1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nền kinh tế việt nam trong những năm khủng hoảng (1929 - 1935)

55 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 746,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƢỜNG THỊ TỊNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG (1929 - 1935) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƢỜNG THỊ TỊNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG (1929 - 1935) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: Bùi Thị Nguyệt Quỳnh SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình của cô: Bùi Thị Nguyệt Quỳnh, cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Sử - Địa, phòng quản lí khoa học nhà trƣờng; hoàn thành đề tài này, em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của cô giáo chủ nhiệm và các bạn trong lớp. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2014 Tác giả: Lƣờng Thị Tịnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu va ̀ đo ́ ng go ́ p cu ̉ a kho ́ a luâ ̣ n 4 4. Cơ sơ ̉ tƣ liê ̣ u va ̀ phƣơng pháp nghiên cứu 4 5. Kết cấu khoá luận 5 CHƢƠNG 1. BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 - 1935) 6 1.1. Bối cảnh thế giới (1929 - 1933). 6 1.1.1. Nguyên nhân và diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) 6 1.1.2. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) 13 1.2. Bối cảnh trong nƣớc 14 1.2.1. Những nhân tố tác động tới nền kinh tế Việt Nam 15 CHƢƠNG 2. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG (1929 - 1935) 18 2.1. Tình trạng phá sản và sụt giảm nguồn vốn đầu tƣ 18 2.2. Những biện pháp “chống khủng hoảng” của chính quyền thực dân 20 2.2.1. Thực hiện các công trình công cộng 21 2.2.2. Trợ cấp cho các điền chủ 22 2.3. Biểu hiện của các ngành kinh tế 25 2.3.1. Thương nghiệp 25 2.3.2. Công nghiệp 26 2.3.3. Nông nghiệp 28 2.3.4. Thủ công nghiệp 30 2.3.5. Giao thông vận tải 31 2.3.6. Tài chính 32 CHƢƠNG 3. HỆ QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ĐẾN XÃ HỘI THUỘC ĐỊA VÀ PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM 37 3.1. Tác động cu ̉ a khu ̉ ng hoa ̉ ng kinh tê ́ thê ́ giơ ́ i đê ́ n xa ̃ hô ̣ i thuô ̣ c đi ̣ a 37 3.2. Tác động đến các giai tầng xã hội 39 3.2.1. Giai cấp địa chủ 40 3.2.2. Giai cấp nông dân 40 3.2.3. Giai cấp tư sản 41 3.2.4. Giai cấp công nhân 42 3.2.5. Tầng lớp tiểu tư sản 43 3.3. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến phong trào giải phng dân tộc của Việt Nam 43 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mt quc gia, mt dân tc thng nht cn ph chung và mt nn kinh t u t kinh t luôn là mt trong nhng yu t quan trng  cu thành nên mt quc gia. Mc mun phát trin, mun có ch ng quc t u tiên là phi có tim lc v kinh t, phi có mt nn kinh t phát trin và nh. T n nay, v kinh t luôn là nguyên nhân dn mi cuc chin tranh ca mi bing xã hi. Kinh t     ng t    ng, kinh t khng hong s kéo theo s bing v chính tr, xã hc biu hin rõ trong cuc khng hong kinh t th gii 1929 - 1933. Sau mt thi gian phát trin nh, càng v sau nhng mâu thun trong lòng ch  n ngày càng bc l rõ, bin thành cuc khng ho tng thy trong nh1929 - 1933. Khng hong kinh t th gii (1929 - 1933) là cuc khng hong nghiêm trng và sâu sc nht trong lch s ca Ch c khng hong kinh t n ra  hu khm dt thi k nh tm thi ca Ch n trong nht c các ngành kinh t, tài chính, công nghip, nông nghip  c trong h th bn ch u b khng hong nng n nht là   quc ln. Cuc khng hong n u tiên  u t tháng 10 - 1929, ri lan rng sang nhic. Nó kéo dài ti bn t c cuc khng hong a Ch n.                          , ,   ,               ,                                               , .  ,   , . :         Chính ph   ng hàng lot các bin pháp kinh t - tài chính nhng bóc lt, 2  t tài sn ca nhân dân Vi  ch  vi tai ha ca cuc khng hong. Kt qu nhng chính sách ca Pháp trong thi k này khin cho tình trng ph thuc v kinh t ca Vit Nam vào chính quc ngày càng nng ni sng qui qui sng kinh t, chính tr toàn x thua b o ln. Có th nói cuc khng hong kinh t th gii (1929 - 1933) và nhng chính sách ca chính ph ng chm trc tip hu hn các tng lp xã hi Vit Nam, làm cho nhng mâu thun vn có trong xã hi ngày càng tr nên sâu só chính là mt trong nhng nguyên nhân trc tip làm bùng n u tranh ca nhân dân ta. Vy, vi nh góp phn nhìn nhy  và toàn di Nn kinh t Vit Nam trong nhng ng hong (1929 - 1935), tôi mnh dn la ch tài “Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng (1929 - 1935)”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có th nói Nn kinh t Vit Nam trong nhng hong (1929 - 1935) trên thc t c s quan tâm ca nhiu nhà nghiên cu. Tuy nhiên hu ht các tác gi khi vin nó mt cách khái quát hoc ch  sâu vào mt khía cnh ca v. Mm ln d nhn thy   có mt cun sách ca tác gi nào vit riêng v v t s công trình nghiên cu  c Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng (1929 - 1935) th là : - Cun Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nguyn Quang Ngc (ch biên), (2010), nhà xut bn Giáo dc Vit Nam. Cu ca chính ph i vi Vit Nam trong thi k khng hong và tác ng ca cuc khng hong kinh t th gii (1929 - 1933) ti sng kinh t, xã hi Vit Nam. Tuy nhiên cun  t cách c th. 3 - Cun Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Trn B, (2008), nhà xut bi hc Quc Gia Hà Ni. Tác ph cng ca cuc khng hong kinh t n mt s c kinh t  c bit tác gi  ng ca cuc khng hong ti sng xã h cho mâu thun trong xã hi ngày càng gay gn s bùng n mnh m ca phong trào cách mng trên toàn quc trong nh  - 1935. Tuy nhiên tác phng ngành kinh t c th mà ch nêu mt cách khái quát. - Cun Chủ nghĩa đế quốc Pháp và tình hình công nghiệp ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, Ph, (1959), nhà xut bn S th  ca cun sách, tác gi p  Vit i thi Pháp thup trong nh khng hong (1929 - 1935). Song cu  cn tình hình công nghip  cn các ngành kinh t khác. - Cun Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tp 6, tp 8; Trn Huy Liu, (1956), Ban nghiên c a. Tác phc  cn tình trng mt s nn kinh t Vit Nam trong nhng hong (1929 - 1935). Ngoài ra còn có rt nhiu tác phm, nhng công trình nghiên cu khác  cn v  nhng khía c - Nội thương Bắc kỳ 1919 - 1939, (2002),  n án Tii. - Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4 (1932 - 1934), (1999), nhà xut bn Chính tr Quc Gia. - Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng (1929 - 1935), T Th Thuý, Tp chí nghiên cu lch s s n S hc. y, mi công trình nghiên cu ch dng li  mt khía cnh, mt  ca vt cn có mt cái nhìn tng th v tình hình kinh t Vit Nam trong nhng hong (1929 -  chn lc các 4 bài vit ca các tác gi  Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng (1929 - 1935 3. Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu và đng gp của đề tài 3.1. Đối tƣợng ng nghiên cu c tài là tp trung nghiên cu Nn kinh t Vit Nam trong nhng hong 1929 - 1935. 3.2. Phạm vi nghiên cứu     tài tp trung nghiên cu v Nn kinh t Vit Nam trong nhng hon 1929  1935. Không gian:                Nam,                   . 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Qua nghiên c tài nhm: Khái quát bi cnh th gic trong nhng hong (1929 - 1935) Tìm hiu v tình hình chung ca nn kinh t Vit Nam trong nh khng hong 1929 - 1935 trên tt c các mp, th công nghip, giao thông vn ti và tài chính. Rút ra h qu ca cuc khng hong kinh t n xã hi và phong trào gii phóng dân tc  Vit Nam. 3.4. Đng gp đề tài ng ca cuc khng hong kinh t th gii (1929 - 1935) ti nn kinh t Vin còn là v còn mu mt cách c th. Vì v tài này hoàn thành, s góp phn b sung nguu quý giá cho vic ging dy và hc tp lch s. 4. Cơ sơ ̉ tƣ liê ̣ u va ̀ phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sơ ̉ tƣ liê ̣ u  hoàn thành khóa lu dng nhng ngun tài lin sau : - Các tác phm thông s n khoá lun. 5 - Nhc. - Nhng công trình nghiên cc công b trên các tp chí nghiên cu lch s. Tt c nh  u nghiên c  u là ngun tài liu quý báu góp phc lc gii quyt v t ra trong khoá lun ca tôi. 4.2. Phƣơng pha ́ p nghiên cƣ ́ u Thc hin khóa lu du lch s kt hp v d tích, so sánh, tng hp 5. Kết cấu khoá luận Ngoài phn m u, kt lun, tài liu tham kho, ph lc, khoá luc kt cu làm 3  Chƣơng 1. Bi cnh th gi   c trong nh  ng hong (1929 - 1935) Chƣơng 2. Tình hình chung ca nn kinh t Vit Nam trong nh khng hong (1929 - 1935). Chƣơng 3. H qu ca cuc khng hong kinh t n xã hi và phong trào gii phóng dân tc  Vit Nam. [...]... lên nắm quyền, với những chính sách chống khủng hoảng phù hợp, nền kinh tế Pháp và nền kinh tế Đông Dương mới được phục hồi Trên đây là sơ lược toàn bộ tình hình thế giới và trong nước trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 17 CHƢƠNG 2 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG (1929 - 1935) Tình hình kinh tế Đông Dương từ năm 1924 đến năm 1929 được đế quốc...CHƢƠNG 1 BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 - 1935) 1.1 Bối cảnh thế giới trong những năm khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) 1.1.1 Nguyên nhân và diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) 1.1.1.1 Nguyên nhân Năm 1929, thế giới tư bản chủ nghĩa bùng nổ cuộc khủng hoảng sản xuất thừa có tính chất chu kỳ Cuộc khủng hoảng kinh tế đã bùng nổ ở Mỹ rồi lan... Như vậy, khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản phát triển trung bình diễn ra toàn diện trên cơ sở khủng hoảng về kinh tế nó kéo theo khủng hoảng về chính trị * Cuộc khủng hoảng kinh tế tại các nước thuộc địa, phụ thuộc: Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm (1929 - 1933) là cuộc khủng hoảng diễn ra trên quy mô rộng lớn không chỉ ở những nước tư bản phát triển như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật… Những nước... vậy, trong những năm 1929 - 1933 Chủ nghĩa tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng chưa từng có trước đó Đây là cuộc khủng hoảng thừa kéo dài nhất và để lại hậu quả về mặt kinh tế, chính trị, xã hội tai hại nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản 1.1.2 Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) 1.1.2.1 Hậu quả về mặt mặt kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế đã gây ra tác hại khủng. .. lớn * Cuộc khủng hoảng kinh tế tại các nước tư bản phát triển trung bình Ba Lan : vào những năm 1929, Ba Lan là một trong những nước đầu tiên lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) Cuộc khủng hoảng đó đã làm cho tất cả các mâu thuẫn của nhà nước tư sản và địa chủ gay gắt đến cực độ Cuộc khủng hoảng kinh tế đã lôi cuốn tất cả các ngành kinh tế quốc dân Ba Lan So với năm 1928, mức... của Viê ̣t Nam thuô ̣c điạ đã trải qua hơn mô ̣t thâ ̣p kỷ phát triể n Thế nhưng từ cuố i thâ ̣p niên 20 của thế kỷ XX khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra , nề n kinh tế Viê ̣t Nam đã không tránh khỏi 14 tình trạng khủng hoảng trầm trọng Vậy thì, những nhân tố nào tác động tới nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này 1.2.1 Những nhân tố tác động tới nền kinh tế Việt Nam 1.2.1.1... của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) * Cuộc khủng hoảng kinh tế tại các nước tư bản phát triển Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra đầu tiên ở Mỹ vào mùa thu năm 1929 Ngành tài chính bị khủng hoảng trước Ngày 2 4-1 0-1 929, 13 triệu chứng khoán bị đem bán ra thị trường, trị giá các chứng khoán tụt hẳn xuống, báo hiệu sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Ngày đó được gọi là “Ngày thứ năm đen tối” trong. .. nông dân vẫn chưa đảm bảo Italia: Cùng thời gian Italia cũng bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đã tác động mạnh mẽ tới phong trào cách mạng và nền kinh tế của Italia Sản lượng công nghiệp Italia trong thời kỳ khủng hoảng giảm sút 1/3 trong đó sản xuất gang giảm sút 32%, thép giảm 33%, các mặt hàng may mặc giảm 50%, ngoại thương... vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng chưa từng có trước đó Từ Mỹ cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan rộng trên quy mô rộng lớn, từ các nước tư bản phát triển đến các nước tư bản phát triển trung bình cũng như thuộc địa và phụ thuộc Từ khủng hoảng kinh tế kéo theo sự khủng hoảng về chính trị và nó gây nên những hậu quả hết sức nghiêm trọng 1.2 Bối cảnh trong nƣớc Từ năm 1919 - 1930 nề n kinh tế... nghiệp đã từ 4,7 tỉ lô-ti (đơn vị tiền tệ của Ba Lan) năm 1928 giảm xuống còn 1,5 tỉ lô-ti năm 1934 Khủng hoảng kinh tế còn làm cho mâu thuẫn giai cấp ở Ba Lan ngày càng gay gắt Phong trào đấu tranh diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ngày càng sôi nổi Tây Ban Nha: Trong những năm khủng hoảng, tiền lương thực tế của công nhân giảm từ 100% năm 1914 xuống 54,7% năm 1930 Giá hàng những thực phẩm cần . tc  Vit Nam. 6 CHƢƠNG 1. BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 - 1935) 1.1. Bối cảnh thế giới trong những năm khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) 1.1.1 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) 13 1.2. Bối cảnh trong nƣớc 14 1.2.1. Những nhân tố tác động tới nền kinh tế Việt Nam 15 CHƢƠNG 2. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG. di Nn kinh t Vit Nam trong nhng ng hong (1929 - 1935), tôi mnh dn la ch tài Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng (1929 - 1935) . 2. Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 17/10/2014, 02:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Hải Âu, (1945), Kinh tế thế giới 1929 - 1934, Hàn Thuyên phát hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thế giới 1929 - 1934
Tác giả: Nguyễn Hải Âu
Năm: 1945
3. Đỗ Thanh Bình, (2008), Lịch sử thế giới hiện đại, quyển 1, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại, quyển 1
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
4. Ngô Công, (1955), Bạc Đồng và bạc giấy, Tạp chí Tri Tân HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạc Đồng và bạc giấy
Tác giả: Ngô Công
Năm: 1955
5. Trần Bá Đệ, (2008), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
6. Trần Bá Đệ, (2008), Lịch sử Việt Nam 1930 - 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam 1930 - 1945
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Khánh, (2000), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858 - 1945, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858 - 1945
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2000
9. Đinh Xuân Lâm, (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
10. Lịch sử hiện đại (Tập 1), từ 1917 - 1939, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hiện đại (Tập 1)
Nhà XB: NXB Sự thật
11. Trần Huy Liệu, (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 6, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam
Tác giả: Trần Huy Liệu
Năm: 1956
12. Trần Huy Liệu, (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 8, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam
Tác giả: Trần Huy Liệu
Năm: 1956
13. Nam Phong số 167, tháng 11 và 12 - 1937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Phong số 167
14. Nguyễn Quang Ngọc, (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
15. Dương Trung Quốc, (2005), Việt Nam - những sự kiện lịch sử (1919 - 1945), nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - những sự kiện lịch sử (1919 - 1945)
Tác giả: Dương Trung Quốc
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2005
16. Phạm Đình Tân, (1959), Chủ nghĩa đế quốc Pháp và tình hình công nghiệp ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa đế quốc Pháp và tình hình công nghiệp ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc
Tác giả: Phạm Đình Tân
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1959
17. Nguyễn Anh Thái, (1978), Lịch sử thế giới hiện đại (1929 - 1945), Quyển I, tập II, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử thế giới hiện đại (1929 - 1945
Tác giả: Nguyễn Anh Thái
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1978
18. Nguyễn Anh Thái, (1999), Lịch sử thế giới hiện đại, Quyển A, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại
Tác giả: Nguyễn Anh Thái
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
19. Tạ Thị Thuý, (2001), Việc nhượng đất khẩn hoang ở Bắc kỳ 1919 - 1945, NXB thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc nhượng đất khẩn hoang ở Bắc kỳ 1919 - 1945
Tác giả: Tạ Thị Thuý
Nhà XB: NXB thế giới
Năm: 2001
20. Tạ Thị Thuý, Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng 1929 - 1935, tạp chí nghiên cứu lịch sử số 8 năm 2010, Viện Sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng 1929 - 1935
21. Tạ Thị Thuý, Chính sách thuộc địa của Pierre Pasquier ở Việt Nam đầu những năm 30, thế kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, 2011, Viện Sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thuộc địa của Pierre Pasquier ở Việt Nam đầu những năm 30, thế kỷ XX
22. Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, (1932 - 1934), (1999), NXB chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, (1932 - 1934)
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Thực trạng giao thông đường bộ và đường sắt (1929 - 1935) - nền kinh tế việt nam trong những năm khủng hoảng (1929 - 1935)
Bảng 1 Thực trạng giao thông đường bộ và đường sắt (1929 - 1935) (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w