Cấu trúc của địa chỉ

Một phần của tài liệu phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động cục hàng không việt nam (Trang 28 - 31)

GIAO THỨC IP VÀ IPv6 2.1 Giới thiệu chung

2.2.2. Cấu trúc của địa chỉ

2.2.2.1. Định dạng của địa chỉ

Địa chỉ IP đang được sử dụng hiện tại (IPv4) có 32 bit chia thành 4 Octet (mỗi Octet có 8 bit, tương đương 1 byte) cách đếm đều từ trái qua phải bit 1 cho đến bit 32, các Octet tách biệt nhau bằng dấu chấm (.), bao gồm có 3 thành phần chính.

0

Bit 1 ……….32

 Bit nhận dạng lớp (Class bit)

 Địa chỉ của mạng (Net ID)

 Địa chỉ máy chủ (Host ID)

Ghi chú: Tên là Địa chỉ máy chủ nhưng thực tế không chỉ có máy chủ mà tất cả các máy con (Workstation), các cổng truy nhập… đều cần có địa chỉ.

Bit nhận dạng lớp (Class bit) để phân biệt địa chỉ ở lớp nào. 1. Địa chỉ Internet biểu hiện ở dạng bit nhị phân:

x y x y x y x y. x y x y x y x y. x y x y x y x y. x y x y x y xy x, y = 0 hoặc 1.

Ví dụ:

0 0 1 0 1 1 0 0. 0 1 1 1 1 0 1 1. 0 1 1 0 1 1 1 0. 1 1 1 0 0 0 0 0

Bit nhận dạng Octet 1 Octet 2 Octet 3 Octet 4 2. Địa chỉ Internet biểu hiện ở dạng thập phân:

xxx.xxx.xxx.xxx x là số thập phân từ 0 đến 9

Ví dụ: 146.123.110.224

Dạng viết đầy đủ của địan chỉ IP là 3 con số trong từng Octet

Ví dụ: địa chỉ IP thường thấy trên thực tế có thể là: 53.143.10.2 nhưng dạng đầy đủ Class

là: 53.143.010.002.

2.2.2.2. Phân lớp địa chỉ.

Trên Internet, một tổ chức muốn có một địa chỉ phải làm việc với các cơ quan trách nhiệm để đăng ký 1 địa chỉ mạng.

Để tiện cho các cơ quan cấp địa chỉ, đã lâu, người ta phân không gian địa chỉ mạng Internet thành các block số, và cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ. Vì thế, trong trách nhiệm của mình, các nhà cung cấp dịch vụ ở khắp nơi trên thế giới có thể cấp địa chỉ mạng mà không sợ trùng nhau. Việc phân block từ lâu theo 3 cấp: lớn - vừa - nhỏ, tương ứng với các định dạng địa chỉ (các lớp): Lớp A, lớp B, lớp C.

Từ đó, ta có thể thấy rất ít lớp địa chr A (đây là lớp địa chỉ dành cho các tổ chức rất lớn). Ngay cả lớp B cũng đã khá lớn. Và chính vì ngày nay có quá nhiều tổ chức cũng như doanh nghiệp tham gia mạng nên số lượng các địa chỉ này hầu như đã hết, kể cả lớp C cũng vậy. Đây cũng chính là điều dẫn đến sự ra đời của các định dạng địa chỉ IP mới – IP phiên bản 6 (với 128 bit – 6 byte: có đến 2128 địa chỉ, chúng ta có thể yên tâm với vài ngàn, thậm chí vài chục ngàn năm nữa cũng khó dùng hết được).

Thêm vào các lớp A, B và C đó, có hai định dạng địa chỉ đặc biệt: lớp D và lớp E. Các địa chỉ lớp D được sử dụng cho vấn đề quảng bá trên mạng. Việc quảng bá một thông điệp đơn đến một nhóm các máy tính phân bố rải rác tren mạng. Còn lớp E chỉ dành cho nghiên cứu.

- Lớp D: byte địa chỉ mạng trong khoảng: 224 – 239 (có 16 số) - Lớp E: byte địa chỉ mạng trong khoảng: 240 – 265 (có 16 số)

Số mạng

0 - 127 Số địa chỉ nội tại: 16.777.216

Số mạng 128 - 191

Số địa chỉ nội tại: 65.536

Số mạng

Các lớp địa chỉ truyền thống

2.2.2.2. Các ví dụ về tên và địa chỉ

Địa chỉ lớp A: 15.255.152.2: replay.hp.com → đây là lớp địa chỉ của công ty máy tính Hewlett – Packard. Dải không địa chỉ của HP là: 15.0.0.0 đến 15.255.255.255.

Địa chỉ lớp B: 128.121.50.145: tigger.jvnc.net → đây là lớp địa chỉ của công ty thông tin WAIS Inc… Dải không gian địa chỉ của nó là: 192.216.46.0 đến 192.216.46.255.

Từ đó ta thấy được tác dụng của việc phân block địa chỉ IP trên không gian địa chỉ Internet.

2.2.2.3. Các địa chỉ đặc biệt khác

Không phải tất cả các số đều dùng cho mọi mạng, mạng con hay của máy tính chủ. Một số địa chỉ còn dựng để dành cho nhiều mục đích khác như: quảng bá, bảng định tuyến, hay ngay cả các mục đích nghiên cứu trên mạng. Cũng vậy, không có các địa chỉ mà còn có một trong các block của nó chứa toàn số 0 hay toàn số 1.

2.2.3. Tên nút mạng

Để tiến hành đặt tên cho các nút mạng, người ta thường đặt theo cấu trúc phân cấp. Thường thì mỗi tổ chức có một tên mô tả cấp cao nhất, ví dụ: của đại học Yale là: www.yale.ed

, của báo Nhân dân là: www.nhandan.org.

, của hãng Microsoft l www.microsoft.co . Từ đó, tổ chức đó có toàn quyền sắp xếp việc kế hoạch đặt tên sao cho hợp lý. Ví dụ, đại học Yale lại phân cấp cho việc đặt tên các khoa, trườn

1. www.es.yale.ed 2. www.math.yale.ed 3. www.geology.ya e.ed

Tiếp tục như vậy, các khoa trường lại đặt tên cho các tên cấp thấp hơn, ví d : www.lion.zoo.cs.yale.e www.tiger.zoo.cs.yale.ed

Việc đặt tên như vậy đảm bảo rằng, tất cả các máy tính đều có tên duy nhất trên mạng. Tuy nhiên để cho cả toàn mạng trên khắp thế giới đều có các tên máy tính (tên host) khác nhau, thì cần có một tổ chức đảm bảo cho mọi tổ chức cũng như doanh nghiệp đều được lên mạng theo các tên khác nhau. Yêu cầu này cũng như yêu cầu duy nhất địa chỉ trên mạng, đã dẫn đến việc thành lập các tổ chức quốc tế về Internet, ví dụ như IAB, InternetNIC, và các cơ quan vù

Một tên được thành lập bởi một loạt các liên kết nhau qua các dấu chấm. Tuy nhiên thường có từ hai đến ba tên. Nếu nhiều hơn thì thường gây khó khăn cho người sử dụng. Ví dụ về tên thì có rất nhiều, nh

www.yahoom www.microsoft. , www.home.vnn. ,

Cùng với địa chỉ đã xét ở trên, trên mạng các tên cũng dựng để xác định một máy tính chứa 1 địa chỉ trên mạng.

Vấn đề quan trọng bây giờ là việc chuyển đổi qua lại giữa tên và địa chỉ, bởi vì, tên dựng để dễ nhớ cho người sử dụng ví dụ như www.yahoo.co ,

www.home.vnn.

,... Còn địa chỉ dựng để cho máy tính dễ chuyển thông tin giữa chún

Một phần của tài liệu phân tích thiết kế mạng tin học quản lý & điều phối hoạt động cục hàng không việt nam (Trang 28 - 31)