1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lễ hội chùa hương ở xã hương sơn, huyện mĩ đức, thành phố hà nội

50 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐOÀN THỊ MÂY LỄ HỘI CHÙA HƢƠNG Ở XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MĨ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐOÀN THỊ MÂY LỄ HỘI CHÙA HƢƠNG Ở XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MĨ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phí Thị Toan SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phòng nghiên cứu khoa học - trường ĐH Tây Bắc thầy cô khoa Sử - Địa Đặc biệt em xin cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo Phí Thị Toan Giảng viên khoa Sử - Địa giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Qua tơi xin cảm ơn giúp đỡ cúa bạn lớp giúp đỡ cho mặt tài liệu tinh thần để tơi thực khóa luận Do hạn chế mặt tài liệu nên không tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2014 Sinh viên thực Đoàn Thị Mây MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đóng góp đề tài 2.1 Đối tượng 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Đóng góp đề tài .3 Nguồn tư liệu – phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận .3 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MĨ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Vài nét vị trí địa lí người 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.3 Truyền thống cách mạng 11 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI CHÙA HƢƠNG Ở XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 15 2.1 Khái quát chung di tích chùa Hương 15 2.2 Lễ hội chùa Hương 31 2.2.1 Phần lễ chùa Hương 33 2.2.2 Phần hội chùa Hương 38 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ LỄ HỘI CHÙA HƢƠNG 38 3.1 Ý nghĩa lễ hội 38 3.2 Tiềm phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 41 KẾT LUẬN……………………………………… ………………………….49 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… …….50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hương Sơn vùng quê yên bình hiền hòa thuộc huyện Mĩ Đức, Thành phố Hà Nội địa danh quen thuộc với người dân Việt Nam nước ngồi, Hương Sơn vùng di tích lịch sử - văn hóa – thắng cảnh tiếng lâu đời, tôn danh là: “Nam thiên đệ động” di tích lịch sử quốc gia với Hương Tích, Thiên Chù… Hương Sơn có lịch sử phát triển lâu đời giàu truyền thống văn hóa cách mạng Nơi chứng kiến nhiều kiện lịch sử quốc gia dân tộc, nôi Việt cổ với di văn hóa Hịa Bình Các giá trị vùng đất truyền thống vùng đất Hương Sơn rạng nối tiếp bồi đắp thời kì đấu tranh cách mạng lãnh đạo Đảng Để có vùng quê trù phú, n bình hơm q trình đấu tranh với thiên tai, địch họa kiên cường bền bỉ hệ nhân dân Hương Sơn Trong dòng chảy lịch sử bồi tụ, hun đúc sắc văn hóa địa với giá trị truyền thống quý báu Lễ hội đối tượng quan trọng văn hóa dân tộc, có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống vật chất tinh thần người, đồng thời phản ánh rõ nét sinh hoạt tín gưỡng người Việt Vì từ lâu lễ hội không đối tượng nghiên cứu nhà văn hóa, nhà dân tộc mà cịn nghiên cứu cảu nhà sử học Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, khơng khí khu vưc mà toàn giới dang tập trung phát triển kinh tế theo xu hướng: “Cơng nghiệp hóa – đại hóa” mà vơ tình làm mai giá trị truyền thống, ngày lễ hội cải thiện nhiều cho phù hợp với nèn kinh tế thị trường mà lãng quên nguyên tắc vốn có Do việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc nhiệm vụ quan trọng tất người Việt Trong văn kiện Đại hội X Đảng rõ: “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phat triển người xã hội tạo đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa” hội nhập quốc tế theo nguyên tắc: hịa nhập khơng hào tan Cho nên việc sâu tìm hiểu lễ hội chùa Hương nhằm mục đích phần kiên trì, phát huy truyền thống văn hóa mang đậm sắc dân tộc yếu tố tích cực lễ hội đời sống Lễ hội đối tượng quan trọng sử học, có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tình cảm người Nó gắn liền q khú với tại, địa phương nhận thấy dược vai trò tầm quan Việc nghiên cứu tìm hiểu lễ hội chùa Hương khơng nằm ngồi lí Khơng giống nơi chùa Hương tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng trở thành quần thể thắng cảnh rộng lớn, với kiến trúc hài hòa với thiên nhiên nhân tạo, tạo hóa khéo tây bày đặt nơi núi non sơng nước hiền hịa người thổi hồn vào điều kì diệu đó, trở nên linh động nhiều mầu sắc, tạo nên nét văn hóa Lễ hội chùa Hương mảng nghiên cứu khoa học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có khơng cơng trình, viết vấn đè Thế nhưng, cịn có ban khoăn, trăn trở Với mục đích ý nghĩa to lớn mà “Lễ hội chùa Hương” khẳng định khơng lễ hội văn hóa lớn mà nơi tham quan đất nước, người, nơi địa linh thắng cảnh sơn thủy hữu tình Trên lý đó, tơi định chọn vấn đề: “Lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội "làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Hiện việc nghiên cứu lễ hội Việt Nam quan tâm giới thiệu nghiên cứu, tới có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu “Lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội” song lại theo nhiều hướng khác nhau, tiêu biểu như: Cuốn “Lịch sử Đảng nhân dân xã Hương Sơn”, NXB Chính trị hành chính, dựng lại cách khái qt nét tiến trình lịch sử xã, tái phần lịch sử hào hùng oanh liệt trình xã, vùng đất, người, trình lâu đời lãnh đạo phong trào cách mạng tổ chức đảng giúp cho hệ trẻ thêm hiểu, thêm yêu mảnh đất, người truyền thống cách mạng vững tin vào nghiêp đổi Văn trả lời câu hỏi “Phong tục tế lễ thần thánh” viện Hán Nôm thực hiện, tác giả Phạm Văn Thắm dịch nói chi tiết lễ hội Cuốn “Di tích lịch sử văn hóa danh thắng chùa Hương”, tác giả Nguyễn Tuấn Anh dịch nhằm cung cấp thông tin thiết thực đến quý khách đến thăm quần thể di tích chùa Hương Cuốn “Lịch sử chùa Hương tích” Nguyễn Đức Bảng nói lên lịch sử xây dựng chùa Hương tích để trở thành nơi địa linh cảnh đẹp, sơn thủy hữu tình Chùa Hương mang dấu ấn tâm linh, tín ngưỡng dân gian mang đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu dừng lại góc độ, khía cạnh định qua nhìn tác giả khơng mang tính tổng thể lễ hội chùa Hương Vì tơi chọn đề tài để nghên cứu, ra: Lịch sử hình thành, nội dung, ý nghĩa “Lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội” Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đóng góp đề tài 3.1 Đối tƣợng Như tên gọi đề tài tơi tập trung vào việc tìm hiểu nghiên cứu “ Lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội” 3.2 Đóng góp đề tài Đề tài thực nhằm khơi phục lại cách tổng thể, tồn diện lễ hội chùa Hương giúp nhân dân, quyền địa phương có cách nhìn đắn lễ hội Đề tài giúp quan tâm lễ hội văn háo, tăng cường giao lưu, hiểu biết lẫn địa phương với địa phương khác 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành phạm vi nghiên cứu là: nguồn gốc, nội dung ý nghĩa lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội Nguồn tƣ liệu – phƣơng pháp nghiên cứu Do tính chất đề tài nên vận dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để xem xét đánh giá vấn đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu Phương pháp vận dụng cụ thể phương pháp truyền thống là: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, ngồi cịn sử dụng phương pháp như: phân tích, so sánh… để nghiên cứu vấn đề .5 Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội Chương 2: Lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số vấn đề rút từ lễ hội chùa Hương CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MĨ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Vài nét vị trí địa lí ngƣời Hương Sơn nằm vùng đất trũng, cực nam huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội, nơi giáp ranh huyện, tỉnh: Mĩ Đức với Ứng Hòa (Hà Nội), Kim Bảng (Hà Nam), Lạc thủy (Hịa Bình) Vùng rừng núi Hương Sơn có địa hiểm yếu, chân núi phía tây giáp Hịa Bình đường 21A nối liền Hà Đơng – Hịa Bình với Ninh Bình – Thanh Hóa Xưa đường Thượng Đạo huyết mạch thời Lý, Trần, Lê Vào kỉ trước,nơi rừng rậm rạp bao phủ, lại khó khăn, dân cư sinh sống biệt lập với dân cư khác Từ sườn núi phía đơng sang phía tây gặp đường 21A dãy núi, qua ngả đường quèn: quèn Côm, quèn Cây Khế, quèn Đầu Voi, quèn Thung Hội, quèn Vồng để tới điểm dân cư nằm ven sông Đáy phải nội qua chằm chằm đường chừng 4,5km Xã Hương Sơn nằm bãi bồi sông Đáy, hai phía Đơng phía Nam hai dịng sơng Đáy uốn lượn ôm trọn lấy vùng đất trở phù sa làm giàu đất đai cảu cánh đồng, dịng sơng Đáy kéo dài từ đầu làng Hịa Đoạn uốn lượn ơm lấy bãi Nương (Tiên Mai), vòng ấp Tân Sơn cuối làng Phúc Yên 6km sông Đáy địa giới tự nhiên giữ Hương Sơn với xã Hồng Quang (Ứng Hòa), Tượng Lĩnh (Kim Bảng) Phía bắc giáp xã Hùng Tiến, xưa có sơng Thường Vệ cắt chéo từ Tây Bắc sang Đơng Nam, sách “Đại Nam thống chí” có nhắc tới cửa sơng Đục Khê Diện tích tự nhiên xã Hương Sơn 4283ha, hình thành vùng Vùng núi phía tây bao mịn vùng đất bồi tụ phù sa sơng Đáy, đón đất phù sa cao trơi xuống nên đất giàu dinh dưỡng, có màu nâu sẫm Dãy núi đá vơi ơm trọn tồn phía Tây dăy Hương Sơn, kéo dài 5km từ Tây Bắc sang Hịa Bình, ngăn cách núi rừng với đồng tạo thành tường thành tạo dãy đá vôi trùng điệp liên tiếp mà nhân dân quen gọi địa giới “Thượng chí voi đái,hạ chí chói đèn” Trên tổng thể địa hình huyện Mĩ Đức nằm bã bịi sơng Đáy nghiêng dần đất Hương Sơn Vì Hương Sơn vùng đất trũng huyện Mĩ Đức, vừa nơi dồn chứa nước sông Đáy, dân gain gọi “rốn tiên nước” huyện Điều kiện địa hình thổ nhưỡng gây nhiều khó khăn canh tác, đặc biệt đồn điền dồn thửa, xây dựng cánh đồng canh tác vơí quy mơ lớn, để sinh tồn hệ nhân dân Hương Sơn không ngừng cải tạo đất đai, làm thủy lợi diều kiện sản xuất xã thay đổi, đất đồi rừng, đất hoang hóa ngày thu hẹp, diện tích đất canh tác ngày mở rộng Trải qua trình chinh phục cải tạo thiên nhiên lâu dài, nhân dân Hương Sơn đã đầu tư nhiều cơng sức để mở rộng diện tích trồng lúa hao màu, khai phá từ chỗ giao trồng năm vụ cấy chiêm nâng cao hệ số sư dụng đất, nhiều điều kiện canh tác đến – vụ Hương Sơn có nguồn nước mặt phong phú, phục vụ tốt sản xuất sinh hoạt nhân dân, dịng sơng Đáy chảy uốn lượn đủ sức tưới tiêu cho hầu hết diện tích trồng xã làm cho cảnh quan thiên nhiên thêm đẹp Xã Hương Sơn có hệ thống sông đa dạng, thuận lợi cho thông thương, giao lưu với địa phương Các đường nhánh liên tỉnh, liên huyện đường liên xã tạo hệ thống giao lưu hồn chỉnh.Sơng Đáy tuyến đường giao thơng vận tải đường thủy Xã Hương Sơn vùng quê “sơn thủy hữu tình”, có núi non trùng điệp, rừng ngun sinh, hang động, có hệ thống sơng suối thơ mộng, canh quan hài hào môi trường thiên nhiên vĩ thơ mộng di tích lịch sử văn hóa cổ kính như: chùa chiền, đình đền, miếu mạo Tất hào quyện với thành danh thắng tiếng Bên cạnh có nguồn tài nguyên dồi đá vôi, đất đá tiềm kinh tế rừng, khí hậu lành thuận lợi cho phát triển kinh tế, du lịch sinh thái, tam đẹp động Hương Tích, vốn bình chọn danh lam thắng cảnh Việt Nam Viếng chùa Hương, người lễ Phật đường theo hành trình Hà Nội - Hà Ðơng - Vân Ðình - Hương Sơn từ thị xã Phủ Lý ngược dịng sơng Ðáy lên Bến Ðục - Yến Vĩ - Hương Sơn đường núi ,từ chùa Ngoài vào chùa Trong lúc tấp nập đoàn người lên lên, xuống xuống Trước ngày mở hội ngày, tất đền, chùa, đình, miếu khói hương nghi ngút, khơng khí lễ hội bao trùm xã Hương Sơn Mở đầu đội múa Lân múa chào mừng du khách Phật tử từ khắp nơi Ðộng Hƣơng Tích tiêu biểu cho vùng thắng cảnh 32 Lễ thắp hƣơng khai hội chùa Hƣơng 2.2.1 Phần lễ chùa Hƣơng Lễ hội chùa Hương phần lễ thực đơn giản, có nghiêng "thiền" Nhưng chùa ngồi lại thờ vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc đạo giáo Đền Cửa Vòng "chân long linh từ” thờ bà chúa Thượng Ngàn, người cai quản vùng rừng núi xung quanh với tên "tì nữ tuý Hồng" sơn thần tối cao Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả đình Quân thờ ngũ Chùa Trong có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa thức ăn chay Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ Trong lúc chạy đàn, hai vị tăng ni múa dẻo đẹp mắt Từ ngày mở hội hết hội, có sư chùa đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa chùa, miếu, đền Còn hương khói khơng dứt 33 Thƣợng tọa Thích Minh Hiền - trụ trì Chùa Hƣơng vị quan khách kính hƣơng cầu hịa bình, quốc thái dân an 2.2.2 Phần hội chùa Hƣơng Nét tịnh miền đất Phật tạo cho người, cảnh vật hịa lẫn vào khơng gian vào hội, Đường vào chùa Hương tấp nập vào hàng trăm thuyền, cộng thú vui ngồi thuyền vãng cảnh lạc vào non tiên cõi Phật Con người hòa nhập vào núi vãn cảnh chùa chiền bắt đầu hành trình hành trình leo núi Leo núi chơi hang, chơi động Cuộc leo núi tạo người tâm lý kỳ vọng, muốn vươn lên đến đẹp Và kỳ vọng đẹp hẳn làm cho người thêm phần sảng khoái tin yêu đời Ðường núi từ chùa Ngoài vào chùa Trong lúc tấp nập 34 Đền trình Vào ngày tổ chức lễ hội, chùa Hương tấp nập vào hàng trăm thuyền Nét độc đáo hội chùa Hương thú vui ngồi thuyền vãng cảnh lạc vào non tiên cõi Phật Chính vậy, nói đến chùa Hương nghĩ đến đị - dạng văn hóa thuyền cư dân Việt từ thuở xa xưa Và đến nay, ngày hội bơi thuyền chùa Hương tạo cảm hứng mãnh liệt cho người hội Nhiều du khách nƣớc ngồi thích thu tham gia trẩy hội chùa Hƣơng 35 Suối Yến ngày lễ hội n bình, tịnh đẹp nhƣ tranh Rời thuyền, giã từ sông nước, người hòa nhập vào núi vãn cảnh chùa chiền bắt đầu hành trình - hành trình leo núi Leo núi chơi hang, chơi động lý thú vui nước đông đảo người tham gia hưởng ứng Vì mà leo núi Hương Sơn có mệt có cảnh có người có khơng khí ngày hội nên cảm thấy thích thú với chơi sơng núi Cuộc leo núi tạo người tâm lý kỳ vọng, muốn vươn lên đến đẹp Và kỳ vọng đẹp hẳn làm cho người thêm phần sảng khối tin u đời Có thể thấy, trẩy hội chùa Hương không dừng lại chốn Phật đài hay bầu trời - cảnh bụt, mà trước hết tiếp xúc - hòa nhập huyền diệu người trước thiên nhiên cao rộng Đó vẻ đẹp lung linh sơng nước, bao la đất trời, sâu lắng núi rừng, huyền bí hang động… Và dường đất - trời, sơng núi đẹp nhờ tài sáng tạo hình tượng trí tưởng tượng lịng nhân người.[1, tr86] 36 Hương Sơn vùng quê yên bình, hiền hòa thân thuộc địa danh quen thuộc với người dân nước ngồi nước biết có di tích lịch sử từ lâu đời Được tơn danh “ Nam thiên đệ động”, di tích lịch sử danh thắng quốc gia với Hương Tích, Thiên Trù Ngũ Nhạc, Non Tiên, Đền Đục …Đến với lễ hội người thỏa hồn vào nghi lễ tâm linh thần bái, hình dung nét đẹp tạo hóa tạo cho noi đay thêm trù phú Chính lễ hội cịn giúpcho sơn dậy truyền thống tốt đẹp cha ơng ta Lễ hội chùa Hương có ý nghĩa tích cực cấp quyền quan tâm phát triển Dù vậy, khơng có quan tâm quyền địa phương cịn có quan tâm tất người dân Việt Nam bảo vệ lưu truyền mãi 37 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ LỄ HỘI CHÙA HƢƠNG 3.1 Ý nghĩa lễ hội Lễ hội nơi phản ánh tâm hồn người, mang đậm văn hóa vùng đất, gắn với phong tục tập quán làng q Trải qua dịng chảy vơ tận thời gian, người nhận sống ấm, hạnh phúc, người khơng chi có điều kiện đầy đủ vật chất yếu tố tinh thần Vì nhu cầu tâm linh cần giải tỏa ức chế nảy sinh xã hội Do lễ hội đời mục đích người hướng tới, thư giãn mặt tinh thần đến với lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn người cảm thấy lòng thản hơn, phấn chấn tự tin bước tiếp đường rộng mở Hiên thực huyền thoại đan xen kết nối làm tăng thêm giá trị lễ hội chùa Hương Hiện thực hoạt động cụ thể làm cho người dân vui thích, huyền thoai với lớp sương mù mờ ảo thần kiến ta tin tưởng mà hướng tới Lễ hội chùa Hương nét đẹp văn hóa người dân Việt Nam nói chung nhân dân Hương Sơn nói riêng, làm sống lại trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước ơng cha ta Ngồi lễ hội chùa Hương giúp nhớ lại nét văn hóa truyền thống tốt đẹp mà thập phương khắp nơi biết đến Làm cho văn hóa dân tộc thêm phong phú đậm đà sắc Lễ hội không hoạt động rời rạc hay bột phát mà hoạt động có chiều sâu lịch sử, bề dày thời gian bề rộng đời sống tâm linh Mọi hoạt động lễ hội đêú bắt nguồn từ sống truyền thống văn hóa tư tưởng, gắn chặt với quan niệm phong tục nhân dân để cụ thể hóa hoạt động hội Vì thơng qua lễ hội chùa Hương ta bắt gặp tính chất cộng đồng văn hóa, nét đẹp văn hóa địa thơ Bà Huyện Thanh Quan: 38 “Đệ Nam thiên canh Thuyền nan đón khách mái chèo lay Hai bên núi lồng gương suối Bốn mặt hoa gàn rủ bong mây Cửa Phật lơ thơ tầng đá giãi Chùa Tiên bát ngát khỏi hương bay “Nam vô”, tiếng dạy thưa trần tục Non nước Bồng Lai thấy đây!” Nhắn chưa đến chùa Hương, lần ghé thăm vùng đất anh hùng, vùng đất người trí hiếu để đắm khơng gian linh thiêng lễ hội Để lần cảm nhận rõ nét hồn que hương với nét văn hóa đẹp vơ ấn tượng với phong cảnh từ lâu đời trở lên tiếng nhà thơ Xuân Diệu thả hồn vào để viết lên: Mn lần cảm tạ mẹ Giang Sơn Đặt núi lam biếc đơn, Tạc đá mn hình cửa động Cho ta kiều diễm đến Hương Sơn Trong nước nhẹ mọc rong xanh Như gấm mơ hồ thủy tinh Chèo khỏe, chèo lên, chèo lại khỏa, Thuyền vạn sắc màu xinh Núi Voi phục, núi Mâm Xôi Núi x axa, núi cạnh người Từng dậm du dương non đối nước, Cảm dàn nhạc hát không Nước dẫn ta với sắc trời Đến bờ vùa đỗ thuyền thoi 39 Cây cỏ yên tĩnh Đã đợi ngàn năm bạn với người Đường uốn éo nhịp quanh co Hoa nắng qua cành điểm hạt thưa Bậc đá rêu in chen cỏ biếc Hàng đại cũ tỏa hương chùa Núi bắc đầu rau vạn niên Mà biếc thẫm đẹp thiên nhiên? Thiên Trù khoảng êm phơi phới Núi ngắm rau xanh sắc hiền Rẽ núi, ta vào cửa động Ngoảnh sau nhìn lại dáng chùa tiên Qua suối Giải Oan, Am Phật Tích Chân ta quen thuộc với đương lên Duy chưa quen với tuyết mai Hoa mai tuyết nhẹ rơi Rừng mơ Hương Tích ba lần gặp Từ buổi thiên đến đời Mà bàng hoàng gỡ mộng Mơ thực h hoa mơ Mơ thung lũng, mơ núi Hoa Bach ngần vạn điểm thơ Chưa kể li kì mn tảng đá Tạc,tơ khong xiết chùa Hang Không tên ta mê phong cảnh Như làng thơ đẹp nhụy nhành Ôi núi Hương Sơn chim lảnh tiểng Ơi bến Đục lướt dịng thanh, Đã ngàn năm trước muôn năm Kiêu hãnh non sơng đẹp với tình ![3,tr.65 - tr.68] (Xn Diệu) 40 3.2 Tiềm phát triển du lịch lễ hội chùa Hƣơng Hương Sơn nằm vùng đất trũng, cực nam huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội, nơi giáp ranh huyện, tỉnh: Mĩ Đức với Ứng Hòa (Hà Nội), Kim Bảng (Hà Nam), Lạc thủy (Hịa Bình) Lễ hội chùa Hương phát triển thơng qua tiềm lơn là: Thứ nhất: Tiềm dự vào thiên nhiên Xã Hương Sơn xã vừa có truyền thống lễ hội văn hóa lớn nước lễ hội chùa Hương, số lượng du khách nước ngày đông Lễ hội chùa Hương hấp dẫn du khách cảnh quan thiên nhiên đẹp: khu thắng cảnh Hương Tích, suối Yến, Chùa Thiên Trù, bên cạnh cịn có cánh rừng ngun sinh, dãy núi trùng trùng điệp điệp, với hệ động vật thực vật phong phú đa dạng có nhiều lồi thú ghi sách đỏ Việt Nam điều kiện tụ nhiên thuận lợi để phát triển du lịch chùa Hương Đến với lễ hội chùa Hương người thả lịng vào với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp mà tạo hóa ban tặng cho nơi Mảnh đất Hương Sơn có núi non trùng điệp kéo dài tạo nên tranh muôn mầu muôn vẻ, 41 mầu xanh dịu dàng nói nên vẻ thầm kín đến khó diên cảm giống cung bậc du khach tới nơi Bên cạnh du khách dên với lễ hội chùa Hương thỏa lịng trơi theo thuyền dịng suối yến thơ mộng thơ nhà thơ Hằng Phương nói lên Hơm lại trẩy chùa Hương lênh đênh đò Suối sương dầy Thuyền mơ năm trước đây Nhớ cô yến thắm hây hây má hồng tiều phu chân núi lưng cịng Xo ngư phủ giã dịng bng câu Mây buồn đáy nước qua cầu Thuyền tưởng núi quay đầu o theo Tuyệt vời họa troe Dưa hồn du tử bay theo gió ngàn Hằng Phƣơng (1942) [3, tr.65] Thứ hai: Tiềm phát triển dựa vào tâm linh 42 Trải qua dịng chảy vơ tận người nhận đẻ có sống ấm no, hạnh phúc, sống họ không bao hàm ấm no hạnh phúc vật chất mà đầy đủ yếu tố mặt tinh thần Vì nhu cầu mặ tâm linh cịn giải tỏa ức chế đời sống xã hội nảy sinh Chùa Hương thuộc xã Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội danh thắng nối tiếng không cảnh đẹp mà cịn nét văn hóa tín ngưỡng đạo phật người dân Việt Nam Chùa Hương cụm di tích bao gồm hệ thống chùa chiền mà chùa Hương Tích chùa trung tâm chùa khác rải rác khắp khu vực Để tới Chùa Hương du khách phải thuyền qua dòng suối nhỏ tiếp tục đến đền, chùa khác Năm 1770 chúa Trịnh Sâm tới nơi khác lên động Hương Tích chữ: “Nam thiên đệ động” – Động đẹp trời Nam để tỏ ý ngưỡng mộ vẻ đẹp kỳ thúa động Hương Tích Ngày Chùa Hương trở thành di tích quốc gia với nhiều giá trị văn hóa tâm linh Thứ ba: Tiềm dựa vào đặc sản chùa Hương Là vùng đất thiên nhiên ưu đãivới điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu, nguồn nước, đất đai xã Hương Sơn phù vói loại ăn bạ biệt đặc sản vùng Ở chùa Hương mơ tròng nhiều thung lũng núi Mơ kết trái vào mùa đơng, chín vào mùa xn, mơ chùa Hương có nhiều loại mơ đào, mơ bồ hóng lọa mơ trịng thường có hạt nhỏ, cùi dày, mơ chinfsn màu vàng chanh, ăn giữ vị đáng mơ ''Quả mơ non với nước mai già Trong chân cảnh ngẫm chân vị'' ( Thám Hoa Vũ Phạm Nhàn) Trải qua dịng chảy vơ tận thời gian người nhận để có sống ấm no hạnh phúc, sống khơng ấm no hạnh phúc mặt vật chất mà đầy đủ mặt tinh thần lễ hội tổ chức tâm tư nguyện vọng người dân mong muốn trở với tổ tiên cội nguồn dân 43 tộc nét đẹp văn hóa người Việt, lễ hội làm sống lại lịch sử hào hùng dân tộc Lễ hội chùa Hương có ý nghĩa tích cực cấp quyền quan tâm phát triển Dù vậy, khơng có quan tâm quyền địa phương cịn có quan tâm tất người dân Việt Nam bảo vệ lưu truyền mãi Qua mong bạn vào dịp lễ hội tham dự cảm nhận tâm hồn sáng hồn thiện hịa lễ hội bạn tắm khơng khí vui vẻ ngày hội đầu xuân 44 KẾT LUẬN Như văn hóa yếu tố quan trọng để hoàn thiện sống lễ hội nước nói chung lễ hội chùa Hương nói riêng góp phần khơng nhỏ hoàn thiện ấy.Đối với nhân dân xã Hương Sơn lễ hội chùa Hương hình thành từ xa xưa bao gồm giá trị lịch sử bền vũng, tìinh thần vun đắp qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, tạo nên nét đẹp văn hóa riêng cho dân tộc Việt Lễ hội chùa Hương có vai trị lớn việc làm phong phú, đa dạng thêm văn hóa dân tộc Vì thế, giai đoạn cần kết hợp nhuần nhiến hai yếu tố truyền thống đại sở lí luận thực tiễn, để đủ lế hội chùa Hương không vẻ Truyền thống mà hòa nhập vào đổi văn hóa dân tộc nói riêng, văn hóa nhân loại nói chung Việc nghiên cứu lễ hội chùa Hương phương diện nguồn gôc, nội dung, ý nghĩa cần đẩy mạn cách tồn diện nhàm giữ gìn, khơi phục yếu tố văn hóa tích cực Trong q trình tổ chức lễ hội cần tuân theo hướng dẫn cấp theo đường lối hướng dẫn đảng, tránh lãng phí thực hành tiết kiệm, tránh mê tín dị đoan hay tổ chức trị chơi không phù hợp mặt khác cần quan tâm tới sở hạ tầng phục vụ lễ hội Qua mong bạn cúng đến với lễ hội chùa Hương đẻ hịa vào chốn bồng lai thiên cảnh! 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyến Đức Bảng,( 2009), '' lịch sử chùa Hương Tích'', Nxb văn hóa dân tộc Nguyễn Tuấn Anh, (n2012), '' Di tích lịch sử danh thắng chùa Hương'', Nxb văn hóa dân tộc (2013), '' Di tích lịch sử chùa Hương xưa nay'', Nxb văn hóa thơng tin Bùi Văn Nhẽ, ( 2001),'' Yến Vĩ quê tôi'', Nxb văn hóa thơng tin Trần LêVăn, '' Thung mơ Hương Tích'', Nxb văn hóa Trần Ngọc Thêm, (1999),'' Cơ sở văn hóa Việt Nam'', Nxb Giáo dục Thượng Tọa Thích Viên Thành, (1996), '' Truyện phật bà chùa Hương'' Trần Thế Uông, (1975) ''Bác Hồ thăm chùa Hương'', Nxb Văn hóa thơng tin Hà Tây Trần bá Đệ, (1971), '' Lịch sử Việt Nam'', tập 1, Nxb Sử học 10 (1996), ''Lịch triều hiến chương loại Chí - Dư địa chí '',tập 1, Nxb Sử học 11 (1971),'' Đại Nam thống chí", tập 1, Nxb Khoa học 12 (2009), '' Lịch sử Dảng xã Hương Sơn'', Nxb Hành - trị 46 ... mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội Chương 2: Lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành. .. phú cho huyện 14 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI CHÙA HƢƠNG Ở XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung di tích chùa Hƣơng Chùa Hương thuộc xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, Thành phố Hà Nội, ... mang tính tổng thể lễ hội chùa Hương Vì tơi chọn đề tài để nghên cứu, ra: Lịch sử hình thành, nội dung, ý nghĩa ? ?Lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội? ?? Đối tƣợng, phạm

Ngày đăng: 17/10/2014, 02:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w