Tài liệu tham khảo ngành công nghệ thông tin quá trình phân tích, thiết kế một hệ thống quản lý đăng ký kinh doanh qua mạng cho “Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Trang 1SƠ LƯỢC VỀ CÁC MÔ HÌNH CSDL TRÊN MẠNG 12
II.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12
II.1.1 CÔNG NGHỆ CLIENT /SERVER 12
II.1.2 INTERNET 12
II.1.3 WEB SERVER 12
II.1.4 CƠ SỞ DỮ LIỆU (CSDL) 12
II.2 KẾT HỢP CSDL VÀ WEB 13
II.2.1 HỖ TRỢ ĐA NỀN TẢNG 13
II.2.2 HỖ TRỢ MẠNG 13
II.3 CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP WEB VÀ CSDL 14
II.3.1 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC MỘT LỚP 14
II.3.2 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC HAI LỚP 14
II.3.3 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC BA LỚP 16
II.3.4 CÁC VẤN ĐỀ BẢO MẬT 15
Trang 2CHƯƠNG III 16
TÌM HIỂU VỀ IIS 16
(INTERNET INFORMATION SERVER) 16
III.1 GIỚI THIỆU 16
III.2 TÌM HIỂU VỀ INTERNET INFORMATION SERVER 17
III.2.1 INTERNET INFORMATION SERVER (IIS) LÀ GÌ ? 17
III.2.2 NHỮNG KHẢO SÁT VỀ INTERNET VÀ INTRANET 18
III.2.3 CÓ THỂ LÀM GÌ VỚI IIS 18
III.2.4 BẢO MẬT IIS 19
CHƯƠNG IV 20
TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ ASP 20
IV.1 TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ ASP 20
IV.2 ASP LÀ GÌ VÀ TẠI SAO SỬ DỤNG ASP 22
IV.2.1 ASP LÀ GÌ? 202
IV.2.2 TẠI SAO SỬ DỤNG ASP? 21
IV.2.3 NHỮNG SỰ VIỆC XẢY RA TRONG TRANG ASP? 21
IV.2.4 LỢI ÍCH CUẢ VIỆC SỬ DỤNG ASP 21
IV.3 CÁCH HOẠT ĐỘNG CUẢ ASP 22
IV.4 ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM ASP 28
IV.4.1 ƯU ĐIỂM 28
IV.4.2 KHUYẾT ĐIỂM 30
CHƯƠNG V 29
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VBSCRIPT 29
V.1 KIỂU DỮ LIỆU CỦA VBSCRIPT 29
V.2 CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH 32
V.3 PROCEDURES 33
CHƯƠNG VI 35
Trang 3GIỚI THIỆU VỀ SQL SERVER 35
VI.1 QUẢN LÝ DEVICE 35
VI.1.1 ĐỊNH NGHĨA 35
VI.1.2 CÁC LOẠI DEVICE 35
VI.2 DATABASE 35
VI.2.1 ĐỊNH NGHĨA 35
VI.2.2 TRANSACTION LOG 35
VI.3 CÁC LOẠI OBJECT TRONG DATABASE 358
VI.3.1 TABLE 358
VI.3.2 NULLABILITY 36
VI.3.3 VIEW 36
VI.3.4 SỬ DỤNG VIEW CÓ NHỮNG THUẬN LỢI SAU 36
VI.3.5 STORED PROCEDURE 37
VI.3.6 TRIGGER 37
VI.4 HỆ THỐNG SECURITY CỦA MS-SQL SERVER 37
VI.4.1 LOGIN ID 37
VI.4.2 CÁC CHẾ ĐỘ SECURITY CỦA MS-SQL 37
PHẦN 2 41
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 41
CHƯƠNG I 41
MÔ TẢ HỆ THỐNG ………
I GIỚI THIỆU CHUNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.1I.1.GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.1I.2 CÁC KHAI NIỆM 42
II.CHỨC NĂNG HỆ THỐNG 43
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH DỮ LIỆU HỆ THỐNG 44
Trang 4I.4.1.CÁC KHÁI NIỆM 53
I.4.2.MÔ HÌNH THÔNG LƯỢNG THÔNG TIN 55
II.CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 56
II.1.MỘT SỐ GIẢI THUẬT CHÍNH 56
III.PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG HỆ THỐNG 58
III.1.SƠ ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG HỆ THỐNG 58
III.2.PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
Trang 5LỜI CÁM ƠN
Để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, bên cạnh nổ lực của bản thân tơi cịn nhận được sự giúp đỡ quí báu của rất nhiều người.
Tơi xin chân thành cám ơn Thầy: Nguyễn Đức Thuần đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời gian Thực Tập Tốt Nghiệp và hồn thành Đồ Aùn Tốt Nghiệp.
Cám ơn Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội và Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình học tập ở trường và các Thầy Cơ đã hết lịng truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quí giá.
Cám ơn Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã hướng dẫn, giúp đở và tạo điều kiện cho tơi trong suốt quá trình thực tập.
Và cuối cùng tơi xin được bài tỏ lịng biết ơn đến gia đình, cũng như bạn bè đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong quá trình học tập và thực hiện hồn thành Đồ Aùn Tốt Nghiệp này.
Nha Trang, tháng 08 năm 2003Sinh viên
Lê Minh Huy
Trang 6LỜI NĨI ĐẦU
Nhằm gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng chính phủ điện tử và áp dụng cơngnghệ thơng tin vào thực tiển cuộc sống, mọi người bất cứ ai muốn hoạt động kinhdoanh một cách hợp pháp đều phải đến Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư của tỉnh nhà đểđăng ký thành lập Doanh Nghiệp, mà hiện nay vấn đề đăng ký kinh doanh vẫn cịnlàm mất thời gian và bất tiện cho khơng ít người, chính vì vấn đề bức thiết đĩ đãgiúp tơi nảy sinh ý tưởng là thiết kế một WebSite “Đăng Ký Kinh Doanh QuaMạng” cho Sở Kế Hoạnh Và Đầu Tư Bà Rịa – Vũng Tàu.
WebSite này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh Nghiệp cĩ thể đăng kýkinh doanh một cách dể dàng và nhanh chống với chi phí thấp nhưng hiệu quả lạicao Mọi người khơng cần phải trực tiếp đến Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư để đăng kýthành lập Doanh Nghiệp cho mình mà cĩ thể ngồi tại nhà nhưng lại xem được đầyđủ những thơng tin hướng dẫn cũng như những thủ tục đăng ký kinh doanh rất rỏràng và chi tiết, rồi sau đĩ tự đăng ký kinh doanh cho mình Ngồi ra qua Websitenày các doanh nghiệp cĩ thể cùng trao đổi thơng tin với nhau hoặc với Sở KếHoach Đầu Tư thơng qua muc Diễn Đàn Doanh Nghiệp.
Trong bản báo cáo này, tơi xin trình bày quá trình phân tích, thiết kế một hệthống quản lý đăng ký kinh doanh qua mạng cho “Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư TỉnhBà Rịa – Vũng Tàu” với hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server của hãngMICROSOFT.
Bản báo cáo gồm ba phần chính:
Phần 1 Tổng quan về cơ sở lý thuyếtPhần 2 Khảo sát và phân tích hệ thốngPhần 3 Hiện thực chương trình
Sau quá trình tìm hiểu và thiết kế, nay tơi đã hồn thành Tuy nhiên, thời giannghiên cứu cĩ hạn, kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế nên trong quá trìnhphân tích, thiết kế cho hệ thống sẽ khơng tránh khỏi được những sai sĩt Rất mongsự gĩp ý của thầy cơ và phịng đăng ký kinh doanh cùng các bạn sinh viên gần xađể tơi cĩ thể hoần thành tốt hơn Website của mình
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đức Thuần và các Cơ Chú đangcơng tác tại Sở Kế Hoạch Đầu Tư đã hướng dẫn và tạo nhiều điều kiện thuận lợicho tơi hồn thành tốt Đồ Aùn của mình.
Nha Trang, tháng 08 năm 2003Sinh viên thực hiện
Lê Hữu Xuân
Trang 8Năm 1926, Paul Baran, mô tả trên giấy lời giải một vấn đề làm đau đầu các nhàquân sự lúc bấy giờ, tựa :”Liên lạc phân tán qua mạng “ Anh ta đưa ra một hệ thốngmáy tính rộng khắp đất nước kết nối lại với nhau sử dụng hệ thống mạng không tậptrung (decentralized) do đó nếu một hay nhiều node mạng chính bị phá hủy thì cácnode còn lại vẫn tự động điều chỉnh các kết nối để duy trì việc liên lạc.
Do mạng là không tập trung (decentralized), nên ta có thể thêm vào một máy tínhthông qua đường dây điện thoại, một thiết bị phần cứng, và một số phần mềm NCP(network control protocol), ví dụ mạng ARPAnet.
Một ứng dụng chính được phát triển đầu tiên trên ARPAnet là thư điện tử(electronic mail) Ngày nay, email là một phần không thể thiếu được của Net và nóđược thiết kế sẵn bên trong các trình duyệt Web (ví dụ netscape) do đó một chươngtrình đơn lẻ để xem email là không cần thiết.
.2 Giao thức TCP/IP
Vào những năm 1970, nhu cầu trao đổi truyền tin trên các mạng phân biệt có“ngôn ngữ ” khác biệt nhau là cần thiết Năm 1974, Vint Cerf và Bob Kahn đã đưa raviệc thiết kế chi tiết cho một protocol để liên lạc giữa các mạng khác nhau Đến năm1982, việc thiết kế này được cài đặt và được gọi là TCP/IP (Transmission controlprotocol /Internet protocol).
Phần TCP của giao thức TCP/IP cung cấp cơ chế kiểm tra việc truyền dữ liệugiữa Client và Server: nếu dữ liệu bị mất hay hỏng TCP sẽ yêu cầu gởi lại dữ liệu chođến khi hết các lỗi.
Phần IP trong giao thức TCP/IP di chuyển dữ liệu từ node này sang node khác.Nó sẽ giải mã các địa chỉ và tìm đường để đưa dữ liệu đến đích Nó có thể sử dụng bởicác máy tính nhỏ để liên lạc trên các mạng LAN (ethernet hay token ring) có thể sửdụng cả giao thức TCP/IP và các giao thức khác nhau như novel hay window forworkgroups Một máy có thể ở mạng LAN và sử dụng TCP/IP để kết nối với các máykhác trên thế giới
Bộ quốc phòng Mỹ nhanh chóng định nghĩa TCP/IP như protocol chuẩn cho cáchệ thống liên mạng của quân sự Tuy nhiên với ưu thế của mình TCP/IP nhanh chóngthâm nhập và trở thành chuẩn mới cho tất cả các hệ thống mạng dân dụng và là tiền đềcho mạng Internet ngày nay
TCP/IP cung cấp khả năng login từ xa thông qua giao thức của telnet Với telnet,User có thể liên kết và tìm thông qua các thư mục trên một hệ thống ở xa và chạy cácchương trình.
Trang 9.3 Giao thức FTP
File transfer protocol: là một phần mềm (software) cho phép truyền file nhị phânhoặc file text từ một máy này sang máy khác trên Internet, hay nói khác hơn, FTP làdịch vụ (service) cho phép chúng ta sao chép một file từ bất kỳ Internet host này đếnbất kỳ Internet host khác.
Giống như những dịch vụ khác trên Internet, FTP sử dụng hệ thống Client/Server Một hệ thống Client /Server có thể hiểu như sau:
Khái quát:
Một trong những nguyên tắc sử dụng mạng là cho phép chia sẻ các tài nguyên.Rất nhiều thời gian việc chia sẻ này được hồn thành bởi hai chương trình riêng biệt,mỗi chương trình chạy trên máy tính khác nhau Một chương trình gọi là Server, cungcấp một tài nguyên riêng Chương trình kia gọi là Client để sử dụng tài nguyên đó.
Dịch vụ này có tên là FTP, để kết nối vào một chương trình Server trên máy tínhtừ xa Bằng cách sử dụng chương trình Client chúng ta phát ra những lệnh đượcchuyển đến Server Server sẽ trả lời bằng cách tải những gì mà tập lệnh tới nơi phát rayêu cầu đó.
Để sử dụng, dùng lệnh FTP và mô tả địa chỉ của host từ xa mà chúng ta muốn kếtnối vào.
Anonymous FTP:
Khi dùng FTP để chuyển file từ máy này đến máy khác trên Internet, có một vàihạn chế: Chúng ta không thể truy cập vào một máy tính trừ khi được sự cho phép.Nghĩa là chúng ta phải có User ID (account name) và password thì mới xâm nhập vàođược.
Khi sử dụng chương trình FTP để kết nối vào một anonymous FTP host, nó hoạtđộng giống như nghi thức FTP, ngoại trừ khi nó đòi hỏi một User ID, nó làanonymous Khi nó đòi hỏi password, chúng ta đánh vào địa chỉ email hoặc tên củamình.Vì vậy, người quản trị hệ thống có thể lần ra dấu vết ai đang truy cập vào filescủa họ.
Khi người quản trị hệ thống cài đặt một máy tính như là một anonymous FTPhost định rõ những thư mục dùng cho việc truy cập chung Như một biện pháp an tồn,hầu hết những anonymous FTP host cho phép User download file, nhưng không chophép upload file (chép lên Server).
Nếu như một anonymous cho phép upload, người quản trị hệ thống yêu cầu Usercopy tất cả những file mới này để chỉ thư mục upload đã xác định trước đó Sau đó,người quản trị hệ thống có dịp kiểm tra những file này, rồi chuyển chúng đến mộttrong những thư mục download chung Bằng cách này có thể ngăn chặn được nhiềungười, bảo vệ họ khỏi upload những file có thể phá hoại hệ thống.
Như một User trên Internet, chúng ta có thể sử dụng nghi thức FTP để sao chépfile giữa hai host bất kỳ trên Internet Thực tế, mặc dù hầu hết mọi người chỉ có một tàikhoản (account) duy nhất trên Internet và nghi thức FTP hầu như được sử dụng đểdownload file dùng chung.
I.4 Giao Thức Word Wide Web
Word Wide Web là một tập protocol sử dụng cấu trúc trang (Web page) để cungcấp các thông tin cho User chạy Web Client software như netscape, navigator… Nókhông những cho phép kết nối dữ liệu từ những Web page khác nhau hoặc từ những vịtrí khác nhau trong một trang mà còn cho phép truy xuất đến các Internet serviceskhác.
Trang 10Có rất nhiều Web Server nằm khắp nơi trên mạng Internet và hầu hết chúngchuyên về một lĩnh vực nào đó.
Sự bùng nổ Web
Web sử dụng công nghệ mới HTML (hypertext markup language ) được sử dụngđể viết trang Web, một máy Web Server sử dụng HTTP (hypertext transfer protocol)để truyền các trang này và một trình duyệt Web tại máy Client để nhận dữ liệu, xử lývà đưa ra kết quả.
HTML là một ngôn ngữ đánh dấu (markup) có nghĩa là các trang Web chỉ có thểxem thông qua một chương trình duyệt Web.
Vào năm 1993, National Center for SupercomputingApplications (NCSA) tại đạihọc Illinois đưa ra phiên bản Mosaic, một chương trình Web được thiết kế bởi MarcAndreessen Nó đã lan rộng trên Internet và chỉ trong vòng một năm có đến hai triệungười sử dụng Web với Mosaic Mọi người cùng tạo và truy cập các trang Web Đó làsự phát triển rất lớn chưa từng có trong lịch sử phát triển máy tính.
HTML Page
Window NT ServerPublic
Internet orPrivate Internet
SQL Server DBMS
Internet Informatio
n Server(Web Server)Active
Server PageHTML
FormInternet Explorer
other Web Browser
Database ServerAny Client
Platform
Trang 11Vào giữa năm 1993 có 130 sites trên Word Wide Web Sáu tháng sau có hơn sáutrăm sites Ngày nay, có gần một trăm nghìn Web Sites trên thế giới.
Trang 12CHƯƠNG II.
SƠ LƯỢC VỀ CÁC MÔ HÌNH CSDL TRÊN MẠNG
II.1 Một số khái niệm cơ bảnII.1.1 Công nghệ Client /Server
Công nghệ Client /Server thực hiện việc phân tán xử lý giữa các máy tính Vềbản chất, một cộng nghệ được chia ra và xử lý bởi nhiều máy tính Các máy tính đượcxem là Server thường được dùng để lưu trữ tài nguyên để nhiều nơi truy xuất vào CácServer sẽ thụ động chờ để giải quyết các yêu cầu từ các Client truy xuất đến chúng.Một Client đưa ra yêu cầu về thông tin hoặc về tài nguyên cho Server Server sẽ lấythông tin và gởi đến cho Client và Client hiển thị thông tin đó cho người dùng Chỉ cómáy tính nào thực hiện tác vụ Client / Server mới được gọi là máy Client hay Servervà chương trình chạy trên máy này được gọi là chương trình Client hay Server.
II.1.2 Internet
Internet là một mạng máy tính có phạm vi tồn cầu bao gồm nhiều mạng nhỏ cũngnhư các máy tính riêng lẻ được kết nối với nhau để có thể liên lạc và trao đổi thông tin.Trên quan điểm Client / Server thì có thể xem Internet như là mạng của các mạng củacác Server, có thể truy xuất bởi hàng triệu Client.
Việc chuyển và nhận thông tin trên Internet được thực hiện bằng nghi thứcTCP/IP Nghi thức này gồm hai thành phần là Internet protocol (IP) và transmissioncontrol protocol (TCP) IP cắt nhỏ và đóng gói thông tin chuyển qua mạng, khi đếnmáy nhận, thì thông tin đó sẽ được ráp nối lại TCP bảo đảm cho sự chính xác củathông tin được chuyền đi cũng như của thông tin được ráp nối lại đồng thời TCP cũngsẽ yêu cầu truyền lại tin thất lạc hay hư hỏng
II.1.3 Web Server
Tùy theo thông tin lưu trữ và mục đích phục vụ mà các Server trên Internet sẽđược phân chia thành các loại khác nhau như Web Server, email Server hay FTPServer Mỗi loại Server sẽ được tối ưu hóa theo mục đích sử dụng.
Web Server là Web cung cấp thông tin ở dạng siêu văn bản (các tập tin HTML ),được biểu diễn ở dạng trang Các trang có chứa các liên kết tham chiếu đến các trangkhác hoặc đến các tài nguyên khác trên cùng một Web Server một trên một WebServer khác.
II.1.4 Cơ sở dữ liệu (CSDL)
Cơ sở dữ liệu là một sưu tập thông tin về một chủ đề, nhằm tổ chức hợp lý nhằmđạt đến mục đích quản lý, tìm kiếm và xử lý thông tin được thuận tiện và nhanh chóng.
II.2 Kết hợp CSDL và Web
Trong quá trình khai thác Web Server, do sự bùng nổ thông tin nên số lượng cáctrang Web (mà vốn được lưu trữ dưới dạng các tập tin) tăng lên rất nhanh dẫn đến việcquản lý Web Server ngày càng trở nên khó khăn Web Server là trọng tâm của hệthống, do đó việc quản lý tốt Web Server sẽ làm cho tồn bộ hệ thống hoạt động tốthơn Trong vô số các trang Web chứa trong một Web Server người ta thấy rằng rấtnhiều trang mà nội dung của chúng hồn tồn có thể đưa vào CSDL Nếu thay nhữngtrang Web như trên bằng một trang Web duy nhất có khả năng hiển thị thông tin lấy từcơ sở dữ liệu thì tốt hơn tìm kiếm trên những tập tin rời rạc.
Trang 13Như vậy vấn đề quản lý tốt Web Server dẫn đến việc xây dựng một CSDL lưutrữ thông tin.
Khi xây dựng một ứng dụng CSDL, ngoại trừ CSDL đó chỉ phục vụ cho mục đíchcá nhân, còn không thì xem xét việc tạo khả năng để nhiều người có thể truy xuất đếnCSDL Muốn vậy thì cần có một hệ thống gồm nhiều máy tính, tất cả đều được kết nốivới nhau và với Server chứa CSDL Khi đó sẽ nảy sinh một số vấn đề sau:
- Với trường hợp những người muốn truy xuất đến ở xa Server với một khoảngvài km, vài trăm hay vài ngàn km, nhưng việc thiết lập riêng một hệ thống mạng trêndiện rộng đến như thế là không khả thi.
- Các máy tính truy xuất đến CSDL có thể thuộc nhiều họ máy, chạy trên nhiềuhệ điều hành khác nhau Do đó cần phải xây dựng các ứng dụng thích hợp với các nềntảng đó, và các ứng dụng này sẽ được phân tích tại mỗi Client Sau một thời gian khaithác, khi dó nhu cầu sừa đổi các ứng dụng Client thì phải sửa các ứng dụng trên từngClient.
Có một số chuyên gia cho rằng Worl Wide Web là một giải pháp cho vấn đề này,vì các lý do sau:
- Hỗ trợ đa nền tảng.- Hỗ trợ mạng.
II.2.1 Hỗ trợ đa nền tảng
Một trong những điểm nổi bậc nhất củaWeb là một trang Web có thể xem đượctrên nhiều họ máy tính khác nhau Do đó trong hệ thống CSDL Web, các Client có thểgồm nhiều máy tính chạy trên các hệ điều hành khác nhau mà không cần phải pháttriển các ứng dụng để chạy trên từng máy mà chỉ cần xây dựng một trang Web đặt tạiWeb Server Điều này sẽ giảm thời gian và chi phí phát triển ứng dụng, giảm chi phíbảo trì và cập nhật các ứng dụng đó.
II.2.2 Hỗ trợ mạng
Một điều quan trọng cần phải xét đến khi thiết kế các ứng dụng CSDL là làm thếnào để truy xuất CSDL từ các máy ở xa (remote computer) Như đã đề cập ở trênkhông một cá nhân hay tổ chức nào có thể xây dựng mỗi một hệ thống mạng máy tínhtrải rộng trên qui mô hàng trăm, hàng ngàn km, trong khi đó đã tồn tại một hệ thốngmạng có phạm vi tồn cầu là Internet Web Server và Web Brower mới có những tínhnăng về mạng Chúng được thiết kế để chuyển và nhận thông tin thông qua Internethay mạng cục bộ Vậy tại sao không sử dụng Internet cho mục đích truy cập CSDL.
Nếu xét ở khía cạnh quản lý tốt tài liệu của Web Server hay ở khía cạnh khai thác tốtCSDL trên phạm vi rộng đều dẫn đến một nhu cầu là tích hợp Web với CSDL.
Tích hợp Web với CSDL bao gồm việc tạo khả năng truy cập và cập nhật dữ liệuthông qua Web Để có thực hiện việc tích hợp Web với CSDL thì cần phải xây dựnglại hệ thống trong đó có cơ chế chuyển thông tin giữa trang Web và CSDL, cơ chế truycập đến CSDL và những trang Web động trong môi trường Web và phải có những tínhnăng như là một hệ thống ứng dụng CSDL trên Web.
Trong trang Web thì việc giao tiếp với người sử dụng được thực hiện thông quacác “HTML form” Các form này chức các phần tử dùng để nhập liệu như là textbox,checkbox, option button Khi hồn tất việc nhập liệu bằng cách bấm vào một nút để chấpnhận submit, hành động này sẽ gởi nội dung của form đến Web Server.
Do Internet là hệ thống Web Client/Server nên hệ thống ứng dụng CSDL trênWeb sẽ mang những đặc điểm của một hệ thống ứng dụng CSDL Client/Server Dođó, việc nghiên cứu về cách tiếp cận để xây dựng hệ thống ứng dụng Client/Server là
Trang 14rất cần thiết Hiện nay đa số nhà phát triển phần mềm cho rằng cách tiếp cận dựa trênthành phần (component_based) là cách tiếp cận tốt để phát triển các ứng dụngClient/Server.
II.3 Các giải pháp tích hợp Web và CSDL
Trong phần này, mô tả một số mô hình đã được áp dụng cho các Web site có tíchhợp với CSDL và xem xét ở hai khía cạnh, thứ nhất là sự liên lạc giữa cácClient/Server, thứ hai là phương pháp truy xuất CSDL.
Những mô hình bao gồm:
Mô hình Web site theo kiến trúc 1 lớp.
Mô hình Web site theo kiến trúc 2 lớp cổ điển.
Mô hình Web site tích hợp với CSDL theo kiến trúc 3 lớp.Mô hình Web site tích hợp với CSDL theo kiến trúc 3 lớp cải tiến.
II.3.1 Mô hình kiến trúc một lớp
Ứng dụng một lớp đơn giản chỉ là một lớp, một chương trình Stand-alone chạytrên máy của User Nó có thể liên lạc với CSDL nhưng CSDL này nằm trên cùng mộtmáy, một điểm chính là cả 3 dịch vụ: User, bussiness và dữ liệu được kết nối vào trongmột chương trình.
II.3.2 Mô hình kiến trúc hai lớp
Các Web Sites đầu tiên được xây dựng theo kiến trúc Client/Server hai lớpbao gồm:
- Lớp thứ nhất có Web Browser.
- Lớp thứ hai có Web Server chứa các trang Web (các tập tin HTML),được thiết kế từ trước.
II.3.3 Mô hình kiến trúc ba lớp
Các kiến trúc Web site được xây dựng theo mô hình này bao gồm 3 lớp như sau:- Lớp thứ nhất gồm Web Browser.
- Lớp thứ hai gồm Web Server và Application Server.
- Lớp thứ ba Server CSDL, chứa CSDL và phần giao tiếp với CSDL.
II.3.4 Các vấn đề bảo mật
Đối với các nhà ứng dụng Web, có rất nhiều người truy cập đến cho nên vấn đềbảo mật để kiểm sốt quyền truy cập người dùng cũng rất phức tạp và quan trọng.
Có rất nhiều cách bảo mật, gồm:- Vị trí đặt chế độ bảo mật
- Quyền truy cập chế độ người dùng.
- Các nguyên tắc bảo mật thời điểm thiết kế (design-time security).- Quyền truy cập tới các ứng dụng Web, các thư mục và các tập tin.- Các chế độ bảo mật thời điểm thực thi.
- Giới hạn truy cập Web visitor.- Bảo mật qua đường truyền HTTP.
Trang 15CHƯƠNG III.
TÌM HIỂU VỀ IIS
(INTERNET INFORMATION SERVER)
III.1 Giới thiệu
Ngày nay, Web Server đã đủ mạnh để có thể trở thành các hạt nhân không thểthiếu, dù chúng dùng trong Intranet hay cho một Web site trên Internet thì các công cụquản trị mạng vẫn cần thiết để quản lý hệ thống.
Việc chọn một Web Server trở nên rất dễ dàng, chúng ta hỗ trợ việc cung cấp cáctrang web tĩnh (static) khi một trình duyệt (Browser) đòi hỏi Tuy nhiên, các ứng dụngWeb ngày nay càng tân tiến và đòi hỏi sự tương tác rất nhiều với người sử dụng, đây làcác ứng dụng Web động Các Web Server đòi hỏi phải có các công cụ quản lý chặt chẽtích hợp với các Server của cơ sở dữ liệu (CSDL), có các công cụ để phát triển ứngdụng, tốc độ đảm bảo và chi phí sở hữu thấp.
Khó mà thiết lập những yêu cầu về Server nếu không lưu ý về hệ điều hành.Người ta đang quan tâm đến Server chạy trên Linux ,Windows NT Trong thử nghiệmvề hiệu suất thì chỉ có ICSS (Internet connection secure Server ) của IBM chạy trênAIX (thể Unix thông dụng ).
Để điều khiển Windows NT nhóm thử nghiệm đã tăng lưu lượng cho Server ứngdụng và loại bỏ một số dịch vụ Server như plug and play (cấm và chạy ), alter (thôngbáo ), thông điệp và trợ giúp TCP/IP Trên AIX người ta tăng kích thước hàng truyền(transmit queue) và kích thước lưu trữ gởi nhận TCP/IP.
Ơû mức độ ứng dụng, việc điều chỉnh các Web Server này tương đối đơn giản.Trên IIS ta có thể tăng thời gian mà đối tượng được lưu trên bộ nhớ cache và thời gianluân chuyển truy cập Trên IIS người ta tắt chức năng truy cập thông tin về trình duyệttruy cập trang và thông tin yêu cầu, tăng số lượng tối đa về số luồng (thread) kích hoạt.Với Netscape, nhóm thử nghiệm tăng số lượng yêu cầu.
Vấn đề đặt ra là Web Server nào đủ tinh vi để có thể xử lý các yêu cầu ngồiHTML như:
Giải pháp Microsoft có các thành phần liên quan:- Internet Information Server (IIS).- Windows NT Server.
- Active Server Pages.- Front Pages.
Chưa đến hai năm rưỡi kể từ khi khai sinh IIS (Internet Information Server) đãxứng đáng chiếm vị trí thứ hai trên thị trường Web Server của Internet Tính dễ sử
Trang 16dụng, tính tích hợp chặt chẽ của IIS và hệ điều hành Windows NT đã ràng buộc bất kỳcông ty nào chuyên sử dụng phần mềm Microsoft Ngồi ra, trong môi trường xây dựngtrang HTML động của IIS thì vừa mạnh mẽ và vừa sử dụng Nhưng đối với giải phápdành cho nhiều hệ thống khác nhau, tính tích hợp và dễ dùng thì chưa đủ để trở thànhgiải pháp phù hợp.
Giải pháp quản trị của IIS tạo ra sự dễ dàng nhờ ứng dụng ISM (Internet ServerManager) Đã có phiên bản HTML của ISM nhưng giao diện chưa hấp dẫn Thiết lậpServer hay thư mục ảo dùng ISM rất tiện lợi và đơn giản, có thể tạo người dùng (User)Web với cùng các công cụ như tạo User trong NT (User manager của NT) Nếu đãquen thuộc với chức năng bảo mật của NT, việc truy cập hạn chế đến tồn bộ từng phầntrong Sites của chúng sẽ rất dễ dàng Để hạn chế User có thể sử dụng tài khoản(acount) hoặc mã khóa (password) để hạn chế quyền vào tài khoản người dùng haychỉ cho phép truy vào các thư mục nhất định bằng access control lists (Acls) trong hệthống file NT.
Để kết nối vào dịch vụ Web, IIS đòi hỏi theo mô hình logic bao gồm thiết lậpquản trị IIS và bảo mật NT
IIS hỗ trợ điều khiển SNMP nhưng hỗ tổng thể rất ít Dùng managementinformation base IIS có thể điều khiển tối đa 24 bộ đệm trong performance monitornhưng không thể định cấu hình IIS.
IIS có log bên trong riêng để theo dõi xem ai truy cập Server hay truy cập nhữngfile nào Có thể định cấu hình truy cập đến file hay CSDL SQL và IIS hỗ trợ dạngchuẩn từ hoạt động truy cập của IIS IIS hỗ trợ ASP, dễ dàng tạo các ứng dụng phíaServer bằng ngôn ngữ mô tả ActiveX bất kỳ như VBscript hay Jscript.
III.2 Tìm hiểu về Internet Information ServerIII.2.1 Internet Information Server (IIS) là gì ?
Microsoft Internet Information Server (IIS) là một Web Server giúp chúng tahiển thị thông tin trên Internet va Intranet IIS hiển thị thông tin bằng cách sử dụnggiao thức HTTP Ngồi ra, IIS còn hỗ trợ các giao thức truyền FTP (file transferprotocol), FTP giúp người sử dụng chuyển những tập tin từ Web
IIS rất linh động trong việc nhiều chức năng quan trọng từ việc hỗ trợ hệ thốngfiles Server đơn đến việc hỗ trợ hệ thống site Server rộng lớn Ví dụ : như
www.Microsoft.Com và www.Msn.Com là một trong những file bận rộn nhất trênInternet ngày nay và cả hay dùng nhiều Server để chạy IIS
III.2.2 Những khảo sát về Internet và Intranet
Có một số khảo sát mà chỉ hóa cho những ứng dụng Internet và Intranet.Những packages phần cứng và phần mềm sau đây sẽ được cài đặt và định cấu hìnhtrên Internet Information Server nếu chúng ta hoạch kế hoạch công bố thông tintrên Intranet:
- Cài đặt card mạng tương thích mà nó sẽ kết nối với mạng cục bộ(LAN) Điều nàysẽ cho phép thông tin truyền giữa máy tính này và máy tính khách trên mạng.
- Một “option” mà thật sự không là một, là Wins Server Điều này cho phépnhững người dùng của tập đồn Intranet sử dụng các tên thân thiện thay vì với nhữngđịa chỉ khó chịu mỗi khi muốn duy chuyển quanh Intranet.
Trang 17- Một chức năng khác tương tự việc sử dụng tên thân thiện trên Intranet làdomain name service Server.
Nếu chúng ta cài đặt một Server để tạo thông tin trên Internet, có một số công việc sauphải hồn thành trước khi cài những chức năng cần thiết để đạt được mục đích:
- Kết nối Internet hoặc là kết nối trực tiếp hoặc là qua nhà cung cấp dịch vụInternet (ISP).
- Sẽ nhận một địa chỉ IP trong khi thiết lập liên kết với Internet Ta cần những địachỉ này để có những packages.
- Card mạng để kết nối Server với Internet.
- Domain name Server (DNS) cho địa chỉ IP trên của Server là một chứcnăng tốt cần có.
III.2.3 Có thể làm gì với IIS
Khả năng sáng tạo trên IIS là vô hạn, một vài ứng dụng thông thường:
- Hiển thị homepage trên Internet để tạo ra bảng tin thường kỳ, thông tin mậudịch hoặc cơ hội nghề nghiệp.
- Hiển thị cataloge và nhận yêu cầu từ khách hàng.
- Cung cấp sức mạnh mậu dịch từ xa để dễ dàng truy cập cơ sở mậu dịch.- Sử dụng cơ sở dữ liệu order-tracking.
Trang 18III.2.4 Bảo mật IISa Truy xuất vô danh:
Đôi khi là để xem các quyền của account Đây là account dùng cho truy xuất vôdanh Bất cứ ai tham quan Web site sẽ có thể dùng loại truy xuất này Truy xuất vôdanh thì thường dùng trên những Web site FTP cho những tập tin tổng quát.
b Truy xuất xác thực:
Truy xuất xác thực được cung cấp theo hai cách dưới Internet informationServer Truy xuất xác thực có thể dễ dàng làm việc đồng thời với truy xuất vô danh.Những tập tin tổng quát thì có thể qua truy xuất vô danh và thông tin User, đặc biệthơn có thể được bảo vệ bằng password Hai dạng truy xuất xác thực Windows NT vàInternet Information Server cung cấp là basic và challenge / response.
Windows challenge/response cho phép truyền sự bảo mật của các tên và cácpassword của người sử dụng Challenge/response hiện thời chỉ được cung cấp bởiInternet explorer 2.0, Win 95ø (cao hơn nữa), Internet Explorer 3.0 và Win 3.1.
Trang 19CHƯƠNG IV.
TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ ASP
IV.1 Tìm hiểu sơ lược về ASP
ASP được viết tắt từ: Active Server Page.
Microsoft đã phát triển Active Server Page (ASP) như một kiến trúc Server-sidedùng để xây dựng các ứng dụng Web động
ASP là môi trường kịch bản trên máy Server (Server-side scripting environment)dùng để tạo và chạy các ứng dụng trong trang Web Nhờ tập các đối tượng có sẳn(build-in object) vơí các tính năng phong phú, khả năng hổ trợ VBscript, Javascriptcùng một số thành phần ActiveX khác kèm theo.
ASP cung cấp một cách làm mới để tạo trang Web động ASP không phải là mộtkỹ thuật mơí nhưng nó sử dụng dễ dàng và nhanh chóng.
ASP sẽ tham vấn trực tiếp vào Brower gởi dữ liệu đến Web Server và từ đây sẽđưa lên mạng.
Trong khi ASP thực thi trên máy mà nó hổ trợ dùng, thì ta có thể xem ASP từ bấtcứ máy nào và với bất cứ Browser nào
ASP cung cấp giao diện lập trình nhanh và dễ dàng triển khai ứng dụng.
ASP chạy trên môi trường Internet Information Server 4.0 (IIS) và Personal WebServer 4.0 Nó cho phép ta quản lý việc truyền nối giưã một Browser; Web Server ,hình thức động cuả trang Web và phản hồi lại cho người dùng Nó có thể cho phép tatruy cập đến CSDL và quay trở về với kết quả ngắn nhất trên Web site, cập nhật nộidung trên Web site khi thay đổi.
ASP tạo dưới hình thức nào cũng đều biên dịch thành chuẩn ActiveX scripting.ASP đơn giản chỉ là tập tin *.asp bên ngồi được lưu trữ dưới dạng text, html, xml Khimột Browser yêu cầu một tập tin có đuôi là asp thì lập tức IIS sẽ đưa yêu cầu này đếncho ASP.
Trang 20Ta dùng bất cứ loại văn bản nào cũng có thể soạn thảo một tập tin có đuôi asp,
nhưng việc sử dụng công cụ thiết kế như: Fontpage, Visual Interdev sẽ đưa ra kết quảtốt nhất.
Fontpage cho phép ta thêm ASP vào trang Web dùng lệnh insert script.
Visual InterDev là một môi trường đặc biệt được thiết kế riêng cho ASP dưạ vàoWeb site và cung cấp môi trường dùng để thiết kế và kiểm tra lỗi.
IV.2.2 Tại sao sử dụng ASP?
Sự khác biệt giưã ASP và các kỹ thuật mơí khác là ASP thực thi trên Web Servertrong khi các trang lại được phát sinh từ những kỹ thuật khác được biên dịch bởi Browser(hay Client) Những lợi điểm mà ASP dùng thích hợp hơn là dùng CGI và Perl.
Tầm quan trọng cuả Web Server:
Những người sử dụng Internet hay các mạng cục bộ Intranet thường phải đánhđiạ chỉ cuả trang Web (URL) Vậy Web Server là gì?
Đơn giản đó chỉ là một máy tính dùng để cung cấp các dịch vụ Web trênInternet or Intranet Web Server chủ được thiết kế vị trí, địa chỉ và gơỉ đến trangHTML Web Server tạo ra trang Web hiển thị lên tất cả cho người dùng và có thể dùngtruy cập đến các trang này.
IV.2.3 Những sự việc xảy ra trong trang ASP?
- Đọc những yêu cầu từ Browser.- Tìm trang cần thiết trong Server.
- Thực hiện bất cứ những giới thiệu đã cung cấp trong ASP để cập nhậtvào trang Web.
- Sau đó gởi trả về cho Browser.
IV.2.4 Lợi ích cuả việc sử dụng ASP
Tập trung tại Browser
Tất cả các ứng dụng đều có thể thực thi trên Server với phần điều khiển hồn tấtnhững gì được gởi đến cho Browser.
ASP không phải là ngôn ngữ mới:
ASP có thể được ghi vào trong ngôn ngữ VBscript, Jscript
ASP Không phải là công cụ phức tạp:
Mặc dù tồn tại những công cụ phát triển mạnh, ASP vẫn có thể được tạo để sửdụng cho phần thiết kế trang HTML.
Kiểm tra lỗi:
Script debugging hổ trợ tương tác (interactive) cho việc kiểm tra lỗi của cả hailoại Client và Server.
IV.3 Cách hoạt động cuả ASP
ASP chứa trong các tập tin file có đuôi là *.asp Trong script có chứa các lệnh cuảcác ngôn ngữ script nào đó khi ta nhập đuôi điạ chỉ có phần là *.asp trên Web Browserthì lập tức nó gởi yêu cầu đến cho ASP Khi nhận yêu cầu Web Server đồng thời WebServer sẽ tìm các tập tin trên điạ chỉ có các tập tin yêu cầu Web server gởi đến tập tin.
Trang 21Chương trình đặc biệt này gọi là asp.dll Khi đó các câu lệnh yêu cầu sẽ được thựchiện.
Đây là một vài ví dụ điển hình mà ta có thể sử dụng ASP:
- Tạo những nội dung cuả trang Web bằng cách cập nhật tập tin văn bảnhay nội dung cơ sở dữ liệu.
- Tạo những trang giới thiệu chỉ để hiện thị.
- Hiện thị và cập nhật cơ sở dữ liệu được lưu trữ trong trang Web.- Tạo những trang Web mà có thể được sắp xếp thứ tự.
- Phản hồi từ phiá người dùng và đưa thông tin trở về cho người dùng.
Truy cập cơ sở dữ liệu với các đối tượng Active Data
Dùng ADO,ODBC, CSDL có thể truy cập từ ASP scripts và các ngôn ngữ phổbiến như Visual Basic và C++
Các vấn đề cơ bản để xây dựng các ứng dụng trên ASPTập tin Global.asa
Tập tin Global.asa là tập tin tùy chọn, có thể khai báo các script đáp ứng biến cố,các object trong ứng dụng hay các session (các phiên làm việc) Đây là tập tin mà cácngười dùng không cần thực thi thì nó vẫn tự động chạy khi chương trình trên Serverchạy Thông tin nó chứa là những thông tin được dùng cho tồn cục Tập tin này phải đặttên là Global.asa và được đặt trong thư mục gốc cuả ứng dụng Mỗi ứng dụng chỉ cómột tập tin Global.asa duy nhất: application, events, session events.
ASP: ASP được thiết kế để kết hợp cùng với HTML để tạo trang Web động ASP
Có thể dùng ASP để xem trên Netscape hoặc Internet Explorer:
ASP được thực thi trên Server, có nghiã là ta có thể dùng bất cứ trình duyệt nào
để xem kết quả ASP có thể được xem dễ dàng trong trình Netscape Navigator hayInternet Explorer Tuy nhiên, ta cần chú ý đến Web Server phải có khả năng chạyASP.
ASP là một trong nhiều kỹ thuật dùng để tạo các trang Web động
Active Web sites: vơí nhiều kỹ thuật mới, chúng được kết hợp xây dựng vơí
nhiều ngôn ngữ và các kỹ thuật; ta có thể dùng bất cứ một trong những kỹ thuật ngônngữ này:
- ActiveX Controls: được tạo bởi các ngôn ngữ như Visual C++ hayVisual Basic.
- Java.
- Ngôn ngữ kịch bản (scripting language) như: VBScript và JavaScript/JScript/ECMAScript.
- Active Server Page và Dynamic HTML.
Sơ nét về ngôn ngữ ActiveX Controls:
ActiveX Controls: được biết như là một công cụ và được viết dưới dạng ngônngữ như: C++ hay Visual Basic Khi thêm vào trong trang Web chúng cung cấpnhững hàm đặc biệt như: bar charts (thanh đồ thị), graphs (đồ hoạ), hay truy cập cơsở dữ liệu.
Trang 22ActiveX controls đuợc thêm vào trang HTML bởi tag <object> đây là chuẩncuả HTML Nó có thể thực thi bởi trình Browser hay Server khi chúng chạy trêntrang Web.
Sơ nét về Scripting Language:
Nó cung cấp nhiều cổng truy cập vào chương trình Việc dùng trang Web side scripting phát triển để cung cấp từ trang HTML động đến trang HTML tĩnh
client-JavaScript là ngôn ngữ kịch bản đầu tiên VBScript do Microsoft phát triển và nódựa vào ngôn ngữ Visual Basic Scripting chạy trên trình duyệt Internet Explorer 3.0và trong trình Netscape Navigator/ Communication 2.0.
Internet Explorer 4.0 trở lên hổ trợ cả hai ngôn ngữ: JScript và VBScript trongkhi đó Communication 4.0 chỉ hổ trợ cho JavaScript.
VBScript là gì ?
VBScript là một thành phần của ngôn ngữ lập trình Visual Basic VBScript chophép thêm các Active Script vào các trang Web Microsoft Internet Explorer 3.0 có thểchạy được các chương trình VBScript chèn vào các trang HTML Với VBScript ta cóthể viết ra các form dữ liệu hay các chương trình Game chạy trên Web.
Sự phát triển của VBScript :
VBScript khởi đầu phát triển cho môi trường Client side VBScript 1.0 được đưara như là một bộ phận của Internet Explorer 2.0 và VBScript cung cấp phần lớn cácchức năng lập trình của ngôn ngữ Visual Basic Sự khác nhau lớn nhất của VBScriptvà Visual Basic là VBScript ngăn chặn truy xuất file Bởi vì mục tiêu chính của việcthiết kế VBScript là cung cấp một ngôn ngữ Script mềm dẽo nhưng ngăn ngừa cácmục đích phá hoại từ phía Browser Cùng với sự ra mắt của Internet InformationServer 3.0 và Active Server Pages, VBScript 2.0 bây giờ có thể chạy trên Web Server.VBScript 2.0 mở rộng khả năng lập trình so với phiên bản đầu tiên mà đặt trưng là chophép tự động nối kết tới ActiveX từ Web Server Sự nối này cho phép khả năng truyxuất tới Cơ sở dữ liệu trên các Server và chạy các ứng dụng trên Server.
Sơ lược về ASP và Dynamic HTML:
ASP và dynamic HTML đều là ngôn ngữ mở rộng cuả ngôn ngữ kịch bản vàHTML Tuy nhiên không phải cả hai chương trình ngôn ngữ đều đúng ASP lấy đoạnmã chương trình và chuyển sang HTML trên Server, trước khi trả nó về Browser.
Dynamic HTML: Người dùng nhập 1 điạ chỉ vào Browser hay chọn vào dòngsáng (hyperlink) trên trang khác sẽ gởi yêu cầu từ Browser đến Server.
Active Server Objects: gồm có 6 Objects- Request.
- Response- Server.- Application- Session.
- ObjectContext.
Mô hình đối tượng cuả ASP:
CLIENT Response Object SERVER
Request Object
Server Object
Object
Trang 23Trong đó Request và Response tự minh định Request phải được tạo trong hình thứcnhập từ một trang HTML Response dùng để trả lời kết quả từ Server cho Browser.
Server dùng để cung cấp nhiều chức năng như tạo một Object mới.
Application và session dùng để quản lý thông tin về các ứng dụng đang chạytrong chương trình.
Object context dùng với Microsoft transaction Server.
Request Object: cho phép ta lấy thông tin dọc theo yêu cầu HTTP Việc trao đổi
bên ngồi từ Server bị quay trở về như một phần của kết quả (Response) Request tậptrung nhiều đến phần lưu trữ thông tin.
Tồn bộ các Request object: gồm có 5 loại
QueryString: lưu trữ một tập những thông tin để vào điạ chỉ cuối(URL).
nó không chỉ gởi qua mà còn thông tin việc ai tạo trang, tên Server và cổng mà yêucầu gởi đến.
vd: Tạo một cookie trên máy Client
Response.Cookies(“BookBought”) “Beggining ASP”
Những đặc tính có thể dùng:
Domain : một cookie chỉ được gởi đến trang đã yêu cầu bên trong vùng từ
nơi nó được tạo.
Path: một cookie chỉ được gởi đến trang đã yêu cầu bên trong đường dẫn này.Haskeys: định rõ cookie sử dụng một trong hai loại: index/ dictionary object hay
là không dùng.
Secure : định rõ cookie là an tồn Một cookie an tồn là nếu gởi qua giao thức
Những phương thức cuả Response Object:
Write: ghi biến, chuỗi, cho phép ta gởi thông tin trở về Browser.
Vd: text “Hello World!””
Trang 24Response.Write text
My message is <%text%>
AddHeader: cho phép ta thêm hoặc thay đổi giá trị ở phần đầu HTTP.
vd: Response.AddHeader “CustomServerApp”, “BogiePicker/1.0”
AppendToLog: cho phép thêm một chuỗi vào bản ghi tập tin cuả Web Server,
cho phép thêm tùy ý các thông điệp vào bản ghi tập tin.
BinaryWrite: cho phép ta chuyển đổi vòng các ký tự thường khi dữ liệu được
gởi trở về Client.
Clear: cho phép ta xố bỏ bất cứ vùng nhớ bên ngồi HTML.
End : cho phép ngừng việc xử lý tập tin ASP và dữ liệu đệm hiện thời quay
trở về Browser.
Flush: cho phép dữ liệu đệm hiện thời quay trở về Browser và giải phóng bộ đệm.Redirect : cho phép ta bỏ qua sự điều khiển cuả trang hiện thời nối kết vào
trang Web khác.vd:<%
If (Not Session(“LoggedOn”)) ThenResponse.Redirect “login.asp”End If
ContentType: HTTP content type cho phần trả lời.
Expires: Số lần phát sinh giưã lần lưu trữ và phần kết thúc cho một trang lưu trữ
trên Browser.
ExpiresAbsolute: Ngày giờ được phát sinh trên Browser.IsClientConnected: Client ngưng việc kết nối từ Server.Status: giá trị cuả HTTP status quay trở về Server.
Lock: ngăn chặn các Client khác từ việc cập nhật đặc tính ứng dụng.Unlock: cho phép các Client cập nhật đặc tính ứng dụng.
Những sự kiện cuả Application Object:
OnStart: xảy ra khi trang Web trong ứng dụng được tham chiếu lần đầu.OnEnd: xảy ra khi ứng dụng kết thúc, khi Web Server ngưng hoạt động.Session Object: được dùng để kiểm tra Browser khi nó điều hướng qua trang Web.Tập các Session Object:
Content: chưá tất cả các mẩu tin thêm vào session thông qua các lệnh script.StaticObject: chưá tất cả các đối tượng thêm vào session bằng thẻ <object>.Những phương thức cuả Session Object:
Trang 25Abandon: Huỷ một session và giải phóng nó ra khỏi nguồn.Những đặc tính cuả Session Object:
CodePage: lấy đoạn mã sẽ dùng cho symbol mapping.LCID: lấy nơi định danh.
SessionID: quay trở về định danh phiên làm việc cho người dùng.
Timeout : lấy khoảng thời gian cho trạng thái phiên làm việc cho ứng dụng
trong vài phút.
Những sự kiện cuả Session Object:
OnStart: xảy ra khi Server tạo một session mới.
OnEnd: xảy ra khi một session đã giải phóng hay hết giờ làm việc.Server Object: dùng để tạo các component.
Những đặc tính cuả Server Object:
ScriptTimeOut: khoảng thời gian dài khi script chạy trước khi xảy ra lỗi.Những phương thức cuả Server Object:
CreateObject: Tạo một đối tượng hay Server component.HTMLEncode: Ứng dụng HTML vào chuỗi chỉ định.MapPath: chuyển đường dẫn ảo vào đường dẫn vật lý.Urlencode: áp dụng điạ chỉ URL.
ObjectContext Object: khi chúng ta dùng MTS (Microsoft transaction Server)
quản lý một giao tác, chúng ta có chức năng bên trong script hồn thành (hay abort)giao tác
Những phương thức cuả ObjectContext Object:
SetComplete : Khai báo mà script không cần nguyên nhân cho giao tác
không hồn thành.
SetAbort: Abort một giao tác.
Những sự kiện cuả ObjectContext Object:
OntransactionCommit: Xảy ra sau khi giao tác cuả script hồn tất.Ontransaction Abort: Xảy ra nếu giao tác không hồn tất.
Quản lý ASP và Session: Một trong những lợi ích cuả ASP là nó có phiên làm
việc (session) quản lý tốt được xây dựng trong chương trình.
Các thẻ định dạng cuả ASP:
Các đoạn mã chương trình đều chưá ở trong thẻ <% và %>
vd: Đây là một ví dụ về đoạn mã ASP nằm trong thẻ định dạng <% và%><table>
ActiveX Server Components:
ActiveX Server component (trước còn gọi là automation Server) thiết kế chạytrên Web Server như là một phần cuả ứng dụng trên Web component chưá đựng
Trang 26những đặc trưng mà ta không cần phải tạo ra lại những đặc trưng này Componentthường được gọi là những tập tin *.asp
IV.4 Ưu điểm và khuyết điểm ASPIV.4.1 Ưu điểm
ASP bổ sung cho các công nghệ đã có từ trước như CGI (common gateway interface),Giúp người dùng xây dụng các ứng dụng Web với những tính năng sinh động.
Dễ dàng tương thích với các công nghệ của MicroSoft ASP sử dụng ActiveXdata object (ADO) để thao tác với cơ sở dữ liệu hết sức tiện lợi.
Với những gì ASP cung cấp, các nhà phát triển ứng dụng Web dễ dàng tiếp cậncông nghệ này và nhanh chóng tạo ra các sản phẩm có giá trị
ASP có tính năng mở Nó cho phép các nhà lập trình xây dựng các component vàđăng ký sử dụng dễ dàng Hay nói cách khác ASP có tính năng COM (componentobject model)
IV IV.4.2 Khuyết điểm
ASP chỉ chạy và tương thích trên môi trường Window điều này làm ASP bị hạnchế rất nhiều.
Dùng ASP chúng ta sẽ gặp không ít khó khăn trong việc can thiệp sâu vào hệthống như các ứng dụng CGI.
ASP không được sự hổ trợ nhiều từ các hãng thứ ba.
Các ứng dụng ASP chạy chậm hơn công nghệ Java servlet.
Tính bảo mật thấp Không giống như CGI hay Java servlet, các mã ASP đều cóthể đọc được nếu người dùng có quyền truy cập vào Web Server Có lẽ đây là lý doquan trọng nhất để người dùng không chọn công nghệ ASP.
Trang 27CHƯƠNG V.
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VBSCRIPT
V.1 Kiểu Dữ Liệu Của Vbscript
VBScript có một kiểu dữ liệu duy nhất được gọi là Variant Variant là một kiểudữ liệu đặc biệt có thể chứa các kiểu thông tin khác nhau tùy thuộc vào cách sử dụngcủa nó Variant cũng là kiểu dữ liệu duy nhất được trả về bởi tất cả các hàm trongVBScript
Ví dụ một Variant có thể chứa dữ liệu là số hoặc chuỗi, nó được coi là số hoặc làchuỗi tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng của nó.
Variant có thể chứa các kiểu dữ liệu Subtype như trong bảng sau :
SubtypeDiễn giải
EmptyVariant mặc định giá trị 0 đối với biến kiểu số hoặc là chuỗi cóchiều dài là 0 (“”) đối với biến chuỗi.NullVariant là Null
Boolean True hoặc False.
Byte Chứa integer từ 0 tới 255
Integer Chứa integer từ -32,768 tới 32,767
Currency -922,337,203,685,477.5808 tới 922,337,203,685,477.5807.
Long Chứa integer từ -2,147,483,648 tới 2,147,483,647.
Single Chứa từ -3.402823E38 tới 3.402823E38.
Double Chứa -4.94065645841247E-324 tới 4.94065645841247E-324
Date (Time) Chứa một số tượng trưng cho ngày từ 1/1/100 tới 31/12/ 9999String Chứa một chuỗi có chiều dài có thể tới khoản 2 triệu kí tự
Object Chứa một object.
Error Chứa số của lỗi.
Biến là một vị trí xác định trong bộ nhớ máy tính có giá trị thay đổi trong lúcScript đang chạy Ta có thể tham khảo đến giá trị của biến hoặc thay đổi giá trị của nóbằng cách dùng tên của biến Trong VBScript biến luôn luôn là một kiểu dữ liệu cơbản đó là Variant.
Khai báo biến :
Khai báo biến bằng cách dùng từ khóa Dim, Public và Private Ví dụ :
Dim MyVar
Dim Top, Bottom, Left, Right
Biến có thể được khai báo ở bất kỳ nơi nào trong Script.
Qui tắc đặt tên biến :
_ Biến phải bắt đầu bằng kí tự chữ_ Không chứa các kí tự đặc biệt
Trang 28Thời gian sống của biến :
_ Cấp Script : Bắt đầu từ lúc khai báo đến lúc kết thúc Script.
_ Cấp Procedure : Bắt đầu từ lúc khai báo cho đến lúc kết thúc Procedure
Ta gán giá trị cho mỗi phần tử của mảng bằng cách sử dụng tên mảng và chỉ số.Phần tử đầu tiên của mảng có chỉ số là 0.
Biến mảng không giới hạn số phần tử trong một chiều (dimension) và ta có thểkhai báo một biến mảng có tới 60 chiều, nhưng thông thường ta chỉ sử dụng tối đa từ 3đến 4 chiều.
Mảng nhiều chiều được khai báo như sau :
VBScript có đầy đủ các loại tốn tử và có độ ưu tiên tuần tự theo các nhóm sau :Các tốn tử tốn học, các tốn tử so sánh, tốn tử nối chuỗi, và các tốn tử Logic.
_ Các tốn tử trong ngoặc ưu tiên hơn bên ngồi.
_ Nếu hai tốn tử cùng độ ưu tiên như nhau ví dụ như tốn tử cộng (+) và trừ (-)hay nhân (*) và chia (/) thì theo thứ tự ưu tiên từ trái sang phải.
Trang 29Bảng các tốn tử :
Diễn giãiKí hiệuDiễn giãiKí hiệuDiễn giãiKí hiệu
Mũ ^ So sánh bằng = Phủ định NotĐảo dấu - So sánh khác <> Phép và AndNhân * So sánh nhỏ hơn < Phép hoặc Or
Chia / So sánh lớn hơn > Phép Xor XorChia nguyên \ Nhỏ hơn hoặcbằng <= Tươngđương Eqv
Phần dư Mod Lớn hơn hoặc
Trang 30V.2 Các cấu trúc điều khiển chương trìnhV.2.1 Cấu trúc rẽ nhánh
Nếu ta muốn chạy một lệnh đơn khi điều kiện If là đúng thì ta chỉ sử dụng một lệnhIf then
Ta cũng có thể dùng If .then .Else để xác định thực thi một trong 2 khối lệnh.Một khối thực thi khi điều kiện If là True Khối còn lại thực thi khi điều kiện If làFalse.
V.2.2 Cấu trúc lặp
Sử dụng từ khóa While :
Ví dụ :
Sub ChkFirstWhile() Dim counter, myNum counter = 0
myNum = 20
Do While myNum > 10
myNum = myNum – 1 counter = counter + 1
Loop
End Sub
Sub ChkLastWhile() Dim counter, myNum counter = 0 myNum = 9
Do
myNum = myNum – 1 counter = counter + 1
Loop While myNum > 10
End Sub
Sử dụng từ khóa Until :
Ví dụ :
Sub ChkFirstUntil() Dim counter, myNum counter = 0
myNum = 20
Do Until myNum = 10
myNum = myNum – 1 counter = counter + 1
Loop
End Sub
Sub ChkLastUntil() Dim counter, myNum counter = 0
myNum = 1
myNum = myNum + 1 counter = counter + 1
Loop Until myNum = 10
End Sub
Trang 31 Cách dùng Exit Do để thốt khỏi vòng lặp:
Ví dụ :
Sub ExitExample() Dim counter, myNum counter = 0 myNum = 9 Do Until myNum = 10
myNum = myNum – 1 counter = counter + 1
If myNum < 10 Then Exit Do
Loop End Sub
For Next : được sử dụng khi biết trước số lần lặp Sau mỗi lần lặp biến
đếm tự động tăng lên một.
Ví dụ :
Sub DoMyProc50Times() Dim x
Một Sub Procedure là một loạt các lệnh VBScript được đặt trong hai từ khóa
Sub và End Sub Sub Procedure thực thi các lệnh bên trong nó nhưng không trả lại giá
trị Sub có các đối số là hằng, biến hoặc là biểu thức được truyền vào khi ta thực hiệnlệnh gọi Sub Nếu Sub không có đối số thì sau tên Sub phải kèm theo cặp dấu ngoặc
2 Function Procedure :
Function là một loạt các lệnh VBScript được đặt trong hai từ khóa Function và
End Function Function có thể trả lại giá trị Function có các đối số là hằng, biến
hoặc là biểu thức được truyền vào khi ta thực hiện lệnh gọi Function Nếu Function không có đối số thì sau tên Function phải kèm theo cặp dấu ngoặc rỗng Một
Function trả lại giá trị bằng cách gán giá trị cho tên của nó Kiểu giá trị trả lại của
Function luôn luôn là Variant.
Trang 32CHƯƠNG VI.
GIỚI THIỆU VỀ SQL SERVER
VI.1 Quản lý DeviceVI.1.1 Định nghĩa
Device là một file của hệ điều hành, dùng để lưu trữ các database và cáctransaction log hoặc dùng để backup Các device có extersion là *DAT Device đượctạo là MASTER.DAT, MSDB.DAT và MSDBLOG DAT, đây là các device chứadatabase cơ sở của MS-SQL Server giúp tồn bộ hệ thống hoạt động được.
Kích thước tối thiểu của MASTER là 25Mb, được xác định lúc cài đặt.
VI.1.2 Các loại Device
Database device: device dùng để lưu trữ database và transaction log.Dump device: được dùng để backup database và transaction log.
Các database device có thể đặt thuộc tính 12 default Điều này có nghĩa là khichúng ta tạo database mà không xác định tên device chứa nó thì MS-SQL Server sẽ tạodefault device.
VI.2 DatabaseVI.2.1 Định nghĩa
Database là một tập hợp được tổ chức để chứa data, tập hợp này có cấu trúc logic vàđược hiểu bởi MS-SQL Server, MS-SQL Server mở rộng khái niệm data, cho phép baogồm số liệu và các loại object khác nhau như view, stored procedure, triggers,…
VI.2.2 Transaction Log
Transaction log là tập hợp nhật ký các quá trình data được thay đổi, nhờ vào quátrình này, khi cập nhật số liệu, nếu quá trình cập nhật bị hư nữa chừng thì MS-SQLServer có thể dựa vào transaction log để khôi phục giá trị của database trước khi quátrình cập nhật hư xảy ra.
Khi ta tạo database ta có thể khai báo kích thước, vị trí của transaction log Nếuta không khai báo, MS-SQL Server sẽ tự động tạo.
Ta có thể yêu cầu MS-SQL Server thực hiện transaction cho các lệnh của mìnhbằng cách dùng lệnh sau ở bắt đầu tập hợp lệnh:
BEGIN TRANSACTION [transaction_name] Và báo kết thúc bằng lệnh:
COMMIT TRANSACTION [transaction_name]
Thực chất, transaction log là một bảng chứa trong database, bảng này tên là syslogs.Lưu ý là một device có thể chứa nhiều database.
VI.3 Các loại Object trong DatabaseVI.3.1 Table
Table dùng để lưu các số liệu của chúng ta và được tổ chức thành hàng và cột(record and field) Mỗi một cột xác định một loại số liệu khác nhau
Cột: mỗi cột cần được xác định tên, loại số liệu, chiều dài và có được lànull(nullabiliti) hay không.
Tên cột phải duy nhất trong một bảng (không trùng tên cột khác).
String Char(n), varchar Stores character strings
Trang 33Binary Binary(n), varbinary Stores binary information in two byte pairs
Interger Int ,smallint, tinyint Stores interger valuesApproximate
Numeric Float, real Stores approximate numeric informationExact Numeric Decimal,numeric Stores exact numeric information
Special Bit ,text ,image Stores a single bit, character information greater than bytes or image data
Data and time Datatime ,smalldatet
ime Stores dates and timesMoney Money,smalltime Stores currency values
Auto_incrementing Identify ,timestap Store valuesthat are incremented or set by the SQL Server
User-defined You are create yourown datatypes
VI.3.4 Sử dụng View có những thuận lợi sau
Điều khiển những gì người sử dụng được quyền xem, giúp cho tính chất dễ dùngvà bảo mật của database Server, làm đơn giản việc giao tiếp với người sử dụng bằngcách tạo view từ những lệnh truy xuất thường dùng.
Cú pháp tạo View:
Createview[owner,]view_name[(column_name[,column_name])][withenctyption]As select_statement
Ví dụ:
Create view * from tblSinhViên,tblKhoahoc
VI.3.5 Stored procedure
Khi chúng ta thi hành một lệnh, tồn bộ lệnh đó sẽ chuyển về MS-SQLServer dưới nguyên dạng văn bản của nó, khi MS-SQL Server nhận được lệnhnày, nó sẽ phân tích, biên dịch thi hành và trả về kết quả cho Users Nếu mỗi tậplệnh nào đó được thường xuyên thi hành, thì MS-SQL Server sẽ thường xuyênlặp lại quá trình phân tích, biên dịch giống nhau, stored procedure nhằm làmgiảm quá trình này
VI.3.6 Trigger
Trigger là một loại stored procedure đặc biệt sẽ tự động thi hành khi User cậpnhật data nào đó đã được liên kết với trigger này, khi chúng ta cập nhật data trong mộtbảng hay nhiều bảng nào đó mà bảng này được liên kết với bảng đó.
Trang 34VI.4 Hệ thống security của MS-SQL ServerVI.4.1 Login ID
Để có thể truy xuất database, điều kiện đầu tiên là User cần có login ID để có thểkết nối vào MS-SQL Server Khi cài đặt MS-SQL Server tạo ra một login ID ban đầulà SA (system administrator) SA có quyền trên hệ thống MS-SQL Server Từ SA,người quản trị sẽ tạo ra các login ID cho các User khác.
VI.4.2 Các chế độ security của MS-SQL
Standard: Mỗi User muốn truy xuất phải cung cấp tên và password.
Intergrated: Mô hình này tích hợp MS-SQL Server với NT Server Các User
kết nối vào mạng NT thì có thể truy xuất được MS-SQL Server mà không cần cungcấp thêm Username và password nữa Tuy nhiên mô hình này chỉ có thể chạy đượcvới những User có khả năng từ một Workstation nào đó log vào được NT Server càiđặt MS-SQL Server Điều này tốt đối với những mạng cục bộ và mạng Intranet, nhưngđối với Internet thì điều này không thể thực hiện được vì user có nhiều nguồn gốc khácnhau, hệ điều hành khác nhau, tên khác nhau …
Khi ta cho phép User truy xuất lên database, ta phải liên kết login ID với mộtdatabase User trên Database đó Database User sẽ quyết định cụ thể User được truyxuất quyền gì.
Như vậy, một User với một login ID cho trước, có thể tương ứng với nhiếudatabase User trên các database khác, và có những quyền khác nhau trên nhhữngdatabase đó phụ thuộc người quản trị hệ thống được xác định như thế nào.
Mỗi một Database có thể có nhiều group khác nhau Group cũng được xác địnhnhững quyền nào đó trên database Mỗi database có sẵn một group public Mỗi Usercó thể có tối đa hai group, trong đó có ít nhất là group public Việc gán quyền chogroup, sau đó gán User và group làm cho User đó cũng có quyền như group, điều nàylàm giảm thời gian gán quyền cho các User.
Các mức độ phân quyền:
Mức độ hệ điều hành: mỗi User khi sử dụng máy tính trên mạng nói chung,thường phải thông qua chế độ security của hệ điều hành nào đó (thường là login).
Mức độ MS_SQL Server: Mỗi User phải có login ID.
Mức độ Database: Mỗi User phải được gán Database User tương ứng.
Mức độ object: (table ,view hoặc store procedure) Mỗi database User còn đượcgán quyền cụ thể lên từng object cụ thể trên database(được quyền đọc bảng này, đượcquyền ghi lên bảng này, được quyền sử dụng view…)
Alias: là khái niệm cho phép một User nào đó tương đương với một User khác.Mục đích là để có quyền giống với một User nào đó.
Các phân quyền theo User:
Sa: Có quyền trên hệ thống MS_SQL Server.
Database Owner (DBO): Là người tạo ra database, có mọi quyền trên các objecttrong database, và có quyền gán quyền cho các database User.
Database object owner(DBOO): Là người tạo ra các object trên database (table,view, stored procedure….) DBOO có mọi quyền trên object mà DBOO đã tạo ra.
DBO và Sa là những User có quyền gán cho các User khác quyền tạo ra các object.
Trang 35Các database User khác: Sẽ được cấp các quyền lên các object.
Về mức độ quyền theo thứ tự kể trên thí SA có quyền cao nhất, kế tiếp là DBO,DBOO rồi đến database User.
Có hai loại permisson: Loại statement và object.
- Object Permisson : Kiểm sốt cách thức truy xuất lên các object Tùy thuộc loại
object mà các quyền có thể khác nhau.
Object Object premisson
Table Select, update, delete, insert, referenceColumn Select, update
View Select, update, delete, insertStored procedure Execute
- Statement Permisson : Kiểm sốt ai có thể tạo ra các object trong một database.
Chỉ có SA và DBO là có thể gán các quyền cho các User khác Các quyền này thựcchất là có cho phép hay không một User thi hành các lệnh sau đây:
Create Statement: Chỉ có Sa mới có thể gán quyền này cho User khác, và
User đó phải có quyền trong Database MASTER (bởi vì khi tạo database, cáctable trong MASTER cần được cập nhập).
Create Default: Tạo giá trị default cho một cộtù: Giá trị default là giá trị sẽ
gán vào cột nếu trong lệnh INSERT không xác định cột đó.
Create Procedure: Cho phép tạo stored procedure.
Create Rule: Cho phép tạo rule.
Create Table : Cho phép tạo table.
Create View : Cho phép tạo view.
Dump Database : Cho phép backup database.
Dump Transaction: Cho phép backup transaction.
Gán quyền : GRANT { ALL/Statement_list} To{PUBLIc/name_List}Bỏ quyền: REMOVE { ALL/ Statement_list} To{PUBLIc/name_List}Xem quyền: Sp_helpprotect username.
Trang 36PHẦN II :
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
CHƯƠNG I: MÔ TẢ HỆ THỐNGI Giới thiệu chung
I.1 Giới thiệu về phòng đăng ký kinh doanh và quy trình hoạtđộng:
Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là nơithực hiện công việc đăng ký kinh doanh và trực thiếp xây dựng hệ thống thông tin vềdoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đồng thời cung cấp các thông tinvề doanh nghiệp, các chủ trương chính sách, ưu đãi đầu tư tại địa bàn tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của các nhà đầu tư về các vấn đề liênquan đến lĩnh vực đăng ký kinh doanh.
Nhà đầu tư muốn thành lập doanh nghiệp phải lập và nộp đầy đủ hồ sơ đăng kýkinh doanh ( thoe quy định của luật doanh nghiệp ) tại phòng đăng ký kinh doanh – sởkế hoạch và đầu tư cấc tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và phải chịu mọi tráchnhiệm về tính chinh xác, trung thực của nội dung đăng ký kinh doanh Hồ sơ gồm có :
+ Đơn xin đăng ký thành lập doanh nghiệp+ Điều lệ công ty
+ Bản sao ( có công chứng của cơ quan chính quyền ) : giấy chứng minh nhân dân ,
giấy tạm trú ( nếu không có hộ khẩu tại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở)
+ Giấy chứng nhận của các cơ quan ( nếu kinh doanh nghành, nghề đòi hỏi phải có
giấy chứng nhận)
+ Các loại giấy tờ ưu tiên chính sách xã hội ( nếu có )
Phòng đăng ký kinh doanh không có quyền yêu cầu các nhà đàu tư phải nộp thêmcác giấy tờ, hồ sơ khác ngồi quy định tại luật doanh nghiệp đối với từng loại hinhdoanh nghiệp.
Trang 37Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh có nhiệm vụ tiếp nhận và chịu trách nhiệm vềtính hợp lệ của hồ sơ đăng ký kinh doanh, giải quyết việc đăng ký kinh doanh trongvòng 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh thì phải thông báo đến nhà đàu tư biết, thông báo phải nêu rỏ các lý do và cácyêu cầu sửa đổi bổ sung.
Phòng đăng ký kinh doanh sẽ nhập vào các thông tin của doanh nghiệp để thuậntiện cho việc quản lý, thoe dỏi trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp sau khi đãcấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh như mã số đăng ký kinh doanh của doanhnghiệp, họ tên người đại diện, ngày sinh, nới sinh, giói tính, dân tộc , số chứng minhnhân dân, địa chỉ thường trú phòng đăng ký kinh doanh quản lý doanh nghiệp dựatrên mã số đăng ký kinh doanh, mỗi doanh nghiệp chỉ có duy nhất một mã số và mã sốnày la duy nhất trên tồn tỉnh, ngồi ra mỗi doanh nghiệp còn có moọt hoặc nhiều ngườiđại diện để diều hành doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động Doanh nghiệp cóquyền đăng ky một hoặc nhiều ngành nghề kinh doanh.
I.2 Các khái niệm :
+ Doanh nghiệp: Là tổ chức có tên riêng, có tài sản cố định, có trụ sở ổn định,
được đăng ký kinh doanh thoe quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện cácmục tiêu kinh doanh, doanh ngiệp có thể có một hoặc nhiều chi nhánh, văn phòngđại diện ở trong nước và nước ngồi.
+ Chi nhánh, văn phòng đại diện : Là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có
nhiệm vụ đại diện thoe uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp, nội dung hoạt độngvà ngành nghề kinh doanh của chi nhánh và văn phong đại diện phải phải phù hợpvới nội dung hoạt động và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Ngành nghề kinh doanh: Doanh nghiệp được tự chủ đăng ký và thực hiện kinh
doanh các ngành nghề thoe quy định của pháp luật, và không phụ thuộc đối tượngtại khoản 2, 3 và 4 tại điều 6 của luật doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền đăngký một hoặc nhiều ngành nghề kinh doanh.
+ Người đại diện: Là chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp doanh đối
với công ty hợp doanh, thành viên hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, hội đồngquản trị, giám đốc hoặc (tổng giám đốc), các chức danh quản lý quan trọng khác dođiều lệ công ty quy định đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.Một người đại diện chỉ có thể đại diện làm chủ một doanh nghiệp.
+ Vốn: Là vốn chủ doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp tư nhân) hoặc do tất cả các
thành viên góp vốn vào và được ghi vào điều lệ công ty.
+ Danh sách thành viên: là tồn bộ những người tham gia vào thành lập doanh
nghiệp thông qua điều lệ công ty.
II chức năng của hệ thống:
Trang 38Web site đăng ký kinh doanh gồm các chức năng chính:
+ Cho phép nhà đầu tư có thể đăng ký thành lập doanh nghiệp qua mạng
+ Cập nhật hồ sơ doanh nghiệp: dùng để cập nhật hồ sơ doanh nghiệp vào danh
sách các doanh nghiệp đã được chứng nhận đăng ký kinh doanh.
+ Xem hoặc thống kê thông tin doanh nghiệp, thoe từng loại hình kinh doanh.+ Xố doanh nghiệp: Khi một doanh nghiệp gởi thông báo tuyên bố giải thể,
chung ta có thể xố doanh nghiệp ra khỏi hồ sơ doanh nghiệp tại phòng đăng ký kinhdoanh.
+ Đối thoại với doanh nghiệp: doanh nghiệp có thể xem và đặt câu hỏi liên quan
đến vấn đề dăng ký kinh doanh với phòng đăng ký kinh doanh tư dó sẽ nhận đượcnhững phản hồi của phòng đăng ký kinh doanh ngay trên Web site một cách rất dểdàng va nhanh chống
+ Tìm kiếm: Cho phép Doanh nghiệp có thể tìm kiếm doanh nghiệp của minh
thông qua Web site dưạ vào số giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc tên doanh nghiệp,với người đại diện thì dựa vào số chứng minh nhân dân hoặc tên của người đại diện,chi nhánh và văn phong đại diện thi dựa vào số giấy phép thanh lập và tên cua minh.
+ Forum: là nơi các doanh nghiệp có thể trao đổi với nhau và với phòng đăng ký
kinh doanh chi cần đăng ky tham gia vao Forum cua Web site sẽ được cấp Usernamevà password để có thể đăng nhập một cách dể dàng.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU KẾ HỆ THỐNGI Phân tích hệ thống:
I.1 Mô hình quan niệm dữ liệu:
Trang 39I.2 Mô hình tổ chức xử lý:
Tengiaodich,Tenviettat,Nguoicapgpkd,Ngaycapgpkd,Diachidn,Dienthoaidn,Faxdn,Emaildn, Tennganhnghe,Von)
d,Quoctich,Ngaycap,Noicap,Dcthuongtru,Choo,Dienthoai,Fax,Emailndd)
Trang 40I.3.Mô hình vật lý xử lý:
Tengiaodich,Tenviettat,Nguoicapgpkd,Ngaycapgpkd,Diachidn,Dienthoaidn,Faxdn,Emaildn, Tennganhnghe,Von)
Field Name DataType
Size Description
Sodangkykddn(k) Char 10 Số giấy phép đăng ký kinh doanh