1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những đặc trưng của lễ hội chùa hương ở xã hương sơn, huyện mĩ , đức, thành phố hà nội

27 1.6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục Lục Đặt vấn đề .2 2.Nội dung 2.1 Lễ Hội 2.1.1Khái niệm 2.1.2 Đặc trưng lễ hội 2.2 Lễ hội chùa Hương 10 2.2.1 Giới thiệu lễ hội chùa Hương 10 2.2.2 Ảnh hưởng lễ hội đến đời sống người dân 14 Kết luận .23 Tài liệu tham khảo 24 1 Đặt vấn đề Hương Sơn vùng quê yên bình hiền hòa thuộc huyện Đức, Thành phố Nội địa danh quen thuộc với người dân Việt Nam nước ngoài, Hương Sơn vùng di tích lịch sử - văn hóa – thắng cảnh tiếng lâu đời, tôn danh là: “Nam thiên đệ động” di tích lịch sử quốc gia với Hương Tích, Thiên Chù… Hương Sơn có lịch sử phát triển lâu đời giàu truyền thống văn hóa cách mạng Nơi chứng kiến nhiều kiện lịch sử quốc gia dân tộc, nôi Việt cổ với di văn hóa Hòa Bình Các giá trị vùng đất truyền thống vùng đất Hương Sơn rạng nối tiếp bồi đắp thời kì đấu tranh cách mạng lãnh đạo Đảng Để có vùng quê trù phú, yên bình hôm trình đấu tranh với thiên tai, địch họa kiên cường bền bỉ hệ nhân dân Hương Sơn Trong dòng chảy lịch sử bồi tụ, hun đúc sắc văn hóa địa với giá trị truyền thống quý báu Lễ hội đối tượng quan trọng văn hóa dân tộc, có ý nghĩa vô quan trọng đời sống vật chất tinh thần người, đồng thời phản ánh rõ nét sinh hoạt tín gưỡng người ViệtTrong thời buổi kinh tế thị trường nay, không khí khu vưc mà toàn giới dang tập trung phát triển kinh tế theo xu hướng: “Công nghiệp hóa – đại hóa” mà vô tình làm mai giá trị truyền thống, ngày lễ hội cải thiện nhiều cho phù hợp với nèn kinh tế thị trường mà lãng quên nguyên tắc vốn có Do việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc nhiệm vụ quan trọng tất người Việt Trong văn kiện Đại hội X Đảng rõ: “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phat triển người hội tạo đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa đại hóa” hội nhập quốc tế theo nguyên tắc: hòa nhập không hào tan Cho nên việc sâu tìm hiểu lễ hội chùa Hương nhằm mục đích phần kiên trì, phát huy truyền thống văn hóa mang đậm sắc dân tộc yếu tố tích cực lễ hội đời sống Lễ hội đối tượng quan trọng sử học, có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tình cảm người Nó gắn liền khú với tại, địa phương nhận thấy dược vai trò tầm quan Việc nghiên cứu tìm hiểu lễ hội chùa Hương không nằm lí Không giống nơi chùa Hương tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng trở thành quần thể thắng cảnh rộng lớn, với kiến trúc hài hòa với thiên nhiên nhân tạo, tạo hóa khéo tây bày đặt nơi núi non sông nước hiền hòa người thổi hồn vào điều kì diệu đó, trở nên linh động nhiều mầu sắc, tạo nên nét văn hóa “Lễ hội chùa Hương” khẳng định không lễ hội văn hóa lớn mà nơi tham quan đất nước, người, nơi địa linh thắng cảnh sơn thủy hữu tình, từ lý đó, mà em chọn đề tài “ Những đặc trưng Lễ hội chùa Hương Hương Sơn, huyện , Đức, thành phố Nội ”, làm đề tài tiểu luận 2.Nội dung 2.1 Lễ Hội 2.1.1Khái niệm Lễ hội truyền thống tượng lịch sử, tượng văn hóa có mặt Việt Nam từ lâu đời có vai trò không nhỏ đời sống hội Những năm gần đây, bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế nước ta, văn hóa truyền thống nói chung, có lễ hội truyền thống phục hồi phát huy, làm phong phú đời sống văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tốt đẹp phục hồi phát huy lễ hội cổ truyền đời sống hội đương đại, không vấn đề nảy sinh khiến hội cần phải nhìn nhận lại tìm cách khắc phục để mặt tinh hoa lễ hội cổ truyền đẩy mạnh phát huy, khắc phục dần hạn chế, tiêu cực Và thế, hành động người nhận thức, có nhận thức lễ hội cổ truyền việc phục hồi phát huy đời sống hội đương đại mang lại hiệu mong muốn Lễ hội “hoạt động văn hoá cao”, “hoạt động văn hoá trội” đời sống người Hoạt động lễ hội hoạt động cộng đồng hướng tới “xử lý” mối quan hệ cộng đồng Hoạt động diễn với hình thức cấp độ khác nhau, nhằm thoả mãn phục vụ lợi ích đa dạng trước mắt lâu dài tầng lớp người; thoả mãn nhu cầu cá nhân tập thể môi trường mà họ sinh sống Môi trường lễ hội truyền thống Việt Nam nông thôn, làng Việt Nam Lễ hội môi trường thuận lợi mà yếu tố văn hoá truyền thống bảo tồn phát triển Những yếu tố văn hoá truyền thống không ngừng bổ sung, hoàn thiện, vận hành tiến trình phát triển lịch sử địa phương lịch sử chung đất nước Nó hệ trình lịch sử không cộng đồng người Đây tinh hoa đúc rút, kiểm chứng hoàn thiện dọc dài lịch sử cộng đồng cư dân Lễ hội có sức lôi cuốn, hấp dẫn trở thành nhu cầu, khát vọng người dân cần đáp ứng thoả nguyện qua thời đại Bản chất lễ hội tổng hợp khái quát cao đời sống vật chất, tinh thần người dân hội giai đoạn lịch sử 2.2.2 Đăc trưng lễ hội Lễ hội cổ truyền sinh hoạt văn hóa mang tính hệ thống tính phức hợp, tượng văn hóa dân gian tổng thể, bao gồm gần tất phương diện khác đời sống hội người: sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, giao tiếp gắn kết hội, sinh hoạt diễn xướng dân gian (hát, múa, trò chơi, sân khấu…), thi tài, vui chơi, giải trí, ẩm thực, mua bán… Không có sinh hoạt văn hóa truyền thống nước ta lại sánh với lễ hội cổ truyền, chứa đựng đặc tính vừa đa dạng vừa nguyên hợp Chủ thể lễ hội cổ truyền cộng đồng, cộng đồng làng, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng tôn giáo tín ngưỡng, cộng đồng thị dân lớn cộng đồng quốc gia dân tộc Nói cách khác lễ hội lại không thuộc dạng cộng đồng, cộng đồng định Cộng đồng chủ thể sáng tạo, hoạt động hưởng thụ giá trị văn hóa lễ hội.Ba đặc trưng quy định tính chất, sắc thái văn hóa, cách thức tổ chức, thái độ hành vi, tình cảm người tham gia lễ hội, phân biệt với loại hình lễ hội khác lễ hội kiện, loại Festival Lễ hội tượng văn hóa, hội chịu tác động bối cảnh kinh tế - hội đương thời phải tự thích ứng biến đổi theo Tuy nhiên, với loại hình lễ hội truyền thống ba đặc trưng nêu thuộc chất, yếu tố bất biến, số, có biểu ba đặc tính biến đổi, khả biến để phù hợp với bối cảnh hội Khẳng định điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc phục hồi, bảo tồn phát huy lễ hội hội Việc phục dựng, làm đặc trưng lễ hội cổ truyền thực chất làm biến dạng phá hoại lễ hội Giá trị lễ hội cổ truyền Khi nước ta nhiều nước khác bước vào công nghiệp hoá, đại hoá lễ hội cổ truyền tồn chí bùng phát mạnh mẽ Phải lễ hội cổ truyền thu hút lôi người hội đại? Nói cách khác, lễ hội cổ truyền đáp ứng nhu cầu người không hội cổ truyền mà hội đại Có điều lễ hội cổ truyền hội tụ giá trị sau: Giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng: Lễ hội thuộc cộng đồng người định, cộng đồng làng (hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề), cộng đồng tôn giáo (hội chùa, hội đền, hội nhà thờ), cộng đồng dân tộc (hội Đền Hùng - quôc tế) đến cộng đồng nhỏ hẹp hơn, gia tộc, dòng họ lễ hội dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng Mỗi cộng đồng hình thành tồn sở tảng gắn kết, gắn kết cư trú lãnh thổ (cộng cư), gắn kết sở hữu tài nguyên lợi ích kinh tế (công hữu), gắn kết số mệnh chịu chi phối lực lượng siêu nhiên (cộng mệnh), gắn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hoá (cộng cảm)… Lễ hội môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh cộng cảm sức mạnh cộng đồng Ngày nay, điều kiện hội đại, người ngày khẳng định “cái cá nhân”, “cá tính” không “cộng đồng” bị phá vỡ, mà biến đổi sắc thái phạm vi, người phải nương tựa vào cộng đồng, có nhu cầu cố kết cộng đồng Trong điều kiện vậy, lễ hội giữ nguyên giá trị biểu tượng sức mạnh cộng đồng tạo nên cố kêt cộng đồng Giá trị hướng cội nguồn: Tất lễ hội cổ truyền hướng nguồn Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu cơ; nguồn cội cộng đồng dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hoá Hơn nữa, hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Chính thế, lễ hội gắn với hành hương - du lịch Tính thiêng Muốn hình thành lễ hội, phải tìm lý mang tính "thiêng" Đó người anh hùng đánh giặc bị tử thương, ngã xuống mảnh đất ấy, mối đùn lên thành mộ Đó nơi người anh hùng dưng hiển thánh, bay trời Cũng có bờ sông, nơi có xác người chết đuối, trôi nhiên dừng lại, không trôi nữa; dân vớt lên, chôn cất, thờ phụng Cũng có lễ hội hình thành nhằm ngày sinh, ngày người có công với làng với nước, lĩnh vực hay lĩnh vực khác (có người chữa bệnh, có người dạy nghề, có người đào mương, có người trị thủy, có người đánh giặc ) Song, người "thiêng hóa" trở thành "Thần thánh" tâm trí người dân Nhân dân tin tưởng người trở thành Thần thánh, không phù hộ cho họ mặt mà sinh thời người làm: chữa bệnh, làm nghề, sản xuất, đánh giặc mà giúp họ vượt qua khó khăn đa dạng hơn, phức tạp đời sống.Chính tính "Thiêng" trở thành chỗ dựa tinh thần cho nhân dân thời điểm khó khăn, tạo cho họ hy vọng vào điều tốt đẹp đến Tính cộng đồng Lễ hội sinh ra, tồn phát triển trở thành nhu cầu tự nguyện cộng đồng Cộng đồng lớn phạm vi lễ hội lớn Bởi có lễ hội họ, làng, huyện, vùng nước Tính địa phương Lễ hội sinh tồn gắn với vùng đất định Bởi lễ hội vùng mang sắc thái vùng Tính địa phương lễ hội điều chứng tỏ lễ hội gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu tinh thần văn hóa nhân dân, không nội dung lễ hội mà phong cách lễ hội Phong cách thể lời văn tế, trang phục, kiểu lọng, kiểu kiệu, kiểu cờ, lễ vật dâng cúng Tính cung đình Đa phần nhân vật suy tôn thành Thần linh lễ hội người Việt, người giữ chức vị triều đình Bởi nghi thức diễn lễ hội, từ tế lễ, dâng hương, đến rước kiệu mô sinh hoạt cung đình Sự mô thể cách trí, trang phục, động tác lại Điều làm cho lễ hội trở nên trang trọng hơn, lộng lẫy Mặt khác lễ nghi cung đình làm cho người tham gia cảm thấy nâng lên vị trí khác với ngày thường, đáp ứng tâm lý, khao khát nguyện vọng người dân Tính đương đại Tuy mang nặng sắc thái cổ truyền, lễ hội, trình vận động lịch sử, tiếp thu yếu tố đương đại Những trò chơi mới, cách trí mới, phương tiện kỹ thuật rađio, cassete, video, tăng âm, micro tham gia vào lễ hội, giúp cho việc tổ chức lễ hội thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu mới.Tuy vậy, tiếp thu phải qua sàng lọc tự nguyện nhân dân, cộng đồng chấp nhận, lắp ghép tùy tiện, vô lý Nghệ thuật diễn xướng Có thể nói rằng, toàn lễ hội sân khấu đặc biệt Tại sân khấu này, có ba nhân vật Một nhân vật ông Thầy cúng (Thầy Đồng đền Đền, Ông chủ tế đình ) người có khả thông qua Thần linh, nhập vai Thần linh (các tượng lên đồng) Nhân vật thứ hai quần chúng nhân dân, tín đồ tôn giáo hay tín ngưỡng, người có sẵn cảm xúc tôn giáo, tín ngưỡng nhạy bén, sẵn sàng tham gia, nhập vào trình diễn Nhân vật thứ ba không xuất sân khấu, lại có vai trò quan trọng Lễ hội, nhân vật tạo cảm hứng xuyên suốt Lễ hội, động lực Lễ hội Đó Thần linh, đối tượng thờ cúng Lễ hội Nghệ thuật tạo hình trang trí Nghệ thuật tạo hình trang trí tồn Lễ hội yếu tố tất yếu Cờ hội với năm sắc ngũ hành - năm màu tương ứng với năm yếu tố vũ trụ theo quan niệm triết học cổ sơ, đặt cạnh tương phản, gây ý Các loại kiệu sơn son thếp vàng lộng lẫy, chạm trổ tinh vi Tượng gỗ với cách tạo hình dân gian truyền thống Và, ngày hội làng, đội tế với cách ăn mặc đặc biệt, gây ấn tượng người dự hội Thực ra, trang phục đội tế, từ chủ tế đến thành viên đội, mô sắc phục quan lại lâm triều Đó yếu tố tâm lý hấp dẫn người đội tế Dường trang phục đó, họ cảm thấy vinh dự đặc biệt dành cho họ họ đứng vị trí khác hẳn ngày thường Đền phủ, nghệ thuật trang trí đặc biệt coi trọng Nghệ thuật âm nhạc, ca hát múa Trong lễ hội có diễn ca, trống chiêng múa Có thể suy đoán, điệu múa cờ, múa chiêng, múa trống.Âm nhạc, ca hát múa không xuất phần hội Ngay phần lễ, loại nghệ thuật biểu diễn có mặt yếu tố thiếu được, số lễ hội, loại hình nghệ thuật chiếm vai trò chủ đạo Chẳng hạn, huyện Quốc Oai, tỉnh Tây, có loại sinh hoạt ca hát trở thành ngày hội làng Đó hội Dô, với loại hát Dô độc đáo Với quy định chặt chẽ lề lối sinh hoạt, hát Dô hình thức hát thờ, hát nghi lễ tổ chức quy củ với điệu, phong phú Loại hình hát nghi lễ phổ biến khắp địa bàn vùng đồng Bắc Bộ 10 gậy trúc, bước chân dẻo dai chẳng niên Tiếng “Nam mô” râm ran suốt nẻo đường Hội chùa Hương diễn địa bàn Hương Sơn, địa phận huyện Mỹ Đức, Nội Ngày mồng sáu tháng giêng khai hội Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng âm lịch Vào dịp lễ hàng triệu phật tử du khách khắp phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương Hành trình miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng tu hành, để dâng lên Người lời nguyện cầu, nén tâm hương, thả hồn hòa quyện với thiên nhiên vùng rừng núi in dấu Phật Đỉnh cao lễ hội từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch Ngày vốn ngày lễ khai sơn (lễ mở cửa rừng) địa phương Đến nghi lễ "mở cửa rừng" hàm chứa ý nghĩa - mở cửa chùa Lễ hội chùa Hưng phần lễ thực đơn giản Trước ngày mở hội ngày, tất đền, chùa, đình, miếu khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm Hương Sơn Hương Sơn sở trực tiếp quản lý tuyến du lịch Trước vào chùa, du khách phải nghỉ lại làng quanh bến Đục, bến Yến Vì hội chùa Hương du khách dễ có dịp hòa vào không khí hội làng truyền thống 12 chùa Trong có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa thức ăn chay Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ Trong lúc chạy đàn, hai vị tăng ni múa dẻo đẹp mắt qua động tác thấy nơi Từ ngày mở hội hết hội, có sư chùa đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa chùa, miếu, đền Còn hương khói không dứt Về phần lễ có nghiêng "thiền" Nhưng chùa lại thờ vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc đạo giáo Đền Cửa Vòng "chân long linh từ” thờ bà chúa Thượng Ngổn, người cai quản vùng rừng núi xung quanh với tên "tì nữ tuý Hồng" sơn thần tối cao Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả đình Quân thờ ngũ hổ tín ngưỡng cá thần Như vậy, phần lễ toàn thể hệ thống tín ngưỡng gần tổng thể tôn giáo Việt Nam; có sùng bái tự nhiên, có Đạo, có Phật có Nho Những tính chất tôn giáo có phần bị tình yêu thiên nhiên, tinh yêu nam nữ, tình cảm cộng đồng… tràn đầy chất thẩm mỹ vừa cao, trần tục lấn Trẩy hội chùa Hương tâm hồn thể xác đắm sâu vào mây ngàn cỏ nội Ngày hội, làng tổ chức rước thần từ đền đình Cờ trống trước dàn nhạc bát âm kế theo, trai gái lịch phù kiệu, ông già bà thành tâm tiễn thần Không khí làm tâm linh người sảng khoái Trong lễ hội có rước lễ rước văn Người làng dinh kiệu tới nhà ông soạn 13 văn tế, rước văn đền để chủ tế trịnh trọng đọc điều khiển bô lão làng làm lễ tế rước vị thần làng Trong suốt ngày hội nồng nhiệt tuổi trẻ, thành kính bậc cao niên, hoan hỷ mà nam phụ lão ai có phần riêng Lễ hội chùa Hương nơi hội tụ sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo bơi thuyền, leo núi chiếu hát chèo, hát văn … Vào ngày tổ chức lễ hội, chùa Hương tấp nập vào hàng trăm thuyền Nét độc đáo hội chùa Hương thú vui ngồi thuyền vãng cảnh lạc vào non tiên cõi Phật Chính vậy, nói đến chùa Hương nghĩ đến đò dạng văn hóa thuyền cư dân Việt từ thuở xa xưa Và đến nay, ngày hội bơi thuyền chùa Hương tạo cảm hứng mãnh liệt cho người hội Rời thuyền, giã từ sông nước, người hòa nhập vào núi vãn cảnh chùa chiền bắt đầu hành trình - hành trình leo núi Leo núi chơi hang, chơi động lý thú vui nước đông đảo người tham gia hưởng ứng Trong không khí linh thiêng ngày hội chỗ sân chùa, sân nhà tổ, hình thức hát chèo đò thực Các vãi có giọng hay đứng dậy làm động tác chèo đò hát đoạn văn sáu tám liên quan đến tích nhà Phật Đây sinh hoạt vãi hâm mộ Có thể thấy, trẩy hội chùa Hương không dừng lại chốn Phật đài hay bầu trời - cảnh bụt, mà trước hết tiếp xúc - hòa nhập huyền diệu người trước thiên nhiên cao rộng Đó vẻ đẹp lung linh sông nước, bao la đất trời, sâu lắng núi rừng, huyền bí hang động… Và dường đất trời, sông núi đẹp nhờ tài sáng tạo hình tượng - trí tưởng tượng lòng nhân người 14 Quan niệm lưỡng hợp biểu đối ứng hai tượng, hai phạm trù khác mà bên nhau, làm cho hành trình nơi thờ Phật dù có lúc vất vả đem lại cân tâm thức thể lực cho du khách Trẩy hội chùa Hương hành động giải tỏa hòa hợp thực mơ, tiên tục thực tảng, mơ uất vọng - mùa xuân tươi sáng mà người Việt Nam chất phác, nhân thuở xưa cảm nhận hành động trao truyền 2.2.2 Ảnh hưởng lễ hội đến đời sống người dân Nội Hàng năm, độ xuân hoa nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu phật tử tao nhân mặc khách khắp bốn phương lại nô nức trẩy hội Chùa Hương.Hành trình miền đất phật – nơi trác tích Bồ Tát Quán Thế âm ứng thiện tu hành, để dâng lên người lời nguyện cầu, nén tâm hương, thả hồn bay bổng hoà quyện với thiên nhiên vùng núi rừng in dấu phật thoại văn hoá tín ngưỡng tâm linh việt xưa, hội Chùa Hương diễn địa bàn Hương Sơn – huyện Mỹ Đức, thành phố Nội Ngày mồng tháng giêng ngày khai hội, lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng âm lịch Ngày vốn ngày mở rừng người dân địa phương, sau trở thành khai hội Chùa Hương (mở rừng hàm chứa ý nghĩa mở cửa chùa) 15 Chùa Hương danh thắng tiếng, không cảnh đẹp mà nét đẹp văn hoá tín ngưỡng đạo phật người Việt Nam ta Không giống với chùa nào, Chùa Hương tập hợp nhiều đền chùa hang động, gắn liền với núi rừng với kiến trúc kết hợp hài hoà vừa thiên nhiên vừa nhân tạo Tạo hoá khéo bày đặt vùng hài hoà núi non song nước, người thổi hồn vào đièu kỳ diệu đó, làm cho chúng thêm sinh động nhiều màu sắc, điều tạo nên nét văn hoá dân tộc, nét văn hoá tin ngững đạo phật Có lẽ trải qua nhiều kỷ, in đậm tâm thức người Việt Nam đến với Chùa Hương Để tao nhân mặc khách, nhà thơ nhà văn vị Vua chúa thời xưa ngày phải thám phục trước vẻ đẹp nơi đất phật Vào năm canh Dần 1770 Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm vãn cảnh Chùa Hương đề khắc năm chữ lên cửa Động Hương Tích ( Nam Thiên Đệ Nhất Động ) " Động đẹp trời nam” nhiều thơ ca ngợi cảnh đẹp nơi thi nhân như, Chu Mạnh Trinh, Cao Ba Quát, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương Giờ đây, Chùa Hương không giá trị riêng vùng niềm mà 16 di sản Quốc Gia giá trị nhân loại Vì gía trị sống chuỗi phát triển người từ xa xưa ngày nay, phải biết chân trọng rìn giữ giá trị văn hoá cha ông ta để lại cho hệ hôm mai sau, bạn bè toàn giới biết nét đẹp văn hoá dân tộc ta Để Chùa Hương in dấu lòng người nghĩ đạo đời, để với nghĩa (Hương Tích) “Dấu thơm “ Một ngày không xa, Bộ văn hóa thông tin trình uỷ ban di sản giới UNESCO đưa Chùa Hương trở thành di sản văn hoá nhân loại, để Chùa Hương xứng tầm với giá trị văn hóa dân tộc trải qua 4000 năm xây dựng giữ nước, điều tô điểm thêm giá trị tinh thần người Việt niềm tự hào dân tộc hệ mai sau Lễ hội chùa Hương nơi hội tụ sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo bơi thuyền, leo núi chiếu hát chèo, hát văn Lễ hội chùa Hương nơi bảo tồn, trao truyền văn hóa hệ, góp phần tạo đa dạng văn hóa, kho tàng tài sản quý giá đất nước Lễ hội có vị trí quan trọng đời sống văn hóa người, thể rõ sắc thái văn hóa vùng miền Thông qua lễ hội, nhu cầu văn hóa tâm linh cộng đồng thỏa mãn, truyền thống phong tục tập quán trì Khi lễ hội chùa Hương mở ra, nhân dân nô nức phấn khởi, đoàn kết người cộng đồng dân cư tăng thêm Phụ nữ thi trổ tài nấu nướng, nữ công gia chánh Cánh nam giới trổ tài trang trí, đèn kết hoa cắt dán hiệu, trang trí cổng chào Trẻ em biết thêm truyền thống cuả địa phương, hiểu thêm tự hào người có công khai phá vùng quê thuở xưa Người già vui vẻ phấn khởi ôn lại nghi lễ truyền thống mà chế thị trường có phần bị mai Cán lãnh đạo địa phương phấn khởi 17 đoàn kết sức dân Những người quê hương xa có dịp làng công đức mở mày mở mặt khoe với họ hàng làng xóm “ăn nên làm ra” Với khách thập phương: đầu xuân đến lễ hội, cầu năm vạn ý tốt đẹp, bình an đến với gia đình thân sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời người Việt Nam Đến lễ hội, bên cạnh tín ngưỡng, du khách cảm nhận không khí mùa xuân tràn ngập khắp nơi để tịnh lòng Người đến lễ hội hướng tâm cầu nguyện cho thân, gia đình bình an may mắn năm mới; người chưa có gia thất cầu tình duyên; người khó khăn đường cầu tự; người buôn bán làm ăn cầu tài cầu lộc Với học trò, chuẩn bị bước vào đợt khoa cử quan trọng suốt trình học tập rèn luyện bậc học phổ thông lễ chùa dịp đầu xuân năm để bày tỏ lòng hướng nguyện tâm theo nghiệp đèn sách, học tập nên người, cầu đỗ đạt, đăng khoa… thời gian qua, Lễ hội Chùa Hương vẫn trì những nét đẹp truyền thống vốn có cả về không gian và thời gian, vừa đảm bảo yếu tố tâm linh, tín ngưỡng cũng đáp ứng nhu cầu lại, ăn, ở thuận tiện, tạo sức hút ngày càng cao đối với du khách Lễ hội chùa Hương đáp ứng cách thực, hiệu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tổ chức nghi lễ hưởng thụ hoạt động hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng, miền, dân tộc, tri ân công đức anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, bậc tiền bối có công dựng nước giữ nước, đấu tranh giải phóng dân tộc Qua sinh hoạt lễ hội nhân dân hưởng thụ sáng tạo văn hóa Điều đáng ghi nhận du lịch lễ hội chùa Hương ngày có nhiều tiến bộ, công tác tổ chức, điều hành lễ hội hoạt động lễ hội thực hơn, quy củ Du khách đến với lễ hội đông số lượng 18 tăng theo năm, đa phần khách nội địa, khách quốc tế chưa nhiều Tuy nhiên, dù có nhiều đổi mới, song lễ hội chùa Hương du lịch lễ hội chùa Hương nhiều bất cập, thị trường du khách, sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch, công tác tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá, đặc biệt vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Bên cạnh môi trường cảnh quan chưa gìn giữ mức, tình trạng chặt chém khách hàng chưa giải dứt điểm, việc kinh doanh ăn uống động vật hoang dã hay tệ cờ bạc, bói toán, trật tự trị an… có nhiều hạn chế Tiêu cực Cần gìn giữ đặc trưng lễ hội Đa phần lễ hội đời sống văn hóa tinh thần người dân, tập quán, sống họ Mỗi cộng đồng đất nước Việt Nam lại có nét văn hoá khác Đó sắc, nét riêng cộng đồng Vì giúp họ nhận thức giá trị tinh thần lễ hội mà họ có, hướng dẫn cho họ cách thực hành để vừa văn minh, vừa văn hóa thực hiệu quả, tiết kiệm việc nhà quản lý văn hoá quyền địa phương, cạnh kết đạt việc phát huy giá trị Lễ hội Chùa Hương du lịch chưa tương xứng với tiềm không gian và thời gian của Khu quần thể Du khách đến với Chùa Hương từ nhu cầu tâm linh chủ yếu, chưa khai thác hết nhu cầu du lịch du khách Việc gắn kết du lịch tâm linh của quần thể thắng cảnh Hương Sơn du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện vẫn còn chưa được phát huy và khai thác Tệ rải tiền lẻ khắp nơi: lễ hội chùa Hương, việc sử dụng tiền mệnh giá nhỏ không hợp lý ngày phổ biến, ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm di tích đặc biệt ảnh hưởng đến hình ảnh đồng tiền Việt Nam Hành động rải tiền lẻ người tham gia lễ hội làm sai lệch giá trị sắc văn hoá đời sống tín ngưỡng dân gian, lại gây lãng phí hội lớn Việc đặt tiền 19 “giọt dầu” để thể tâm, góp phần sở tôn giáo trì hoạt động để tôn tạo đền, chùa đẹp để “dâng” lên Phật, lên Thánh Thế nhiều người lại cho rải nhiều tiền Phật, thánh thần chứng giám Quan niệm hoàn toàn sai lầm Đáng buồn chứng kiến cảnh tay tượng Phật bị cài, cắm nhiều tiền lẻ mà người lễ hội nhét vào, người lễ “vô tư” bước đồng tiền rải bị vương vãi Nạn bán hàng tràn lan, lấn át di tích có nguy trở thành trào lưu khiến du khách dự lễ hội có cảm giác chợ lễ hội Hàng hóa, trò chơi bày tràn lan vào điểm di tích, cảnh chen lấn bán mua lộn xộn… Những vụ việc, tai nạn chen lấn, xô đẩy, an toàn vệ sinh thực phẩm ; vấn nạn trộm cắp, cờ bạc, mê tín dị đoan, chèo kéo, “chặt chém” khách gây xúc cho du khách, cảnh báo, chấn chỉnh, song tái diễn nhiều lễ hội Nạn cờ bạc trá hình hình thức “vui chơi có thưởng” tất lễ hội Bằng hình thức “vui chơi có thưởng”, có người tổ chức cờ bạc trá hình trò “cua cá” Ngay trò chơi dân gian thi Chọi gà, đấu vật cá cược thua Những dịch vụ ăn theo lễ hội còn: nạn khấn thuê, đổi tiền lẻ, dịch vụ gửi xe, ăn uống “chặt chém” kèm theo hệ thống “cò trọn gói” từ sắm lễ, khấn thuê, ăn ngủ, lại kiêm cả… hướng dẫn viên “tự phong” số đông diễn Có người lợi dụng tín ngưỡng, tâm linh để trục lợi tạo thêm không gian thực hành lễ (đặt thêm bàn, chỗ thờ cúng, tổ chức dịch vụ, quảng bá đồn thổi giá trị vừa sai lệch mặt vật chất, vừa sai lệch mặt tinh thần) Người ta tự xây thêm nơi thờ tự để người dân đến đặt lễ nhiều, thu tiền công đức nhiều, họ tự làm dịch vụ 20 Du khách đến lễ hội theo trào lưu: Do hội ngày phát triển, nhiều người quan tâm đến việc đền chùa, có người cầu may, có người thưởng ngoạn Một số khách du lịch đến lễ hội theo trào lưu chưa hiểu hết giá trị văn hóa truyền thống lễ hội mà tham gia “Hậu lễ hội”: Rất nhiều vấn đề phát sinh cần xử lý, đặc biệt môi trường rác thải Có sân di tích, sau lễ hội “bãi chiến trường”, ngổn ngang cọc để căng lều bán hàng, rác, giấy, túi ni lông… Chưa kể đến cảnh bị xơ xác “cây chạm lá, cá chạm vảy” người dự hội tạo ra… Giải pháp Về phía người lễ hội: việc phải hiểu giá trị lễ hội chùa Hương Người lễ phải hiểu thần tích, không gian văn hóa, đồ thờ tự kèm theo ứng xử văn hóa phù hợp Về phía nhà quản lý văn hóa: phải đánh giá xem việc tổ chức lễ hội điểm chưa Để nhận đồng thuận người dân, lễ hội phải hướng tới lợi ích thiết thực họ tinh thần Các nhà quản lý tổ chức lễ hội phải giúp cộng đồng làm lễ hội không nên áp đặt họ phải làm việc mà trước họ không làm Như làm vẻ tự nhiên, tính chân thật lễ hội Ban quản lý di tích: cần có cách thức tổ chức cho có văn hoá khoa học, đảm bảo nghiêm trang phần lễ vui tươi phần hội: Kiên dẹp hàng quán dịch vụ lấn chiếm di tích cách nghiêm khắc Đề phòng nạn cờ bạc trá hình, móc túi “chặt chém” du khách Để nói không với nạn rác thải, cần trang bị đủ thùng rác công cộng nơi cấn thiết, mặt khác cần chấn chỉnh tượng rắc rải tiền lẻ tràn lan lễ hội, nơi thờ tự gây phản cảm 21 Hiện nay, hình thức tuyên truyền lễ hội đơn điệu, chưa hấp dẫn du khách, chưa giúp họ hiểu giá trị lịch sử văn hóa di tích, thần phả, thần tích công trạng nhân vật thờ tự ý nghĩa lễ hội Để bảo vệ giá trị lễ hội, người có chuyên môn cần xuống cộng đồng trao đổi để giúp họ nhận giá trị lễ hội địa phương mình, kèm theo giá trị người thực hành, vai trò họ để thực hành tốt phải làm Để không làm sai lệch lễ hội, không tạo nên tượng buôn thần, bán thánh, thái câu chuyện thực hành tiến lễ tâm linh Muốn làm điều đó, cần tăng cường sử dụng phương tiện truyền thông, góp phần nâng cao nhận thức để họ nhận giá trị lễ hội, từ thấy trách nhiệm việc bảo vệ phát huy giá trị vốn có lễ hội Đầu xuân năm đến lễ hội, cầu năm vạn ý tốt đẹp, bình an đến với gia đình thân sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời người Việt Nam Để lễ hội nghiêm trang phần lễ vui tươi phần hội, đọng lại ấn tượng tốt đẹp lòng du khách, không cố gắng nhà quản lý, ban tổ chức lễ hội quyền địa phương mà cần ý thức tự giác tất Đồng thời, huyện chủ động phối hợp với Sở Du lịch để tăng cường kết nối với cụm, vùng, điểm, tuyến du lịch địa bàn thành phố Khai thác tối đa sở hạ tầng đầu tư xây dựng, trục tâm linh Bái Ðính - Chùa Hương - Ba Vì - Hồ Tây Ðồng thời, liên kết chặt chẽ nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, quyền địa phương người dân để xây dựng tua du lịch chuyên nghiệp phục vụ du khách nước Kết nối quần thắng cảnh Chùa Hương với điểm du lịch khác địa bàn Thành phố, từng bước xây dựng Mỹ Đức thành điểm đến hấp dẫn bản đồ du lịch của Thành phố 22 Để “níu chân” du khách, Mỹ Đức sẽ tiếp tục tập trung đào tạo, tập huấn, hướng dẫn các kiến thức, kỹ du lịch cho nhân dân địa phương nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm cộng đồng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị không gian lễ hội Chùa Hương Huyện chủ động khai thác những nét độc đáo của không gian lễ hội Chùa Hương không chỉ tháng đầu năm mà kéo dài các hoạt động du lịch cả năm, cụ thể hóa thành các sản phẩm du lịch cụ thể, đáp ứng thuận tiện các nhu cầu về tâm linh, vãn cảnh, ẩm thực, nghỉ dưỡng tạo niềm tin và sức hút đối với du khách Bí thư Huyện ủy Mỹ Đức Văn Sang khẳng định, huyện đổi nội dung, hình thức phương pháp, phương tiện tuyên truyền giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội; tăng cường công tác quản lý của chính quyền các hoạt động kinh doanh, dịch vụ thương mại tại lễ hội; nâng cao ý thức của người dân địa phương cũng du khách chưa thực quy chế lễ hội nhất là việc giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan tự nhiên và các giá trị văn hóa mùa lễ hội… Với Lễ hội rất đặc biệt thời gian, không gian, địa thế, phong cảnh thiên nhiên, Lễ hội Chùa Hương đã, tồn tại, đồng hành tạo nên ký ức văn hóa tâm linh riêng biệt, vượt qua thời gian, có sự lan tỏa sức sống lâu bền đời sống tâm linh nhân dân nước Do đó, việc bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Chùa Hương chiến lược phát triển du lịch của Thủ đô vừa nhằm gìn giữ các giá trị văn hóa để tự hào, trao truyền, giới thiệu, quảng bá vừa tạo thêm sức sống mới, phù hợp với nhu cầu ngày cao nhân dân, để lễ hội Chùa Hương giá trị văn hóa tâm linh độc đáo mà sản phẩm du lịch đặc biệt du khách nước 23 3.Kết luận Danh thắng chùa Hương từ xa xưa nức tiếng thiên hạ, nơi mệnh danh “kỳ sơn tú thủy” Việt Nam Những đến thăm chùa Hương bị hút vẻ đẹp diễm lệ phong cảnh đắm chìm không gian tịnh, thoát tục bầu không khí Phật Giáo, chùa Hương quần thể hài hòa bao gồm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đền chùa, miếu mạo hang động tuyệt đẹp, đan xen ẩn núi non, cỏ hoa Đặc biệt nhắc đến chùa Hương người ta nhắc đến lễ hội truyền thống mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian – đạo Phật với văn hoá nông nghiệp Hàng năm độ xuân về, nụ mai Hương Sơn nở rộ lúc lễ hội chùa Hương bắt đầu Đây thời điểm phật tử du khách thập phương lại nô nức tụ họp trảy hội, lễ, dâng nén hương thành tâm lên Đức Phật, vãn cảnh chùa phong cảnh thiên nhiên Hội chùa Hương mở từ ngày mùng sáu tháng giêng đến hết tháng ba âm lịch địa bàn Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Nội Đây lễ hội cấp quốc gia coi lễ hội lớn nước Trong năm qua, chùa 24 Hương nhận quan tâm, hỗ trợ từ ban ngành từ Trung Ương đến địa phương, góp phần làm cho thắng cảnh Hương Sơn thêm hấp dẫn Theo thống kê, số lượng khách du lịch đến hành hương tham gia lễ hội chùa Hương ngày tăng, doanh thu từ du lịch đóng góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - hội ngân sách địa phương.Bởi cần phải giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa để phát triển lễ hội chùa Hương Tài liệu tham khảo Đặc điểm lễ hội Việt Nam - Nét đẹp văn hóa Việt Nam bloggernetdepvanhoaviet.blogspot.com/2015/07/ac-iem-cua-le-hoi-oviet-am.html Một số đặc điểm chung lễ hội - TaiLieu.VN tailieu.vn › Khoa Học Hội › Lịch sử - Văn hoá Lễ hội chùa Hương – Wikipedia tiếng Việt https://vi.wikipedia.org/wiki/Lễ_hội_chùa_Hương Chùa Hương đông khách trước ngày khai hội - VnExpress vnexpress.net › Thời 25 Bảo tồn phát huy không gian lễ hội Chùa Hương gắn với phát triển .dangcongsan.vn/ /bao-ton-va-phat-huy-khong-gian-le-hoi- chua-huong-gan-voi-pha 26 ... tình, từ lý đ , mà em chọn đề tài “ Những đặc trưng Lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mĩ , Đức, thành phố Hà Nội , làm đề tài tiểu luận 2 .Nội dung 2.1 Lễ Hội 2.1.1Khái niệm Lễ hội truyền thống... địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Đây lễ hội cấp quốc gia coi lễ hội lớn nước Trong năm qua, chùa 24 Hương nhận quan tâm, hỗ trợ từ ban ngành từ Trung Ương đến địa phương, góp... khai sơn (lễ mở cửa rừng) địa phương Đến nghi lễ "mở cửa rừng" hàm chứa ý nghĩa - mở cửa chùa Lễ hội chùa Hưng phần lễ thực đơn giản Trước ngày mở hội ngày, tất đền, chùa, đình, miếu khói hương nghi

Ngày đăng: 17/05/2017, 11:03

Xem thêm: Những đặc trưng của lễ hội chùa hương ở xã hương sơn, huyện mĩ , đức, thành phố hà nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w