 8 (2) Mặt khác (8;9) = 1. Vậy 10 28 + 8 chia hết cho 72. b/ 8 8 + 2 20 = (2 3 ) 8 + 2 20 = 2 24 + 2 20 = 2 20 (2 4 + 1) = 2 20 . 17 M 17 vây 8 8 + 2 20 chia hết cho 17. 3) Với mọi số tự nhiên n thì n 2 + n = n(n + 1) đây là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng bằng 0; 2; 6. Do đó n 2 + n + 6 tận cùng bằng 6; 8; 2 nên không chia hết cho 5. 4) a/ 942 60 – 351 37 = 942 4.15 – 351 37 = ….6 15 - …1 = …6 - …1 = …5 M 5 b/ 99 5 - 98 4 + 97 3 - 96 2 = …9 - …6 + ….3 - … 6 =….0 Số này có chữ số tận cùng bằng 0 nên chia hết cho cả 2 và 5. - 6 - . chia hết cho m và một trong hai số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m. 7/ Nếu một trong hai số a và b chia hết cho m, số kia không chia hết cho m thì a +b không chia hết. không chia hết cho 4 vì 4n chia hết cho 4 còn 7 không chia hết cho 4. Vậy tổng của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3, còn tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp thì không chia hết cho. thì chia hết cho 3, còn tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp thì không chia hết cho 4. 2) CMR Tổng của 5 số chẳn liên tiếp thì chia hết cho 10, còn tổng của 5 số lẽ liên tiếp thì không chia hết