GA 2 Tuan 1,2

53 173 0
GA 2 Tuan 1,2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009 Sáng Chào cờ Tập đọc Tiết 1+2: Có công mài sắt, có ngày nên kim I, Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phảI kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) - HS K- G hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim - Giáo dục tính kiên trì nhẫn nại. II, Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học. A. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng Việt 1. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc Tiết 1 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc từ nguệch ngoạc quyển, nắn nót - Đọc câu: Giáo viên treo bảng phụ hớng dẫn học sinh đọc câu. - Đọc đoạn + giải nghĩa từ khó. - Đọc đồng thanh 3, Tìm hiểu bài:Tiết 2 - Hớng dẫn học sinh đọc thầm + Lúc đầu cậu bé học hành ntn? + Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? + Cậu bé có tin điều đó không? - Gọi học sinh đọc đoạn 3,4 + Bà cụ giảng giải ntn? + Lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? + Câu chuyện này khuyên con điều gì? * Giáo viên tiểu kết. Nêu nội dung bài. 4, Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc lại toàn bài - Đọc phân vai 5, Củng cố - dặn dò. ? Con thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhận xét giờ học. HS luyện đọc cá nhân HS luyện đọc nối tiếp, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. *Luyện đọc -HS đọc thầm đoạn 1,2 - đọc vài dòng đã ngáp ngắn - cầm thỏi sắt mài mải miết không tin, thỏi sắt to nh thế -2,3 HS đọc -Mỗi ngày mài thỏi sắt thành tài. -Có tin quay về nhà học bài. -Làm việc gì cũng phải chăm chỉ -3 HS đọc lớp theo dõi -Thi đọc phân vai. - 1 - Toán Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 I, Mục tiêu: - Biết đếm , đọc, viết các số đến 100. - Nhận biết đợc các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trớc, số liền sau. II, Đồ dùng dạy học: 1 bảng ô vuông ( nh bài 2 SGK) III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: B; Ôn tập. III.Hoạt động dạy và học: A.Kiểm tra:5' Đồ dùng học tập của HS B.Bài mới:30' 1.Giới thiệu:1' 2.HD làm bài- 29' Bài 1(3)*Củng cố về các số có một chữ số -Nêu các số có một chữ số -HS tự làm phần b rồi chữa( có 10 số có một chữ số, số bé nhất là số 0. số lớn nhất là số 9) Bài (3) *Củng cố về số có 2 chữ số Dùng bảng phụ hớng dẫn: -YC mỗi HS đọc một số trong ô trống. -HD tự làm phần b, c (B: 10 c: 99) Bài 3(3) *Củng cố về số liền trớc, liền sau của một số. 39 -YC vài HS nêu số liền trớc, liền sau của số 39. -Nêu cách làm. -Dùng bảng con tìm kết quả phần b, c, d *Trò chơi: Ai nhanh hơn. -Lớp trởng làm chủ trò: nêu số bất kì.Tổ nào có câu trả lời nhanh nhất thì tổ đó đợc tính điểm -Cử trọng tài theo dõi tính điểm cho các đội. C. Củng cố-Dặn dò: 4' -Nhận xét giờ học -HS trng bày đồ dùng của mình trên bàn, kiểm tra chéo. -HS nêu, vài HS đọc xuôi rồi đọc ngợc thứ tự các số từ 0 -> 9. -HS nêu -HS đọc nối tiếp -Quan sát trên bảng, nêu kết quả. -HS nêu. -HS giỏi nêu, HS kém nhắc lại. -HS nêu. -Cả lớp tham gia. -Nhận xét và bình chọn. Chiều nghỉ Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2009 Toán Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 I. Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 - HSK- G: Làm thêm bài 2 - 2 - II. Đồ dùng dạy học: Kẻ viết sẵn bảng nh bài 1 ( SGK tr 4) III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: HS nối tiếp nhau đọc các số hai chữ số. B. Bài 1 (tr 4) củng cố về đọc, viết , phân tích số. - HS nêu cách làm bài 1 -1 HS lên bảng làm bài lớp làm nháp Bài 2; GV hớng dẫn học sinh K- G làm bài 2 - HS làm nháp 1 HS lên bảng làm tơng Bài 3: So sánh số. tự bài 1 - HS nêu yêu cầu và cách làm bài. - HS làm vở - 1 HS lên bảng làm bài. GV thu một số vở chấm bài nhận xét GV hớng dân HS giải thích vì sao đặt dấu > hoặc < hoặc = vào chỗ chấm. Bài 4: HS làm vở chữa bài. Bài 5: HS nêu cách làm trả lời miệng Giáo viên theo dõi nhận xét. C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Kể chuyện Tiết 1: Có công mài sắt, có ngày nên kim I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dới mỗi tranh,kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. - HS K- G kể lại toàn bộ câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe nói. - HS có hứng thú đọc và kể chuyện. II, Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy học. A. Mở đầu: GV giới thiệu các tiết kể chuyện trong SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn kể chuyện a, Kể từng đoạn câu truyện theo tranh. HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh. ? Nêu nội dung từng tranh. HS nêu Tranh 1: Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào? Tranh 2: Cậu bé thấy bà cụ làm gì? Tranh 3: Bà cụ giảng giải nh thế nào? Tranh 4: HS kể từng đoạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. b, Kể lại toàn bộ câu chuyện.(HS K- G) - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. - 2,3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. + GV theo dõi nhận xét: Kể đã đủ ý nghãi, có đúng trình tự không? Nói đã thành câu cha? Kể có tự nhiên không? + GV khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ của mình? - 3 - c, Phân vai kể lại chuyện. ? Chuyện này cần thể hiện mấy vai? Có mấy nhân vật? - Từng nhóm HS tự phân vai dựng lại câu chuyện. - HS nhận xét bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Chính tả: (TC) Tiết1: Có công mài sắt, có ngày nên kim I. Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả Có công nên kim; trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đợc các bài tập: 2,3,4. - HS có ý thức giữ vở sách, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: bảng viết sẵn nội dung đoạn chép. III. Các hoạt động dạy học. A. Mở đầu: - GV nêu một số điểm lu ý về yêu cầu của giờ chính tả. B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, Hớng dẫn tập chép. - GV treo bảng viết sẵn đoạn chép - đọc đoạn chép. - 2,3 HS nhìn bảng đọc đoạn chép. + Đoạn này chép từ bài nào? + Đoạn chép này là lời nói của ai với ai? + Bài cụ nói gì? + Đoạn chép có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Hớng dẫn HS viết từ khó? - Có công nên kim. - của bà cụ nói với cậu bé. - giảng giải cho cậu bé 2 câu dấu chấm HS viết bảng con: ngày, mài, sắt HS chép bài vào vở. + Giáo viên cho HS soát lỗi. + Thu một số vở chấm bài nhận xét. 3, Hớng dẫn làm bài tập. - HS viết vào vở những chữ cái còn thiếu. - HS học thuộc lòng bảng chữ cái: ( 9 chữ cái) 4, Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Đạo đức Tiết 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ ( T1) I.Mục tiêu: -HS nêuđợc các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. - Nêu đợc ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. -HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và việc thực hiện đúng thời gian biểu. -Thực hiện theo thời gian biểu. - HS K- G: lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân II.Hoạt động dạy và học: A- Kiểm tra 4: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. B- Bài mới: - 4 - 1 Giới thiệu bài: 1 2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ 7 Hoạt động nhóm Bài 1(2) -HD quan sát tranh và giao việc cho các nhóm đôi +Nêu nội dung 2 bức tranh +Làm 2 việc cùng 1 lúc thì KQ nh thế nào? KL: Làm 2 việc một lúc thì KQ không cao, không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ Hoạt động 2: Xử lí tình huống 10 MT:HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. TH: Tổ chức đóng vai Bài 2(3) -HD lựa chọn đợc cách ứng xử phù hợp KL:Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử ta phải biết chọn cách ứng xử đúng và phù hợp Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy 6 MT:Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ. -Tổ chức thảo luận Bài 3(3) -Mỗi nhóm ghi lại các vịêc làm cụ thể của các buổi: sáng, tra. chiều, tối KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi và nghỉ ngơi C. Củng cố-Dặn dò: 4 -Nhận xét giờ học -Cùng bố mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hành hàng ngày -Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi -Nêu ý kiến +Không chú ý nghe giảng thì không hiểu bài +Vừa ăn vừa đọc sách thì ăn không biết ngon mà đọc sách cũng không hiểu sâu nh vậy có hại cho sức khoẻ -Đọc từng tình huống -2HS đóng vai -Nhận xét cách ứng xử -Trao đổi và ghi lại công việc đã làm -Đại diện trìmh bày -Bổ sung -Đọc bài ghi nhớ Chiều Tự học Hoàn thành các môn học I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành bài học,bài tập buổi sáng. - Củng cố , khắc sâu kiến thức Toán + Tiếng Việt. - Giáo dục ý thức tự học. II.Chuẩn bị: -Một số bài tập. III.Hoạt động dạy học: - 5 - Bồi dỡng(Toán) Ôn các số đến 100 I, Mục tiêu: - Củng cố viết các số từ 0 đến 100, thứ tự các số, số liền trớc, liền sau, của số có một chữ số, hai chữ số, đọc, so sánh. - Củng có kĩ năng đọc, viết các số từ 0 đến 100. - HS có hứng thú trong học tập. II. Các hoạt động dạy học: 1, Ôn tập: Bài 1: Củng cố về đọc, viết số có hai chữ số. + Viết theo mẫu: 75 = 70 +5 91 = 58 = 26 = - HS đọc số chục, số đơn vị. Bài 2: Củng cố số liền trớc, số liền sau. a, Viết số liền sau của số 29 b, Viết số liền trớc của 10 c, Viết số liền sau của 77 d, Viết số liền trớc của 42 - HS viết bảng con GV theo dõi nhận xét. Bài 3 : So sánh số: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 75 73 96 39 40 + 8 84 27 22 54 54 20 +9 29 - HS làm vở GV thu vở chấm bài nhận xét. Bài 4: Viết các số 75, 21, 38, 83, 95,11 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn. b, Theo thứ tự từ lớn đến bé - HS làm bảng con Bài 5 * : a, Viết số lẻ lớn nhất có một chữ số. b, Viết số chẵn lớn nhất có một chữ số. c, Viết số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số. d, Viết số chẵn nhỏ nhất có hai chữ số. - GV hớng dẫn học sinh làm bài. 2, Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. - 6 - *HĐ1 : 5-Kiểm tra tình hình học bài,làm bài tập buổi sáng. *HĐ2: 2-chia nhóm tự học. *HĐ3: 20- hớng dẫn tự học. -Nêu yêu cầu. -Giúp học sinh yếu. -Chữa bài,củng cố kiến thức. *HĐ4: 13-củng cố, khắc sâu kiến thức. -Giao bài cho HS giỏi môn Toán + Tiếng Việt. -Giải đáp thắc mắc,chốt kết quả đúng. -Tự kiểm tra -Báo cáo cụ thể -Tự học bài , làm bài tập,hoàn thành bài buổi sáng. -Suy nghĩ làm bài. Bồi dỡng(Tiếng việt) Luyện đọc bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim I, Mục tiêu. - Đọc đúng tốc độ, rõ ràng, bớc đầu biết đọc diễn cảm. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu, đọc phân biệt giọng. - Hiểu nội dung bài. II. Các hoạt động dạy học. 1, Luyện đọc: - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc. + HS nối tiếp nhau đọc. HS khác theo dõi nhận xét. - Giáo viên chú ý quan tâm đến HS đọc còn chậm + HS luyện đọc cả bài.Phân biệt lời kể với lời các nhân vật Lời ngời dẫn chuyện: Đọc thong thả chậm rãi. Lời bà cụ: Ôn tồn, hiền hậu. Lời cậu bé: Tò mò, ngạc nhiên - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm + HS đọc tiếp sức dới hình thức trò chơi. - Giáo viên tuyên dơng những em đọc bài tốt. 2. Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học. Thứ t, ngày 9 tháng 9 năm 2009 Sáng Toán Tiết 3: Số hạng tổng I, Mục tiêu: - Biết số hạng; tổng - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng. II, Các hoạt động dạy học: A, Giới thiệu SGK lớp 2 chơng trình mới. B,Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Giới thiệu số hạng và tổng- GV viết bảng: 35 + 24 = 59 - GV chỉ vào từng số hạng trong phép cộng và câu: 35 gọi là số hạng. 24 gọi là số hạng 59 gọi là tổng - GV viết cột dọc: 35 24 59 - GV chỉ vào số 88 - GV chỉ vào số 32 HS đọc: ba mơi lăm cộng hai mơi t bằng năm mơi chín 35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng HS đọc HS nêu tên gọi thích hợp 1 HS lên bảng lấy ví dụ phép tính cộng 32 + 56 = 88 HS nêu tổng HS nói số hạng HS ghi nhớ và nhận đúng tên gọi thành phần và kết quả. - 7 - 3, Luyện tập Bài 1: ( làm nháp) - HS tự nêu cách làm cộng nhẩm rồi viết tổng vào ô trống. Bài 2: HS nêu cách làm -> GV hơng dẫn HS đặt tính đúng. ( Cột đơn vị viết thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục ) Bài 3: - HS đọc thầm + xác định yêu cầu bài toán. + Bài toán cho biết gì? Buổi sáng bán: 12 xe đạp Buổi chiều bán: 20 xe đạp + Bài toán hỏi gì? Cả hai buổi bán : .xe đạp? - HS tóm tắt + giải bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài. + GV thu một số vở chấm bài nhận xét. 3, Củng cố dặn dò: Trò chơi: Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh . Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Tiết 1: Từ và câu. I, Mục tiêu. - Bớc đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,2); viết đợc một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3) II, Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong SGK III, Các hoạt động dạy học. A, Mở đầu: Giới thiệu tiết học có tên gọi mới: Luyện từ và câu B, Bài mới: 1, Giới thiệu nài: 2, Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: ( HS làm miệng) - GV hớng dẫn HS nắm yêu cầu bài. - GV giới thiệu 8 bức tranh - GV chỉ bất kì vào bức tranh nào. VD: gv chỉ vào tranh 5 Gv chỉ vào tranh 1 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Gọi các nhóm trình bày Bài 3: - yêu cầu HS đọc đầu bài ( đọc cả câu mẫu) - GV hớng dẫn HS làm bài. - GV hớng dẫn HS viết vở 1 HS đọc yêu cầu bài ( đọc cả mẫu) HS quan sát HS gọi tên tranh đó HS đọc đợc: hoa hồng HS đọc đợc: trờng 1 HS lên bảng chỉ vào tranh ở trên bảng HS khác nhận xét HS làm vở HS trao đổi theo nhóm làm vở Đại diện các nhóm lên bảng -> nhóm nào viết đợc nhiều từ nhóm đó thắng cuộc. HS quan sát tranh vẽ trong sgk HS nối tiếp nhau đặt câu cho nội dung tranh. HS viết vở hai câu văn thể hiện nội dung 2 bức tranh - Giáo viên giúp HS khắc sâu, ghi nhớ những kiến thức mới - 8 - + Tên gọi của các vật, việc đợc gọi là từ. + Dùng từ đặt thành câu để trình bày 1 sự việc. 3, Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Thể dục Gv chuyên Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hoạt động văn nghệ I- Mục tiêu: - Hs biết biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - Hs có kỹ năng múa, hát biểu diễn. - Yêu thích hát múa, yêu quý kính trọng các thầy cô giáo. II-Các hoạt động : 1- Ôn và biểu diễn các bài hát giờ trớc đã chọn. Gọi những tiết mục và những bạn giờ trớc đợc cả lớp chọn lên hát lại bài hát . - Nhận xét bổ sung nếu các em hát cha tốt. Cho hs hát các bài hát mới mà về nhà các em mới su tầm, mới học về chủ đề các thầy cô giáo. Lớp nhận xét chọn bài hát hay. 2- Đọc thơ , kể chuyện vè các thầy cô giáo. - Tiếp tục cho hs đọc các bài thơ , câu chuyện mà mình biết về các thày cô giáo. - Theo dõi. 3- Dạy hs bài hát: - Có thể dạy hs cả lớp bài hát một bài hát ca ngợi các thầy cô giáo. Nhận xét giờ sinh hoạt khen hs có giọng hát hay , bài thơ hay . Hs lên hát. Lớp nhận xét, nhận xét bổ sung. Hs hát các bài hát các em mới học, mới su tầm. Hs đọc bài thơ kể chuyện về các thầy cô giáo. Lớp nhận xét. Hs học bài hát. Hs theo dõi. Chiều: Bồi dỡng (Tiếng việt) Luyện kể chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim I-Mục tiêu: -Hoàn thành phần kể bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim -HS tích cực tự giác học tập. II-Hoạt động dạy - học: 1-Tập kể: 20' - Kể theo đoạn - Đóng vai -Tổ chức thi đóng vai Nhận xét chung -HS trung bình kể từng đoạn -HS khá giỏi phân vai -Tng nhóm đóng vai -Nhận xét , bình chọn -HS1 đọc cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở: - 9 - 2- Luyện trả lời câu hỏi:10' -Dùng Vở luyện Tiếng Việt _ GV ghi bài tập lên bảng lớp : + Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? a. Uể oải, lời biếng b. Chăm chỉ c. Không chịu đi học + Vì sao cậu bé thay đổi tính nết? a. Tự cậu nhận thấy mình sai. b. Cậu chơi mãi cũng chán. c. Cậu đợc bà cụ khuyên bảo. + Câu chuyện khuyên em điều gì? a. Cần phải học chữ. b. Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. c. Mài sắt thành kim nh bà cụ trong chuyện. 3 - Củng cố -Dặn dò: 4' - Báo kết quả -Chữa bài-Kiểm tra chéo -Vài HS đọc lại câu trả lời 3 _______________________________________________ Bồi dỡng (Tiếng việt) Tiết 3: Đọc thêm bài: Tự thuật .Ôn: Từ và câu I, Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. - Nắm đợc thông tin chính về bạn HS trong bài. Bớc đầu có khái niệm về một bản tự thuật(Lí lịch). (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) - -Rèn kĩ năng tìm và phân loại từ, đặt câu, chữ viết đúng cỡ sạch đẹp II, Các hoạt động dạy học. . Bài mới: 1, Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Đọc từ : quê quán, quận, trờng, nam, nữ - Luyện đọc câu. - Đọc cả bài. 2, Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm. + Em biết những gì về bạn Thanh Hà? + Nhờ đâu em biết rõ về bạn? + Hãy cho biết họ và tên em? + Hãy cho biết tên địa phơng em ở? 3, Luyện đọc lại - Gọi HS đọc cả bài 4.Ôn: Từ và câu Bài 1: Viết 5 từ chỉ mỗi loại sau -Chỉ đồ dùng học tập -Chỉ hoạt động học tập của HS -Chỉ tính nết của HS ngoan -Tổ chức thi viết 2 HS đọc lại bài HS luyện đọc Đọc nối tiếp 3,4 HS đọc HS đọc thầm cả bài Họ và tên Nhờ bản tự thuật HS trả lời HS trả lời ghi nhớ HS thi đọc -HS trao đổi nhóm -Viết vào nháp -3 nhóm thi viết -Nhận xét và bình chọn - 10 - [...]... 15 + 21 = 36 HS nêu thành phần B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu số - GV viết phép trừ : 54 32 = 22 Hs đọc : Năm mơi t trừ ba mơi hai bằng hai - GV chỉ số hạng trong phép trừ và nêu : 54 mơi hai gọi là số bị trừ, 32 gọi là số trừ, 22 gọi là hiệu HS đọc theo dãy: 54 32 = 22 54 HS nêu tên gọi thích hợp Số bị trừ Số trừ Hiệu 32 GV cho hs viết bảng con phép trừ 22 Mỗi... hoạt động dạy học 1, Luyện tập: Bài 1(Viết 3 số đầu) Gọi hs đọc yêu cầu bài 2 hs đọc : Viết các số theo mẫu ? 20 còn gọi là mấy chục? 2 chục ? 25 gồm mấy chục? Mấy đơn vị? 2 chục 5 đơn vị - Hớng dẫn hs làm bài 2 hs lên bảng lớp làm bảng con - Gv theo dõi nhận xét Bài 2: Muốn tính tổng ta làm thế nào? cộng các số hạng hs làm vở 2 hs lên bảng làm bài - 30 - hs khác nhận xét Bài 3(3 phép tính đầu) - Yêu... Các hoạt động dạy học 1/ Hđ1: Giới thiệu bài: Dựa vào thực tế, tivi, giáo viên giới thiệu bài 2/ H 2: Hiệu lệnh của CSGT - Mt: H/s biết đợc hiệu lệnh của CSGT và cách thực hiện hiệu lệnh - 29 - - Cách thực hiện: + Gv đa tranh vẽ, y/c hs nêu nd các t + H1: 2 tay dang ngang thế ở từng tranh + H2,3: 1 tay dang ngang + Gv nêu ý nghĩa từng t thế + H4,5: 1 tay giơ phía trớc mặt Kl: Cần nghiêm chỉnh chấp hành... Nhận xét giờ học - 25 - Toán (BD) Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố , ghi nhớ tên gọi của các số trong phép cộng và những kiến thức có liên quan -Rèn kĩ năng đặt tính, trình bày một bài toán -Chăm học, tự tin trong thực hành II.Hoạt động trên lớp: 1.Tìm tổng của 2 số hạng -Biết thực hiện phép cộng để tìm tổng -Nêu cách thực hiện -Nêu kết quả nối tiếp SH 30 4 34 6 83 -Nhận xét SH 22 25 40 72 0 -H giỏi trả... chỗ tróng: 1dm = cm 2 dm =cm -2 H làm bài, cả lớp theo dõi nhận 10 cm =dm 3dm = cm xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 1 2 Luyện tập 30 Bài 1 ( 8) Số? -Cả lớp chỉ trên thớc vạch chia 1dm -Dùng thớc có vạch chia -Thực hành vẽ đoạn thẳng dài 1 dm -Xác định điểm 1dm trên thớc -YC vẽ đoạn thẳng dài 1dm -Kiểm tra việc thực hành của H -Chỉ trên thớc Bài 2 -Hiểu và ghi đợc phép đổi 2 dm = 20 cm -3 H lên bảng... tính: 15 + 17; 28 + 11 B, Luyện tập: Bài 1: HS làm nháp chữa bài Bài 2( Cột 2) : Tính nhẩm - HS tự làm rồi nêu kết quả - Khuyến khích HS nêu cách tính nhẩm chẳng hạn: 5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục cộng 2 chục bằng 8 chục Vởy 50 + 10 +20 = 80 Bài 3(a,c): - 1 HS lên bảng làm bài lớp làm vở Số học sinh ở trong th viện là: 25 + 32 = 57( học sinh) Đáp số: 57 học sinh Bài 4: - Giáo viên hớng dẫn HS... cột trong bài - Đọc nội dung và điền vào các cột - 2, 3 HS nêu phần bài làm của mình - Nhận xét , bổ sung - Nhận xét , chữa bài 2 Hớng dẫn làm Bài 3 ( toán) - Đọc đề bài - Hớng dẫn HS tóm tắt và giải - Làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài *HĐ1 : 5-Kiểm tra tình hình học bài,làm -Tự kiểm tra bài tập buổi sáng -Báo cáo cụ thể *H 2: 2- Chia nhóm tự học *HĐ3: 20 -Hớng dẫn tự học -Nêu yêu cầu -Tự học bài , làm... -H khá, giỏi trình bày -Tập ớc lợng các số đo với đơn vị phù hợp -KQ: 16 cm, 2dm, 30 cm 12 dm C Củng cố dặn dò: 4 Nhận xét giờ học Chiều nghỉ - 18 - Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 20 09 Sáng Toán Tiết 7: Số bị trừ số trừ hiệu I, Mục tiêu: - Biết Số bị trừ số trừ hiệu - Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải toán bằng 1 phép trừ II, Đồ... 1.Giới thiệu:1' Dùng mẫu chữ 2. Hớng dẫn viết chữ hoa- 10' + Gv đa chữ mẫu: A + Chữ hoa A cao mấy ly? + HS quan sát Gồm mấy nét? Là nét nào? + 5 ly + Gv chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu +3 nét: 1 nét móc ngợc và nét 2 là nét móc phải và nét 3 là nét lợn ngang + Gv viết mẫu + quy trình viết +Hs luyện bảng con cỡ chữ vừa và nhỏ 3) Hd viết ứng dụng 8 + Gt câu ứng dụng + 1- 2 hs đọc -Em hiểu thế nào về lời... hớng hs chơi trò chơi Bài 2: - Hớng dẫn hs làm bài Bài 3: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu bài - Tóm tắt + giải bài - GV thu một số vở chấm bài nhận xét 4, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học Hs chơi trò chơi đoán số HS làm vở HS làm vở 1 hs lên bảng làm bài Kể chuyện Tiết 2: Phần thởng I, Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý (SGK), kể lại từng đoạn câu chuyện(BT 1 ,2 3) - Hs K- G bớc đầu kể lại . Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 75 73 96 39 40 + 8 84 27 22 54 54 20 +9 29 - HS làm vở GV thu vở chấm bài nhận xét. Bài 4: Viết các số 75, 21 , 38, 83, 95,11 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn. b, Theo. 32 = 22 - GV chỉ số hạng trong phép trừ và nêu : 54 gọi là số bị trừ, 32 gọi là số trừ, 22 gọi là hiệu. 54 32 = 22 Số bị trừ Số trừ Hiệu GV cho hs viết bảng con phép trừ. - Gọi hs lấy ví. học. A, KTBC: hs làm bảng con: 15 + 21 = 36 HS nêu thành phần B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu số. - GV viết phép trừ : 54 32 = 22 - GV chỉ số hạng trong phép

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:00

Mục lục

  • Tiết 1+2: Có công mài sắt, có ngày nên kim

    • I, Mục tiêu

      • A.Kiểm tra:5'

      • Tiết 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ ( T1)

      • Chiều

      • Tự học

        • 2, Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.

        • Luyện đọc bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim

        • Tự học

          • Tuần 2

          • Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009

          • Chào cờ

          • Tập đọc

            • Tiết 4,5: Phần thưởng

              • II-Đồ dùng:

              • Toán

              • Tiết 6: Luyện tập

                • II-Đồ dùng:

                • Chiều Tự học

                • Ôn tập các môn học

                • I.Mục tiêu:

                  • Ôn tập : dm, cm

                  • Luyện tập

                  • Tiết 4: Làm việc thật là vui

                    • II-Đồ dùng:

                    • Học an toàn giao thông: Bài 1(Tiết 1)

                    • I/ Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan