1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động cục hàng không việt nam

104 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 1 Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẠNG VÀ MÔ HÌNH HỆ THỐNG MỞ OSI I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1. Mạng máy tính là gì? Mạng máy tính (Network Computing) thực chất là một mạng thông tin bao gồm các phần tử xử lý tin – các máy tính (Computer) và các đường truyền tin – các bus thông tin hay còn gọi là các nút mạng (network trên mạng) có thể thay đổi thông tin, dữ liệu và chia sẻ tài nguyên (ví dụ như đĩa cứng, máy in, các file, các chương trình ứng dụng…). Từ đây ta có thể định nghĩa: mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi các đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó. Khi kết nối mạng máy tính sẽ tuân thủ các nguyên tắc hoạt động của hệ điều hành mạng (đó là việc chia sẻ tài nguyên, các nguyên tắc về bảo mật và phân chia quyền hạn…). Mạng máy tính có thể tuyên bố trên một vùng lãnh thổ nhất định và có thể phân bố trong phạm vi một quốc gia hay trên phạm vi toàn cầu. Hiện nay trên thế giới sử dụng phổ biến mạng truyền số liệu đa dịch vụ (ISDN) nên các dạng tín hiệu khác nhau như tín hiệu điện thoại, điện báo, truyền hình, truyền số liệu… đều được truyền trên một mạng thống nhất. Mỗi loại tín hiệu này sẽ tương ứng với một loại thiết bị đầu cuối thích hợp. Với kỹ thuật truyền thông ngày càng hiện đại, các máy tính có khả năng truy xuất các thông tin từ xa từ các hệ thống khác. Từ đó có thể thấy rằng các máy tính trên mạng trao đổi thông tin, trao đổi dữ liệu với nhau một cách dễ dàng, nhanh chóng và có độ tin cậy tương đối cao. 1.2. Phân loại mạng máy tính Trên phương diện tổng thể có hai loại mạng máy tính được giới chuyên môn chia theo quy mô mạng: Mạng tổng thể WAN – Wide Area Network, là một mạng lớn có phạm vi hoạt động rất rộng, hệ mạng này có thể truyền và trao đổi dữ liệu với phạm vi lớn có khoảng cách xa như trong một quốc gia hay trên toàn thế giới. Phương tiện liên kết có thể thông qua vệ tinh hoặc dây cáp. Mạng cục bộ LAN – Local Area Network, là một mạng trong đó các máy tính Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 2 Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam được kết nối và làm việc trong một phạm vi hẹp như một toà nhà, một cơ quan, một bộ, một ngành… Trong hệ thống mạng máy tính người ta phân biệt hai loại máy tính là Server và Client. Server là các máy tính cung cấp các tài nguyên cho máy khác sử dụng. Ngược lại, Client là các máy khai thác và sử dụng các tài nguyên đó. Căn cứ vào nguyên tắc phân chia tài nguyên trên mạng, người ta phân biệt hai loại mạng sau đây: Hệ thống mạng phân quyền Client/ Server: là hệ thống mạng trong đó phân biệt rõ hai loại Server và Client. Server là máy cung cấp các tài nguyên cho các file dữ liệu, các chương trình ứng dụng, máy in, đĩa cứng… Client là các Client/Server có rất nhiều ưu điểm, nhất là về tính bảo mật và an toàn thông tin dữ liệu nhờ các tính năng như: các tài nguyên được quản lý tập trung, có thể tạo ra các cấp kiểm soát chặt chẽ trong truy cập file dữ liệu, giảm nhẹ gánh nặng quản lý trên các máy Client, bảo mật và Backup dữ liệu từ Server, có thể phát triển mở rộng hệ thống khi cần. Trong môi trường Client/Server, các máy Client chỉ nhìn thấy (giao tiếp với nhau) Server của mình chứ không thể giao tiếp (giao tiếp trực tiếp) lẫn nhau. Kiến trúc này tạo ra tính tin cậy cao cho hệ thống và cho phép thay thế Client dễ dàng khi Client bị hỏngg. Nếu các ứng dụng mà máy Client (trước khi bị hỏng) đang sử dụng nằm trên đĩa cứng của Server thì khi Client mới được thay thế, người sử dụng chỉ cần truy cập lại các ứng dụng này. Mô hình này cũng có những nhược điểm như: khá đắt tiền so với dạng Peer to peer do giá Server khá cao, Server trở thành một điểm tối yếu của hệ thống, nghĩa là khi Server hỏng toàn bộ hệ thống sẽ chết, do đó tính năng đề kháng lỗi là một trong những yêu cầu quan trọng trong mô hình Client/Server. Hệ thống mạng ngang hàng Peer to peer: là hệ thống mạng bình đẳng, mọi máy trên mạng đều có quyền ngang nhau. Đây là hệ thống mạng không có phân biệt máy Server hay Clientt, bởi vì bất kỳ một máy tính nào trên mạng đều có thể vừa chia xẻ tài nguyên như một Server lại vừa có khả năng xử lý thông tin như một Client bình thường. Hệ mạng Peer to peer phổ biến hiện nay là Windows fỏ Workgroup của Microsoft. Hệ thống mạng ngang cấp có ưu điểm như dễ cài đặt và cấu hình, rẻ tiền. Nhưng cũng có nhiều nhược điểm: không quản lý tập trung tài nguyên mạng, tính bảo mật không cao, chỉ thích hợp với mạng có quy mô nhỏ. Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 3 Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam 1.3. Nguyên tắc hoạt động của mạng Nguyên tắc hoạt động cơ bản nhất của mạng là việc sử dụng và chia sẻ vài nguyên tắc chung. Trên cùng hệ thống mạng các thành viên có khả năng cùng sử dụng các file dữ liệu, các chương trình ứng dụng và các tài nguyên mạng. Chia sẻ các file dữ liệu: mạng cho phép các máy tính trên mạng có thể chia sẻ thông tin với nhau. Tùy theo phương pháp lắp đặt mạng để có thể chia sẻ các file dữ liệu theo hai cách: cách thứ nhất là trao đổi trực tiếp, tức là gửi thẳng file dữ liệu từ máy này tới một máy khác; cách thứ hai là gửi file dữ liệu tới nơi lưu trữ chung và sau đó các máy khác có thể lấy thông tin từ đó. Chia sẻ các tài nguyên: các tài nguyên trên mạng được sử dụng chung như ổ đĩa cứng, máy in, các ổ CD – ROM… Việc chia sẻ tài nguyên cũng tuỳ theo hệ thống mạng khác nhau mà có các cách chia sẻ khác nhau. Chia sẻ các chương trình: đối với việc chia sẻ chương trình cách tốt nhất là đặt chương trình mà mọi người cần sử dụng vào một ổ đĩa dùng chung thay cho việc giữ riêng từng bản sao của chương trình trong mỗi máy. Nguyên tắc hoạt động của mạng có ý nghĩa vô cùng to lớn. Thứ nhất, việc lưu trữ tập trung dữ liệu làm giảm chi phí cho các nguồn lưu trữ dữ liệu và giúp cho việc triển khai công việc dễ dàng hơn, dữ liệu quản lý tập trung nên an toàn hơn. Thứ hai, về mặt kinh tế chi phí theo số máy sẽ giảm do việc dùng chung các thiết bị phần cứng như ổ đĩa cứng, máy in, máy vẽ (plotter). Người sử dụng trao đổi thư tín với nhau dễ dàng và có thể sử dụng hệ mạng như một công cụ để phổ biến tin tức, thông báo về nội dung cuộc họp, thông báo tin kinh tế… 1.4. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính 1.4.1. Đường truyền Về đường truyền, có các loại phương tiện truyền dẫn sau đây: 1.4.1.1. Các loại cáp bao gồm - Cáp đồng trục: cáp đồng trục có các loại: Cáp gầy (thin), cáp béo (thick). Gồm có: • RG – 8 và RG A – 11, 50 odm dựng với Thicknet • RG – 58, 50 odm dựng với Thinet • RG – 59, 75 odm dùng cho truyền hình cáp • RG – 62, 93 odm dùng cho mạng ARCnet Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 4 Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam - Cáp xoắn cặp Gồm có STP là loại có vỏ bọc, UTP là loại không có vỏ bọc - Cáp quang 1.4.1.2. Phương tiện vô tuyến - Radio Radio chiếm dải tần số từ 10 KHz – 1 GHz, trong đó có các băng tần quen thuộc như: Sóng ngắn VHF (Very High Frequency): dùng cho truyền hình và FM radio UHF ( Ultra High Frequency): dùng cho truyền hình - Viba: Có hai dạng truyền thông bằng viba: mặt đất và vệ tinh. Các hệ thống viba mặt đất thường hoạt động ở băng tần 4 – 6 GHz và 21 – 23 GHz, tốc độ truyền dữ liệu từ 1 – 10 Mbps. Các hệ thống hồng ngoại. Các mạng hồng ngoại có dải tần từ 100 – 1000 GHz, nhưng tốc độ truyền dữ liệu thực tế chỉ đạt dưới 1 Mbps mặc dù về lý thuyết có thể đạt cao hơn. Có hai phương pháp kết nối bằng hồng ngoại là điểm - điểm và quảng bá. 1.4.2. Các thiết bị kết nối mạng Card giao tiếp mạng NIC (Network Interface Card) có nhiệm vụ kết nối máy chủ (file server) với các trạm làm việc thông qua những đường dây cáp. Những mạch trên NIC cung cấp những giao thức và những lệnh cần thiết để hỗ trợ loại NIC được thiết kế. Nhiều loại NIC còn có gắn thêm bộ nhớ đệm để lưu trữ những gói thông tin truy xuất dẫn tới kết quả hiệu năng toàn bộ của mạng tăng lên. Trên một số loại NIC còn có sẵn khe để gắn PROM dùng trong trạm làm việc không có ổ đĩa. Bên cạnh các chuẩn giao thức kết nối mạng các hệ thống đầu cuối cũng cần có thiết bị kết nối trung gian, và chúng được định nghĩa như sau: 1.4.2.1. Repeater (thiết bị lặp lại) Đây là thiết bị trung gian thực hiện chức năng chuyển tiếp ở lớp vật lý. Nó dựng để khuyếch đại và tái tạo lại các tín hiệu truyền đến ôi trường truyền dẫn mở rộng. Repeater không thể dùng để kết nối các mạng có công nghệ và giao thức khác nhau như kết nối mạng Ethernet và Tokẻning với nhau. Nó chỉ để kết nối mạng Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 5 Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam LAN có công nghệ giống nhau nhưng có thể khác nhau về môi trường truyền dẫn, ví dụ kết nối LAN – Ethernet với cáp sợi quang là môi trường truyền dẫn và LAN – Ethernet với cáp đồng trục. Repeater cho phép ta mở rộng mạng tuy nhiên việc mở rộng này phải có giới hạn (nó phụ thuộc vào độ trễ truyền LAN, là thời gian để một tín hiệu đến được điểm xa nhât trên mạng). Như vậy Repeater làm việc ở lớp vật lý của mô hình OSI và nó trong suốt đối với các giao thức. Hình 1.1: Mở rộng Ethernet LAN bằng Repeater 1.4.2.2. Bridge (cầu nối) Là thiết bị hoạt động tại lớp liên kết dữ liệu với mục đích kết nối hai mạng LAN. Đây là thiết bị lưu giữ và chuyển phát. Một Repeater chuyển tiếp tất cả các tín hiệu mà nó nhận được, còn Bridge có chọn lọc và chỉ chuyển đi các tín hiệu có đích ở phần mạng bên kia. Nó sẽ hủy bỏ các gói tin có địa chỉ trên cùng một mạng vì những gói tin này vẫn có thể đến đích mà không cần tới Bridge. Về mặt vật lý Bridge là 1 máy tính mang hai NIC hoặc hơn, mỗi NIC cho phép Bridge truy nhập vào một mạng. Chẳng hạn một Bridge nối mạng Bus với một mạng vòng. Như thế nó có 1 địa chỉ trong mạng vòng và 1 địa chỉ trong mạng Bus. Ta đã biết tại lớp liên kết dữ liệu diễn ra cơ chế điều khiển truy nhập đường truyền, do đó Bridge có khả năng truy nhập vào cả hai mạng. Giả sử nhận được 1 khung dữ liệu từ mạng Bus, Bridge kiểm tra địa chỉ đích nếu địa chỉ tương ứng với một mức trong mạng vòng thì Bridge gỡ bỏ phần đầu khung dữ liệu (do mạng Bus quy định) và đóng lại thành khung mạch vòng để cho nút đích có thể nhận ra khung dữ liệu. Như vậy cũng như Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 6 Repeater Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam Repeater, Bridge chỉ dùng cho kết nối mạng LAN có cùng công nghệ nhưng làm việc ở lớp liên kết dữ liệu, không truyền dữ liệu có lỗi từ mạng này sang mạng khác và cũng thực hiện chức năng của lớp vật lý có nghĩa là nó có thể sử dụng để kết nối mở rộng cùng với các môi trường truyền dẫn khác nhau. LAN A LAN B Hình 1.2: Nối hai mạng cục bộ bằng Bridge 1.4.2.3. Router (thiết bị định tuyến) Bộ định tuyến dựng để kết nối các mạng khác nhau về kiến trúc (hay giao thức truyền dẫn). Ví dụ mạng Ethernet với Token Ring, mạng TCP/IP với mạng Novell Netware (IPX), hay các mạng LAN cục bộ kết nối qua mạng truyền số liệu chuyển mạch gói X.25. Nó vận chuyển các gói tin từ một máy chủ của một mạng đến máy chủ của mạng khác nhờ sự điều khiển qua các bảng định tuyến cài đặt trong nó. Vì bộ định tuyến dựng để kết nối thông tin về kiến trúc mạng nên nó cho phép kết nối mạng hay các đoạn mạng có giao thức truyền dẫn khác nhau, và các giao thức định tuyến được thực hiện ở lớp này. Cũng như bộ cầu, các gói tin giữa các mạng phải không có lỗi. Quá trình truy nhập của một máy tính trạm từ một mạng tới máy tính chủ ở mạng khác kết nối qua bộ định tuyến chậm hơn so với kết nối bằng bộ cầu vì bộ định tuyến phải thực hiện nhiều chức năng hơn. Cầu nối bị giới hạn trong việc kiểm tra địa chỉ MAC của một gói dữ liệu nhưng bộ định tuyến thì có thể kiểm tra được địa chỉ mạng. Địa chỉ mạng thường có thông tin đường truyền được mã hóa trong Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 7 Bridge Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam bộ định tuyến nên nó có thể sử dụng khả năng này để thực hiện những quyết định thông minh. Bộ định tuyến nhận biết nhiều đường dẫn có khả năng đi đến nơi nhận và cũng biết được đường nào là tối ưu. 1.4.2.4. Brouter (Thiết bị định tuyến cầu) Là thiết bị bị đóng vai trò của cả Bridge lẫn Router. Khi nhận gói tin thiết bị này thực hiện hai chức năng: định tuyến cho các gói tin mà nó “hiểu” (chức năng của Router) và sau đó thực hiện cầu cho các gói tin mà nó “không hiểu” (bridge). 1.4.2.5. Gateway (Cửa kết nối) Gateway là thiết bị dựng để kết nối hai mạng máy tính với hai giao thức khác nhau và đôi khi cả kiến trúc mạng khác nhau. Toàn bộ các giao thức của bộ TCP/IP nằm ở các lớp của mô hình OSI đều được Gateway chuyển dổi. Do đó Gateway khai thác cả 7 lớp trong mô hình OSI. Ví dụ về sử dụng Gateway (Hình 1.3): Cả hai mạng đều là Token Ring nhưng một mạng dựng giao thức TCP/IP (UNIX Server) và mạng kia dựng Netware (IPX – Internetwork Packet Exchange Protocol). Kiến trúc giống nhau nhưng giao thức nội bộ khác nhau. Trong một cấu trúc mạng không thể dùng hai giao thức khác nhau, vì vậy một Gateway IPX – TCP/IP được áp dụng cho trường hợp này. Có hai loại Gateway là Gateway nội bộ IG (Interio Gateway) và Gateway ngoài EG (External Gateway).Gateway nội bộ IG để kết nối mạng riêng nhỏ với mạng lớn hơn thuộc sở hữu của công ty, cơ quan… Sự kết nối các Gateway này thực hiện với giao thức Gateway nội bộ IGP. Mạng Internet là sự kết nối nhiều mạng riêng lớn nhỏ thuộc sở hữu nhiều phép nhân khác nhau và các kết nối với Internet bằng các Gateway ngàoi EG. Các Gateway ngoài này kết nối với nhau thông qua giao thức EGP – External Gateway Protocol. Giao thức này dựng để trao đổi thông tin định tuyến giữa các mạng riêng độc lập (Hình 1.4) Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 8 Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam WS Gateway UNIX Netware Hình 1.3: Cách dùng Gateway Hình 1.4: Cách dùng IG và EG 1.4.2.6. Modem Các tuyến điện thoại chuẩn chỉ có thể truyền các tín hiệu Analog. Tuy nhiên, các máy tính lại lưu trũ và truyền dữ liệu số hóa. Các Modem có thể truyền các tín hiệu số hóa của máy tính trên tuyến điện thoại bằng cách chuyển đổi chúng thành dạng Analog. Việc chuyển đổi một dạng tín hiệu thành một dạng tín hiệu khác có tên là điều biến (Modulation). Thuật ngữ Modem xuất xứ từ chữ Modulation/Demodulation này. Các Modem có thể được dựng để nối các thiết bị máy tính hoặc nguyên cả các mạng ở các vị trí cách xa (trước khi các tuyến điện thoại số hóa ra đời, các modem là cách duy nhất để kết nối các thiết bị từ xa). Có vài modem hoạt động liên tục trên các tuyến điện thoại chuyên trách. Các modem khác dựng tuyến quay số PSTN (Public Switched Telephone Network) chuẩn và chỉ thiết lập tuyến giao kết khi có yêu cầu. Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 9 IG EG IG EG Mạng riêng Mạng riêng Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam Các modem thường dùng trên các mạng LAN theo các nội dung sau: • Cho phép người dùng gọi và truy cập LAN. • Trao đổi thư điện tử giữa các hệ phục vụ thư. • Truyền và nhận các bản fax với vác bên phục vụ fax. • Cho phép các LAN trao đổi dữ liệu theo yêu cầu. Các modem cho phép các mạng trao đổi thư điện tử và thực hiện các đợt chuyển giao dữ liệu có giới hạn, song khả năng tương kết mạng rất hạn chế. Tự bản thân các modem không cho phép các mạng từ xa nối với nhau và trực tiếp trao đổi dữ liệu. Nói cách khác bản thân modem không phải là một thiết bị liên mạng. Tuy vậy các modem có thể được dựng kết hợp với một thiết bị liên mạng như bộ định tuyến để kết nối các mạng từ xa thông qua mạng điện thoại công cộng PSTN hoặc một dịch vụ Analog như tuyến 56Kb chẳng hạn. Điểm quan trọng là: Modem không cho phép các mạng từ xa tự do hợp thành liên mạng mà không có sự hỗ trợ của bộ định tuyến hoặc bộ cầu nối để quản lý tuyến giao kết giữa các mạng. Chú ý: Các modem không nhất thiết phải nối qua PSTN. Các modem cự ly ngắn thường được dựng để nối các thiết bị trong cùng tòa nhà. Tuyến giao kết nối tiếp chuẩn được hạn chế ở mức 50 feet, song cũng có thể dựng các modem cự ly ngắn để mở rộng phạm vi của một tuyến nối nối tiếp theo một quãng cách cần thiết bất kỳ. Nhiều thiết bị được thiết kế mặc nhận dựng với modem. Khi muốn nói các thiết bị đó mà không dựng modem ta có thể dựng loại modem rỗng để nối trạm phát của một thiết bị với trạm thu của thiết bị kia. Modem phiên dịch các thiết bị số hóa để truyền trên các tuến điện thoại Analog. Bộ Codec (coder/decoder = mã hóa/giải mã) cung cấp dịch vụ tương tự khi truyền các tín hiệu Analog trên các tuyến điện thoại số hóa, nó phiên dịch các tín hiệu Analog thành dạng số hóa. 1.4.2.7. Bộ tập trung Hub Hub là thiết bị dựng để kết nối mạng. Nó có các loại sau: Hub bị động (Passive Hub): gọi là Hub “bị động” vì nó không chứa các linh kiện điện tử và cũng không xử lý các tín hiệu dữ liệu mà chức năng duy nhất của nó là tổ hợp các tín hiệu từ một số đọan cáp mạng. Khoảng cách tối đa giữa một máy Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 10 [...]... tính nối mạng Trần Diệu Linh 11 Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam chủ yếu là hệ điều hành Về tính năng hệ điều hành mạng cung cấp cho sử dụng đầy đủ các ứng dụng trên mạng nhiều phương thức giống như một hệ thống điều hành dựng riêng tạo ra các ứng dụng trên các máy tính cá nhân Do đó hệ điều hành mạng. .. dụng chung Mạng là một môi trường đa người dùng, do đó các ứng dụng được cài đặt vào mạng còn phụ thuộc vào tính chất công việc trên mạng hoặc trên máy độc lập như soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, quản lý nhân sự, thiết kế, tách màu điện tử… Trần Diệu Linh 12 Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam 2 MÔ... – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam Trạm C Trạm D Trạm B Trạm A Hình vẽ: Ring Topology - Star Topology: có 1 thiết bị trung tâm Các thiết bị nối với thiết bị trung tâm qua liên kết Point – to – Point bằng Drop Cable Thiết bị trung tâm Trạm A Trạm B Trạm C Hình vẽ: Star Topology Mesh Topology: gồm các liên kết Point – to – Point giữa tất cả các thiết. .. Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam  Nguyên tắc mã hóa số liệu Trong lớp này có các khái niệm sau: A Connection type Có 2 kiểu Connection là: - Point – to – point: là đường liên kết trực tiếp giữa hai thiết bị Hai thiết bị này sử dụng toàn bộ Bandwidth - Multipoint: là đường liên kết giữa 3 thiết bị trở lên Các thiết bị chia sẻ nhau... án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam - UNACK Connectionless: các Frame thu – phát không có điều khiển Flow, Error, Packet Sequense - ACK Connectionless: dựng ACK để điều khiển Flow, Error - Connection – oriented: các Frame thu – phát có điều khiển Flow, Error, Packet Sequense qua ACK 2.1.3 Lớp mạng (Network Layer) Lớp mạng có chức năng... hệ điều hành trên Client không biết gì đến sự tồn tại của Network Service Ví dụ: Client đọc ổ F của mạng Trần Diệu Linh 23 Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam - Remote Operation: Hệ điều hành trên Client là 1 phần của Network Service Ví dụ: remote boot đối với máy không có đĩa cứng - Collaborative: Hệ điều. .. máy thu D Address/ Name Solution Nhiều thủ tục cung cấp khả năng dựng tên thay cho địa chỉ Việc đó gọi là Address/ Name Solution 2.1.5 Lớp phiên (Session) Lớp này có nhiệm vụ quản lý các phiên làm việc Trong lớp này có các khái niệm sau: Trần Diệu Linh 21 Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam A Dialog Control...Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam tính và Hub không thể lớn hơn một nửa khoảng cách cho phép giữa hai máy tính trên mạng (ví dụ khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy là 200m thì khoảng cách cho phép từ một máy đến Hub là 100m) Các mạng ARCnet thường dùng loại Hub này Hub chủ động (Active Hub): loại này có các... các gói thông tin được trao đổi tại SAP Trần Diệu Linh 24 Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam Layer N + 1 N – service user N – service access point N – service provider Layer N Khi số liệu được truyền từ thiết bị này sang thiết bị khác thì tại máy phát, số liệu được chuyển dần xuống Lớp vật lý và truyền... , công ty Yahoo: www.yahoo.c Đặt địa chỉ tương ứng với cấu trúc Topo vật lý của mạng của tổ chức đó Ta sẽ xem xét các yếu tố quản lý tên và địa chỉ đã được sử dụng để hiểu rõ hơn Trần Diệu Linh 27 Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam vấn đề trên 2.2.2 Cấu trúc của địa chỉ 2.2.2.1 Định dạng của địa chỉ . án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam 1.3. Nguyên tắc hoạt động của mạng Nguyên tắc hoạt động cơ bản nhất của mạng là việc sử. – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Trần Diệu Linh Lớp: TC7 - Điện tử Viễn thĩng 1 Đồ án tốt nghiệp – Phân tích thiết kế mạng. nghiệp – Phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động Cục hàng không Việt Nam Repeater, Bridge chỉ dùng cho kết nối mạng LAN có cùng công nghệ nhưng làm việc ở lớp liên kết dữ

Ngày đăng: 17/10/2014, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w