19 Nguồn thông tin cấp 1 Primary Resource Ưu điểm: Hầu hết là các bằng chứng hiện tại Cung cấp dữ liệu về loại thuốc mới Từng cá nhân có thể đánh giá tính giá trị của nghiên cứu
Trang 1Thông tin thuốc
1 Trình bày được ý nghĩa của việc cung cấp thông tin thuốc
2 Phân loại được các cấp độ thông tin
3 Trình bày được các nguồn thông tin cấp 3 chính
4 Áp dụng được cách tìm thông tin thuốc
2
Trang 21 Ý nghĩa của việc cung cấp thông tin thuốc
2 Phân loại thông tin thuốc
3 Các nguồn thông tin thuốc
4 Chiến lược tìm thông tin thuốc
5 Các kỹ năng thông tin thuốc
3
Ý nghĩa của thông tin thuốc
Hỗ trợ cho công tác lâm sàng
Trả lời các câu hỏi liên quan đến:
Hướng dẫn sử dụng thuốc
Xây dựng phác đồ
Hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
Trang 3Xuất bản (tạp chí, thông tin trên website…)
Giáo dục / giảng dạy
Học viên các ngành y dược
Người tiêu dùng / bệnh nhân…
Tham gia vào kiểm soát các hoạt động điều trị
3 Tác dụng không mong muốn
4 Thương mại & Kinh tế
5 Quy chế
Trang 47
Danh pháp & xác định
Tên của một loại thuốc
Tên đồng nghĩa và mã của một loại thuốc
Liều lượng khuyến cáo và đường sử dụng
Hấp thu, phân phối, chuyển hóa và thải trừ (ADME)
Phân loại thông tin thuốc
Trang 5 Các loại thuốc được ghi nhiều nhất
Phân loại thông tin thuốc
Trang 713
Cơ bản (background)
Câu hỏi trong phạm vi rộng
Câu trả lời là kiến thức tổng quát
Có thể được giải quyết tốt với các nguồn tài liệu cấp
ba
Vd: A là thuốc có lưu hành ở Mỹ hay không?
Cơ chế tác động của thuốc là gì?
Chống chỉ định của thuốc A?
14
Vấn đề nổi cộm (foreground)
Câu hỏi trong phạm vi hẹp
Câu trả lời đòi hỏi kiểm tra mức độ chứng cứ mới hoặc
các vấn đề còn mâu thuẫn
Có thể được giải quyết tốt với các nguồn tài liệu cấp
một và cấp hai
Vd: Hiệu quả của thuốc mới so với các thuốc cũ?
Việc sử dụng off-label của một thuốc?
Phân loại thông tin thuốc
Trang 917
Nguồn thông tin cấp 1 (Primary Resource)
Các tạp chí khoa học
Cung cấp các nghiên cứu cơ bản hoặc báo cáo
Ví dụ: Thử nghiệm lâm sàng, báo cáo hàng loạt ca/ 1 ca
Phù hợp để trả lời về “các vấn đề nổi cộm”
Phạm vi hẹp
Tốt dữ liệu mới hoặc công bố mới
18
Nguồn thông tin cấp 1 (Primary Resource)
Các nguồn thông tin thuốc
Trang 1019
Nguồn thông tin cấp 1 (Primary Resource)
Ưu điểm:
Hầu hết là các bằng chứng hiện tại
Cung cấp dữ liệu về loại thuốc mới
Từng cá nhân có thể đánh giá tính giá trị của nghiên cứu
Nguồn thông tin cấp 1 (Primary Resource)
Nhược điểm:
Phạm vi giới hạn
Dữ liệu ít hay gây còn tranh luận
Nghiên cứu đều có những hạn chế
Quá phức tạp cho bệnh nhân
Các nguồn thông tin thuốc
Trang 11Các nguồn thông tin thuốc
Tìm kiếm với từ khóa “abiraterone”
ngày 29-6-2011 cho 110 kết quả
ngày 05-3-2013 cho 310 kết quả
Nguồn thông tin cấp 2 (Secondary Resource)
Trang 1223
Nguồn thông tin cấp 2 (Secondary Resource)
Thư mục cơ sở dữ liệu cung cấp tóm tắt
hoặctoàn văncác nghiên cứu
Trang 1325
Nguồn thông tin cấp 2 (Secondary Resource)
Nhược điểm:
Thường đòi hỏi chuyên môn nhiều hơn để sử dụng nguồn
tài liệu này
Chọn lọc tài liệu tham khảo
Theo dõi nguồn tài liệu trước khi tìm kiếm câu trả lời
Quá phức tạp cho bệnh nhân
26
Nguồn thông tin cấp 3 (Tertiary Resource)
Các nguồn thông tin thuốc
http://www.uptodate.com/index http://www.lexi.com/
http://www.micromedex.com/
Sách tham khảo
Trang 1427
Nguồn thông tin cấp 3 (Tertiary Resource)
Sách chuyên khảo, sách tham khảo, các chuyên luận
Cung cấp thông tin toàn diện
Thông tin phản ánh quan điểm của nhiều chuyên gia
trong lĩnh vực
Nhanh chóng, dễ sử dụng cho bệnh nhân
Các nguồn thông tin thuốc
Trang 1529
Nguồn thông tin cấp 3 (Tertiary Resource)
Nhược điểm:
Thông thường thông tin chậm ít nhất 2 năm do phải qua
khâu biên tập và xuất bản
Phụ thuộc nhiều vào cách giải thích của tác giả **
** Dược sĩ có thể khắc phục điều này bằng cách
Resources
PubMed/Ovid MEDLINE Cochrane Database of Systematic Reviews DARE TRIP
National Guideline Clearinghouse Tertiary
Resources
Access Pharmacy UpToDate Drug Facts and Comparisons Epocrates Lexi-Comp Micromedex Clinical Pharmacology
Trang 1631
Cách tiếp cận / trả lời một câu hỏi
Bước I Đặc điểm của người yêu cầu
Bước II Thông tin cơ bản (tên, tuổi)
Bước III Xác định và phân loại câu hỏi chính
Bước IV Phát triển chiến lược và tiến hành tìm kiếm
Bước V Thực hiện đánh giá, phân tích và tổng hợp
Bước VI Xây dựng và cung cấp câu trả lời
Bước VII Tiến hành theo dõi và lưu tài liệu
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Chiến lược tìm kiếm
Chiến lược tốt nhất là thường xuyên tham khảo các nguồn tài liệu
theo thứ tự sau
Nguồn thông tin cấp 3 (Tertiary Resource)
Nguồn thông tin cấp 2 (Secondary Resource)
Nguồn thông tin cấp 1 (Primary Resource)
Trang 1733
Chiến lược tìm kiếm
Nguồn thông tin cấp 3
Trả lời cho một câu hỏi là kiến thức cơ bản
Vấn đề đã được nghiên cứu rộng rãi và kết luận
Nhiều chuyên gia đã đồng ý với câu trả lời
Trang 1835
Cách sử dụng trong điều trị
Nguồn thông tin cấp 3 (theo nhóm)
AHFS Drug Information
Drug Facts and Comparisons
Martindale
Dược thư
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Cách sử dụng trong điều trị
Nguồn thông tin cấp 3 (theo bệnh)
Harrison’s Principles of Internal Medicine
Applied Therapeutics: The Clinical use of Drugs
(Mary Anne Koda-Kimble)
Trang 1937
Cách sử dụng trong điều trị
Nguồn thông tin cấp 3 (dược lý)
Goodman & Gilman's the
Pharmacological Basis of Therapeutics
38
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Tác dụng không mong muốn
Nguồn thông tin cấp 3 (tác dụng phụ)
Meyler's Side Effects of Drugs
AHFS Drug Information
Drug Facts and Comparisons
Dược thư
Trang 2039
Tác dụng không mong muốn
Nguồn thông tin cấp 3 (tương tác)
Drug Interactions: Analysis and
Management (Philip D Hansten & John R Horn)
Drug Facts and Comparisons
Stockley’s Drug Interactions
Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Tác dụng không mong muốn
Nguồn thông tin cấp 3 (gây quái thai)
Drugs in Pregnancy and Lactation
(Gerald Briggs)
Prescribing in pregnancy
Trang 2141
Sử dụng thuốc cho trẻ em
Pediatric & Neonatal Dosage Handbook
944 chuyên luận về thuốc
> 130 công thức pha chế dùng ngay
Tên gọi, các thuốc có thể nhầm lẫn (tên, hình dạng)
Điều trị: cơ chế, dược lực học, dược động học, liều cho trẻ,
liều tối đa, hiệu chỉnh (suy thận…), theo dõi trong trị liệu
Các dạng chế phẩm, liều của một đơn vị (Mỹ)
42
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Sử dụng thuốc cho trẻ em
The Harriet Lane Handbook
(The Johns Hopkins University)
Chăm sóc trẻ trong cấp cứu
Xếp theo từng nhóm bệnh: tim mạch, giảm đau, da liễu, huyết
học, nhiễm trùng, thận-tiết niệu, thần kinh, dinh dưỡng, ung thư,
chăm sóc giảm nhẹ…
Trong mỗi phần, các bước cần đánh giá, điều trị cụ thể có kèm
phác đồ điều trị
Trang 2243
Dược động học
Applied Clinical Pharmacokinetics
Phần 1: Khái niệm cơ bản, cách tính toán,
liều sử dụng ở đối tượng đặc biệt (suy thận,
suy gan, thẩm phân, suy tim, béo phì) và các tương tác thuốc
Các phần sau: sắp xếp theo từng nhóm thuốc như kháng sinh, tim
mạch, thuốc chống động kinh, ức chế miễn dịch…
Trong mỗi phần nêu rõ về liều điều trị/ gây độc, các thông số dược
động cụ thể của thuốc, việc xác định liều (liều đầu, duy trì)
trong điều trị, một số ví dụ bài tập…
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Dược động học
Basic Clinical Pharmacokinetics
Phần 1: Khái niệm cơ bản, nguyên tắc về
dược động học, sinh khả dụng, thể tích phân bố,
tốc độ thải trừ, T1/2
Phần 2: Ứng dụng dược động học trong lâm sàng bao gồm các
chuyên luận sắp xếp theo từng nhóm và thuốc cụ thể
Trang 2345
Dược động học
Applied Biopharmaceutics & Pharmacokinetics
Dược động học một ngăn, nhiều ngăn; dạng tiêm truyền, tiêm bolus, dạng uống
Sự hấp thu, phân hóa, chuyển hóa, thải trừ của thuốc; dược lý di
truyền; các dạng bào chế mới (phóng thích tại đích, các dạng
phóng thích có kiểm soát)
Tương đương sinh học và sinh khả dụng của thuốc
Các ứng dụng của dược động học trên lâm sàng và hiệu chỉnh liều
cho người suy gan, thận
Chương mở đầu: thông tin chung sự phát triển thuốc, dược động
học, dược lực học, độc tính và ngộ độc thuốc, dược lý di truyền
Các chương kế tiếp trình bày từng nhóm thuốc theo tác dụng
dược lý trên thần kinh, tim mạch, quá trình viêm, điều hòa miễn
dịch, huyết học, hormon, tiêu hóa, nhiễm trùng và ung thư
Sách kinh điển: nguyên tắc về dược lý học + ứng dụng lâm sàng
Trang 2447
Dược lý
Basic and Clinical Pharmacology
Chương mở đầu: thông tin chung về receptor,
dược động học và dược lược học, phát triển và quản lý thuốc
Các chương kế tiếp trình bày từng nhóm thuốc theo tác dụng
dược lý trên thần kinh tự động, tim mạch – thận, cơ trơn, thần
kinh trung ương, máu, qua 1trình viêm, nội tiết và ung thư
Nguyên tắc về dược lý học + ứng dụng lâm sàng: lựa chọn thuốc,
theo dõi tác dụng, các ca lâm sàng minh họa
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Dược lý
Rang & Dale's Pharmacology
Phần 1: các khái niệm, cơ chế tác động của thuốc, các
tính chất về hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ của thuốc và
dược lý di truyền
Phần 2: Các chất trung gian hóa học
Trang 2549
Sử dụng thuốc khi có thai / cho con bú
Drugs in Pregnancy and Lactation
Trong từng chuyên luận, mỗi thuốc sẽ có ghi nhận
về khuyến cáo cho các đối tượng đặc biệt này,
các bằng chứng nguy hại cũng được đề cập, giúp cho các nhà
lâm sàng có thể tra cứu thuốc trước khi quyết định
Sử dụng để tra cứu thuốc
50
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Sử dụng thuốc khi có thai / cho con bú
Drugs During Pregnancy and Lactation
Thông tin chung bao gồm: sự phát triển bào thai,
dược động học khi có thai, động học của thuốc qua bào thai,
phân loại thuộc trong thai kỳ
Các chương tiếp theo đề cập từng nhóm thuốc trong điều trị như
nhóm giảm đau, kháng viêm, chống dị ứng, thuốc điều trị hen
suyễn và trị ho, thuốc chống nôn, thuốc tác động trên tiêu hóa
và lipid huyết, nhiễm trùng, tim mạch…
Chọn lựa thuốc khi điều trị
Trang 2651
Đánh giá điều trị / lựa chọn thuốc
Applied Therapeutics: The Clinical Use of Drugs
Chăm sóc cơ bản: đánh giá trị liệu, xét nghiệm,
sốc phản vệ, dị ứng thuốc, điều trị ngộ độc, nôn, đau, khi phẫu
thuật, rối loạn dịch và chất điện giải, chủng ngừa, thiếu máu
Các chương tiếp theo đề cập việc điều trị từng nhóm điều trị: tim
mạch, hô hấp, tiêu hóa, thận, ghép tạng, dinh dưỡng, da liễu, …
Sử dụng các ca lâm sàng cụ thể để tiếp cận từng vấn đề
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Đánh giá điều trị / lựa chọn thuốc
Goldman's Cecil Medicine
Vấn đề chung: đau, sự thay đổi trong cơ thể
(thân nhiệt, thần kinh, nhãn khoa, hô hấp, sinh dục…), di truyền,
dinh dưỡng…
Đối với từng nhóm bệnh, việc thăm khám, xét nghiệm cho từng hệ
cơ quan để phát hiện các bất thường, trong mỗi bệnh các phần
Trang 2753
Đánh giá điều trị / lựa chọn thuốc
The Merck Manual
Nguồn tài liệu này cung cấp tóm tắt bệnh học,
triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Cho phép truy cập miễn phí trực tuyến tại địa chỉ:
http://www.merckmanuals.com/home/index.html
54
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Đánh giá điều trị / lựa chọn thuốc
Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach
Tập trung vào điều trị bệnh
Thông tin được cung cấp về các rối loạn bao gồm dịch tễ học,
nguyên nhân, sinh lý bệnh, điều trị và đánh giá kết quả điều trị
Các bảng so sánh các thuốc về liều, cơ chế tác động, tác dụng
phụ, chống chỉ định, mức độ chứng cứ…
Sơ đồ tóm tắt phác đồ điều trị
Tóm tắt các khái niệm quan trọng (key concepts)
Trang 2855
Đánh giá điều trị / lựa chọn thuốc
Pharmacotherapy Principles and Practice
Tương tự như quyển Pharmacotherapy:
A Pathophysiologic Approach
Phần chung: người già, trẻ em, chăm sóc giảm nhẹ
Bệnh: các phần dịch tễ học, nguyên nhân, sinh lý bệnh, điều trị và
đánh giá kết quả điều trị được trình bày tóm tắt
Kèm thêm Pharmacotherapy Principles and Practice Study Guide
từng ca lâm sàng kèm các câu hỏi và trả lời
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Độc chất học
Casarett & Doull's Toxicology
Nêu các vấn đề chung của độc chất học
Phần đại cương
Độc tính hướng cơ quan (máu, miễn dich, gan, thận…)
Độc tính không hướng cơ quan (khả năng sinh ung thư, di truyền,
Trang 2957
Độc chất học
Clinical Toxicology
Phần chung của độc chất học
Xử trí ngộ độc trong từng trường hợp cụ thể từ việc trình bày
cơ chế dược lý, sinh lý bệnh của từng trường hợp ngộ độc,
biểu hiện lâm sàng, chẩn đoán phân biệt, điều trị
58
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Tác dụng không mong muốn
Nguồn thông tin cấp 3 (gây quái thai)
B Không có bằng chứng về nguy cơ ở người
C Không thể loại trừ nguy cơ
D Có bằng chứng về các nguy cơ trên bào thai
X Chống chỉ định trong thai kỳ
Trang 3059
Để trả lời một câu hỏi
Nguồn thông tin cấp 2 và cấp 1
Vấn đề mới
Không có sự đồng thuận giữa các chuyên gia
Có bằng chứng mâu thuẫn nhau
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Ví dụ 1: BN nam 44 tuổi, cao huyết áp được ghi toa
thuốc ức chế ACE Ho khan
Câu hỏi: Ho là một tác dụng phụ của các thuốc ức chế
ACE?
Loại câu hỏi:
Nguồn tài liệu:
Trang 31Stan Bardal et al, Applied Pharmacology, Saunders, 2010
Angiotensin-Converting Enzyme Inhibitors (ACEIs)
62
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Ví dụ 2: BN nam 64 tuổi, rối loạn lipid huyết đang
sử dụng viên Tỏi Khuyến cáo?
Câu hỏi: Tác dụng của Tỏi trong việc làm hạ lipid huyết
Loại câu hỏi:
Nguồn tài liệu:
Các khái niệm tìm kiếm:
Trang 3263
Từ khóa (keywords):
Thuật toán Boolean:
Các công cụ trên PubMed: MeSH
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Trang 33Chiến lược tìm thông tin thuốc
Nghiên cứu đoàn hệ (Cohort Studies)
Thời gian (năm)
Vd: The Nurses Health Study (NHS):
1200 nữ y tá KS sd aspirin và bệnh tim mạch
Trang 3467
Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng (RCT)
nhau 'phân công' vào một trong hai nhóm can thiệp hoặc đối
chứng
So sánh KQ
Theo dõi Can thiệp
Đối chứng
Chia ngẫu nhiên
Chiến lược tìm thông tin thuốc
Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng (RCT)
Trang 3569
Đánh giá các thông tin / thu thập dữ liệu cần thiết
Xây dựng câu hỏi / bước tiếp cận thích hợp
Tiếp cận có hệ thống để tìm thông tin cần thiết
Đánh giá thông tin quan trọng (giá trị / ứng dụng…)
Xây dựng, sắp xếp và tóm tắt để trả lời cho vấn đề
Giao tiếp rõ ràng (nói /viết)
Dự đoán nhu cầu thông tin khác