Biểu đồ Pareto phân loại dữ liệu theo hiện tượng hoặc liệt kê những nguyên nhân theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất
Trang 1BIỂU ĐỒ PARETO
1 KHÁI QUÁT:
Biểu đồ Pareto phân loại dữ liệu theo hiệân tượng hoặc liệt kê những nguyên nhân theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất
Mỗi hiện tượng hay nguyên nhân sẽ được biểu diễn trên một thanh đồ thị và tần
xuất (số lần xuất hiện) được thể hiện trên chiều cao của thanh đồ thị đó
Phương pháp này dùng để tìm ra cách thức hiệu quả nhất để cải tiến, nó giúp ta xem xét vấn đề nào cần được cải tiến trước tiên, bằng cách lựa chọn một trong nhiều vấn đề,
Đây cũng là phương pháp phán đoán để quyết định chính xác nguyên nhân nào cần được xử lý, bằng cách chọn lựa một trong nhiều nguyên nhân.
2 CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ PARETO
2.1 Quyết định xem những vấn đề nào được điều tra và loại dữ liệu nào là cần thiết
Có 2 loại:
* Biểu đồ Pareto về hiện tượng:
Biểu đồ này liên quan đến những kết quả không đạt được và để tìm ra những vấn đề như:
- Chất lượng: Lỗi, thiếu sót, thất bại, phàn nàn từ khách hàng, hàng trả lại, hàng sửa
- Chi phí : Số mất mátvà chi phí
- Giao hàng : Thiếu hụt hàng, lỗi thanh toán và giao hàng trễ
- An toàn : Tai nạn, phạm lỗi và hư hỏng
* Biểu đồ Pareto về nguyên nhân
Open
D
Delamination Short Khác 0
60 120
180
240
300
0 20
4 0
6 0 80 100
(%)
Void Clogged
Trang 2Biểu đồ này liên quan tới nguyên nhân của qui trình và để tìm ra những vấn đề chẳng hạn:
- Công nhân : ca, nhóm, tuổi, kinh nghiệm, kỹ năng và tính cách cá nhân
- Máy móc : máy móc, thiết bị, dụng cụ, cấu tạo, Kiểu mẫu và chỉ dẫn
- Nguyên liệu thô : nhà sản xuất, nhà máy, lô hàng và dây chuyền
- Phương pháp hoạt động: điều kiện, thứ tự, sắp xếp và những phương pháp
2.2 Liệt kê tất cả những hạng mục cần thiết và thiết kế một phiếu kiểm tra để ghi lại những dữ liệu cần <bảng A>
<Bảng A>
Loại lỗi Tần xuất (Số lần xuất hiện) Tổng số
Tổng số
2.3 Ghi lại những dữ liệu trong phiếu kiểm tra và tính tổng số <bảng B>
<Bảng B>
Loại lỗi Tần xuất (Số lần xuất hiện) Tổng số
2.4 Tạo một bảng dữ liệu biểu đồ Pareto (bảng C) :
2.4.1 Sắp xếp những hạng mục từ lớn đến nhỏ và điền vào mục [a]
2.4.2 Tổng số lần xuất hiện của từng hạng mục [b]
2.4.3 Tổng lũy tích [c]
2.4.4 Tỉ lệ phần trăm từng hạng mục [d]
2.4.5 Phần trăm lũy tích [e]
Lưu ý: Mục “lỗi khác” luôn được viết ở dòng cuối cùng
Trang 3
Lỗi [a] Số lượng lỗi
[b] Tổng lũy tiến [c] Tỉ lệ phần trăm [d%] Phần trăm lũy tiến [e%]{ei= ei-1 +di}
{ ei = ci x 100}/A
2.5 Vẽ 02 trục tung và một trục hoành
2.6.1 Trục tung
- Trục tung bên trái: chia trục này theo tỉ lệ từ 0 cho đến mốc cao nhất là
tổng số lỗi
- Trục tung bên phải: chia trục này theo tỉ lệ từ 0% cho đến 100%
Lưu ý: 2 trục này phải có chiều cao bằng nhau
2.6.2 Trục hoành
- Các thanh đồ thị trải đều trên trục, không có khoảng hở giữa các thanh
- Lỗi được sắp xếp trên trục hoành từ lớn đến nhỏ và cuối cùng là “lỗi khác”
2.6 Vẽ thanh đồ thị: chiều cao của các thanh thể hiện số lần xuất hiện của từng
loại lỗi
2.7 Vẽ một đường cong lũy tiến
2.8 Viết các mục cần thiết như: tên biểu đồ, ý nghĩa, số lượng, đơn vị, thời đoạn,
đối tượng, nơi điều tra vấn đề và những thứ khác
Trang 4BÀI TẬP – BIỂU ĐỒ PARETO
Bảng 1 trình bày dữ liệu về các sản phẩm PWB bị khuyết tật trong tháng 8/1999 Hãy thiết lập biểu đồ Pareto và xác định xem phải khắc phục những dạng khuyết tật nào để có thể giảm 70% tỉ lệ sản phẩm khuyết tật ?
3 224 External layer dish down 3919
9 717 Solder resist encroachment 1503
Tổng số lỗi (card) Bảng 1-1: Sản phẩm PWB bị khuyết tật trong tháng 8-1999
Stt Mã lỗi Tên lỗi Số lượng lỗi Tổng lũy tiến Tỉ lệ % % lũy tiến
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trang 5VẼ ĐỒ THỊ