Dược động học• Hấp thu thuốc • Phân bố thuốc • Chuyển hóa thuốc ở gan • Đào thải thuốc qua thận Hấp thu •• Đường uống Đường uống trẻ < 1 tuổi Acid dịch vị pH dạ dày cao -Giảm hấp thu thu
Trang 1nguyên tắc kê đơn ở trẻ em
•• Trình bày được những khác biệt về dược động học, dược Trình bày được những khác biệt về dược động học, dược
lực học và tình trạng đa bệnh lý ảnh hưởng lên người cao
tuổi.
•• Phân tích ảnh hưởng và phân loại mức độ an toàn của Phân tích ảnh hưởng và phân loại mức độ an toàn của Phân tích ảnh hưởng và phân loại mức độ an toàn của
thuốc dùng cho phụ nữ có thai
Trang 2Mục tiêu sử dụng thuốc
Cá thể hóa việc sử dụng thuốc
Tình trạng sinh lý Tình trạng bệnh lý
DƯỢC ĐỘNG HỌC DƯỢC LỰC HỌC
Trang 3Sử dụng thuốc trên đối tượng
Sơ sinh thiếu tháng (premature) Sinh khi < 38 tuần thai
Sơ sinh đủ tháng (newborn, neonate) Dưới 1 tháng tuổi
Trẻ 1 năm tuổi (infant, baby) Từ tháng 1 – 12 tháng tuổi
Trẻ nhỏ (young child) > 1 đến 6 tuổi
Trang 4Dược động học
• Hấp thu thuốc
• Phân bố thuốc
• Chuyển hóa thuốc ở gan
• Đào thải thuốc qua thận
Hấp thu
•• Đường uống Đường uống (trẻ < 1 tuổi)
Acid dịch vị pH dạ dày cao -Giảm hấp thu thuốc có tính acid
yếu : aspirin, phenytoin,phenobarbital…
Thời i th ố l d dà lâ
Tốc độ làm rỗng
dạ dày
Chậm hơn người lớn
-Thời gian thuốc lưu dạ dày lâu-Enzym amylase: phân táchmuối ester- chloramphenicolpalmitat
Hệ enzym Chưa hoàn chỉnh
Trang 5Hấp thu
•• Đường tiêm Đường tiêm
– IM
• Hệ số cơ bắp thấp (Mcơ/Mcơ thể)
• Máu lưu thông qua cơ bắp giảm
Hấp thu thuốc giảm
– Tỷ lệ diện tích da / cân nặng cao hơn.
– Da ẩm hơn, ít mỡ dưới da hơn
– Lớp sừng và biểu bì mỏng hơn.
Hấp thu thuốc qua da mạnh hơn người lớn
Trang 6Hấp thu
•• Niêm mạc trực tràng Niêm mạc trực tràng
• Khi không dùng được đường uống : đang mổ, ói mửa, nhu
động ruột chậm hay tăng nhanh, hay đặt ống hút mũi-dạ dày
• Tránh được chuyển hóa qua gan phase 1
• Trẻ sơ sinh: chưa đủ dữ liệu hấp thu, gây chấn thương khi
cho thuốc
Có ích trong nhiều trường hợp
– Có ích trong nhiều trường hợp
– Niêm mạc rất mỏng, nhiều mạch máu
– Thuốc gây co mạch, hấp thu nhanh
mạnh có thể gây ngộ độc
– Các thuốc Naphazolin, Ephedrin,
Pseudoephedrin: không dùng trẻ < 2
tuổi
Trang 7Phân bố
•• Thành phần cấu trúc dịch cơ thể Thành phần cấu trúc dịch cơ thể
– Tỷ lệ nước trong cơ thể lớn hơn người lớn
• Các thuốc tan trong nước nhiều, phân bố ít hơn
ở mô
Öcần liều cao hơn
• Thuốc có phạm vi trị liệu hẹp: Aminosid
• Thuốc có phạm vi trị liệu hẹp: Aminosid,
theophyllin…
– Lượng mỡ trẻ em ít
ÖThuốc tan trong mỡ tích lũy ít so với người lớn
Phân bố
•• Liên kết với protein huyết tương (Vd) Liên kết với protein huyết tương (Vd)
– Lượng protein huyết tương (albumin, globulin) kém hơn người lớn
Ö tỷ lệ thuốc ở dạng tự do tăng phân tán đến các mô
Ö Tác dụng và độc tính của thuốc tăng.
Các thuốc ảnh hưởng: phenyltoin, diazepam…g p y p
Trang 8Chuyển hóa
n o
Oxy hóa, khử hóa, thủy giải
Tốc độ chuyển hóa thuốc chậm
T1/2 của thuốc kéo dài hơn
Tốc độ chuyển hóa thuốc chậm
Trang 9Chuyển hóa
– Enzym mono-oxygenase:
T1/2 (giờ)
10 20 30 40 50 60 70 802-40% so với người lớn
Đẻ non Sơ sinh <1 năm Trẻ em Người lớn
tuổi
– Tuy nhiên: có dao động, không
phải là quy luật
Diazepam: chuyển hóa pha I mạnh hơn người lớn ở tuổi 1-8
Dao động thời gian bán thải
Thải trừ
• Chức năng thận ở trẻ sơ sinh yếu hơn hẳn so với người
• Chức năng thận ở trẻ sơ sinh yếu hơn hẳn so với người
Trang 10Theo tuổi Trường hợp cân nặng bị thay đổi hay
không được đo Theo diện tích bề mặt
cơ thể
Cần chính xác: thuốc trị ung thư, thuốc có khoảng trị liệu hẹp
Trang 11– Liều = cân nặng (kg) x liều người lớn/ 70
• Trẻ béo phì tính theo cân nặng lý tưởng (CNLT)
– CNLT = [chiều cao (cm) 2 x 1,65]/ 1000
• Thuốc có khoảng trị liệu hẹp, tính theo diện tích da
– Liều = Diện tích da (m 2 ) x liều người lớn/ 1,8
Nguyên tắc kê đơn
“T ẻ T ẻ khô khô hải là hải là ời lớ th ời lớ th hỏ” hỏ”
“Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ” Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ”
1 Sự cần thiết của điều trị
• Nhiễm virus, không cần dùng kháng sinh
• Nhiều bệnh trẻ em tự khỏi không cần điều trị
Trang 12Nguyên tắc kê đơn
2 Lựa chọn thuốc thích hợp
– Trẻ sơ sinh
• Chloramphenicol độc cao trẻ sơ sinh, chỉ dùng trong những
trường hợp riêng biệt (viêm nắp thanh quản, màng não do H
influenzae)
• Sulfamid gây vàng da nhân não ở trẻ sơ sinh
• Camphor, menthol: liệt hô hấp
• Thuốc co mạch naphazolin, ephedrin: hạ huyết áp, vã mồ hôi,
• Thuốc tiêu chảy: diphenoxylat, loperamid
• Thuốc chống nôn: metoclopramid (Primperan)
• Thuốc co mạch: Phenylpropanolamin ephedrin pseudo-Thuốc co mạch: Phenylpropanolamin, ephedrin, pseudo
ephedrin
Trang 13Nguyên tắc kê đơn
2 Lựa chọn thuốc thích hợp
– Trẻ < 6 tuổi
Không dùng
• Tetracylin phá hủy men răng (< 7 tuổi)
• Aspirin hạ sốt gây hội chứng Reye (nên dùng paracetamol)
• Codein, dẫn chất thuốc phiện (cồn anticholeric, paregoric)
• Không dùng bừa bãi cloramphenicol, sulfamid
Nguyên tắc kê đơn
2 Lựa chọn đường dùng thuốc thích hợp
• Đường uống: lựa chọn đầu tiên
– Màu sắc, mùi vị
– Lắc đều các dạng hỗn dịch
• Tiêm bắp: gây đau cho trẻ
Trang 14Nguyên tắc kê đơn
2 Lựa chọn đường dùng thuốc thích hợp
•• Bôi da:
CORTICOID
– Có thể tương đương dùng toàn thân
– Ức chế trục hạ đồi - tuyến yên - thượng thận:
- Các loại tinh dầu, menthol, long
não, methyl salicylat…gây suy
(liệt) hô hấp.
Trang 15Nguyên tắc kê đơn
3 Tính liều lượng, số lần và thời gian dùng thuốc
• Tổng liều dùng trong ngày
• Số lần dùng trong ngày
• Điều chỉnh liều theo đáp ứng từng bệnh nhân
• Thời gian điều trị
Trang 16Lưu ý
•• Tác dụng không mong muốn bất thường ở Tác dụng không mong muốn bất thường ở ụ g ụ g g g g g g g
trẻ em
• Chậm lớn: tetracyclin và corticoid
• Xám răng vĩnh viễn: tetracyclin.
• Tăng áp lực sọ não: corticoid, acid nalidixic, vitamin A,
D quá liều nitrofurantoin
• Vàng da: novobiocin, sulfamid, vitamin K3.
• Dậy thì sớm: androgen
• Biến dạng sụn khớp: fluoroquinolon
NGƯỜI CAO TUỔI
Trang 17NGƯỜI CAO TUỔI
•• Đặc điểm Đặc điểm
– Đa bệnh lý, “polypharmacy” dùng nhiều thuốc
trên một cơ thể (ADR, tương tác thuốc)
– Bệnh lý làm thay đổi dược động học
– Bệnh lý làm thay đổi đáp ứng thuốc (thay đổi
dược lực)
dược lực)
-> dùng thuốc phù hợp, an toàn, có hiệu lực và
tiết kiệm
NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược động học Sự khác biệt về dược động học
–– HẤP THU đường uống HẤP THU đường uống
• Giảm tiết HCl
• Giảm tốc độ làm rỗng dạ dày
– Acid phá hủy: ampicillin, erythromycin…
– Chậm tác dụng thuốc bao tan trong ruột: PPI, NSAIDs…
Trang 18NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược động học Sự khác biệt về dược động học
–– HẤP THU đường tiêm HẤP THU đường tiêm
• Thể tích, khối lượng cơ bắp giảm, tưới máu giảm
Öhấp thu thuốc giảm và thất thường
–– HẤP THU qua da HẤP THU qua da
• Hấp thu qua da cũng giảm nhiều vì da khô, ít lipid khó thấm thuốc
NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược động học Sự khác biệt về dược động học
–– PHÂN BỐ PHÂN BỐ
• Giảm lượng nước trong cơ thể Ö Vd các thuốc tan trong nước giảm làm
tăng nồng độ trong máu và mô.
• Tỷ lệ mỡ tăng Ö kéo dài thời gian tồn tại của các thuốc tan trong lipid
(thuốc ngủ an thần mê )
(thuốc ngủ, an thần, mê…).
• Giảm albumin huyết tương Ö tăng nồng độ thuốc ở dạng tự do.
Trang 19NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược động học Sự khác biệt về dược động học
–– CHUYỂN HÓA CHUYỂN HÓA
• Giảm khối lượng gan.
• Giảm hoạt tính các enzyme chuyển hóa thuốc ở gan.
• Giảm dòng máu qua gan.
– Thuốc chuyển hóa ở gan : tăng nồng độ, tăng độc tính.
– Thuốc chuyển hóa qua gan lần đầu cao: tăng tác dụng.
NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược động học Sự khác biệt về dược động học
–– THẢI TRỪ THẢI TRỪ
• Chức năng thận giảm (giảm 35% so với người trẻ) do:
– Giảm khối lượng thận.
– Giảm dòng máu qua thận.
Giảm sức lọc cầu thận
– Giảm sức lọc cầu thận.
– Giảm bài tiết qua ống thận.
Trang 20NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược lực học Sự khác biệt về dược lực học
– Nguyên nhân làm thay đổi đáp ứng thuốc
• Giảm độ nhạy cảm receptor (beta-adrenergic), giảm số lượng receptor
• Cạn kiệt chất trung gian thần kinh: Acetylcholin, Dopamin, Serotonin
• Kém đáp ứng cơ quan cảm nhận thay đổi huyết áp (hẠ HA thế đứng)
• Tăng dung nạp cảm giác đau
NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược lực học Sự khác biệt về dược lực học
– Ảnh hưởng tuổi tác đến đáp ứng thuốc
• Dể bị hạ huyết áp thế đứng: thuốc hạ HA, ức chế giao cảm, thuốc
Parkinson, thuốc liệt thần,…
Trang 21NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược lực học Sự khác biệt về dược lực học
– Ảnh hưởng tuổi tác đến đáp ứng thuốc
• Dể té ngã do mất thăng bằng: thuốc ngủ, an thần,…
NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược lực học Sự khác biệt về dược lực học
– Ảnh hưởng tuổi tác đến đáp ứng thuốc
• Giảm điều hòa thân nhiệt: hạ nhiệt bất thường khi dùng thuốc an
thần, TCA, rượu,…
Trang 22NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược lực học Sự khác biệt về dược lực học
– Ảnh hưởng tuổi tác đến đáp ứng thuốc
• Giảm trí nhớ, chức năng nhận thức: thuốc ngủ,
an thần, chẹn beta,
NGƯỜI CAO TUỔI
•• Sự khác biệt về dược lực học Sự khác biệt về dược lực học
– Ảnh hưởng tuổi tác đến đáp ứng thuốc
• Giảm chức năng các cơ nội tạng:
– Giảm nhu động dạ dày- ruột : thuốc kháng tiết
cholin, opiat, TCA, kháng H1
⇒Táo bón tắt ruột bí tiểu
– Tiểu không kiểm soát ở nữ: thuốc lợi tiểu quai
Trang 23NGƯỜI CAO TUỔI
•• Tình trạng đa bệnh lý Tình trạng đa bệnh lý
– Tim mạch: THA, suy tim, mạch vành…
– Đau khớp: viêm khớp, thoái hóa khớp, loãng xương…
– Đái tháo đường:
– Táo bón:
– Parkinson: run, chậm, khó di chuyển…
– Alzheimer’s: quên, giảm trí nhớ…
– Mất ngủ:
– …
NGƯỜI CAO TUỔI
•• Tình trạng đa bệnh lý Tình trạng đa bệnh lý
Gây nhiều rối loạn của cơ thể => ảnh hưởng dùng thuốc
– Rối loạn tiêu hóa: táo bón (sử dụng thuốc nhuận tràng):
làm giảm hấp thu các thuốc đi kèm
– Giảm trí nhớ: quên uống thuốc, uống nhầm thuốc…
– Run tay: khó khăn khi uống thuốc
– Thích lạm dụng thuốc: “hiệu ứng áo choàng trắng”.
Trang 24NGƯỜI CAO TUỔI
•• Polypharmacy: tình trạng sử dụng nhiều thuốc Polypharmacy: tình trạng sử dụng nhiều thuốc
NGƯỜI CAO TUỔI
•• Phản ứng có hại của thuốc (ADR) Phản ứng có hại của thuốc (ADR)
Benzodiazepin Ngầy ngật, buồn ngủ, lú lẫn, uể oải
Chống trầm cảm 3 vòng Hạ HA tư thế, run, loạn nhịp,
ngầy ngật Trị THA Hạ huyết áp tư thế
Thuốc lợi tiểu Tiểu đêm, mất ngủ
Chẹn thụ thể beta Giảm khả năng làm việc nặng…
Kháng histamin Ngầy ngật, buồn ngủ
NSAIDs Rối loạn tiêu hóa, loét dạ dày…
Trang 25NGƯỜI CAO TUỔI
•• Hạn chế bất lợi thuốc cho người cao tuổi Hạn chế bất lợi thuốc cho người cao tuổi
– Nắm rõ tiền sử dùng thuốc
– Hiệu chỉnh liều
– Tránh thuốc tương tác cao
– Phác đồ đơn giản ít thuốc dể tuân thủ Phác đồ đơn giản, ít thuốc dể tuân thủ
– Dùng thuốc khi thật cần thiết
– Khởi đầu bằng liều thấp
– Không nên dùng kéo dài nếu không cần thiết
NGƯỜI CAO TUỔI
•• Các nhóm thuốc cần quan tâm đặc biệt Các nhóm thuốc cần quan tâm đặc biệt
Trang 26PHỤ NỮ CÓ THAI
PHỤ NỮ CÓ THAI
Các giai đoạn thai kỳ
Trang 27PHỤ NỮ CÓ THAI
PHỤ NỮ CÓ THAI
Thuốc từ cơ thể người
mẹ có thể đi vào tuần
hoàn của thai nhi và
gây hại
Trang 28PHỤ NỮ CÓ THAI
Thời kỳ tiền phôi
• Thai nhi thường không nhạy cảm với các yếu tố có hại.
• Quy luật “tất cả hoặc không có gì”.
PHỤ NỮ CÓ THAI
Thời kỳ phôi
• Hầu hết các cơ quan được hình thành.
• Thai nhi nhạy cảm nhất với độc tính của thuốc.
Trang 29PHỤ NỮ CÓ THAI
Thời kỳ thai
• Các bộ phận tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
• Thai ít nhạy cảm hơn thời kỳ phôi.
• Các chất độc làm giảm tính hoàn thiện về cấu trúc và
chức năng của các cơ quan: TKTW, mắt, răng, tai, bộ
chức năng của các cơ quan: TKTW, mắt, răng, tai, bộ
phận sinh dục ngoài.
PHỤ NỮ CÓ THAI
THALIDOMIDE & CHI HẢI CẨU
Trang 31• Cột sống thắt lưng chẻ hai
Trang 32• Giảm sản mũi
• Bất thường mắt
Trang 33• Vẹo cột sống
Trang 34PHỤ NỮ CÓ THAI
Rượu
Làm giảm dòng máu qua nhau nuôi thai:
• Thai chậm lớn
• Giảm sản xương hàm trên
• Giảm kích thước nhân trung/não
Giới hạn dòng máu vào thai gây thiếu máu và thiếu oxy
mãn gây dị tật thai:
Kéo dài thời gian mang thai
Giảm chu vi của đầu
Chậm lớn thai trong tử cung
Rối loạn hành vi sau sinh
Trang 35PHỤ NỮ CÓ THAI
Ảnh hưởng của thuốc dùng cho PNCT đối với trẻ sau sinh
• Các thuốc dùng cho PNCT gần ngày sinh:
Trang 36PHỤ NỮ CÓ THAI
Nguyên tắc sử dụng thuốc cho PNCT
• Hạn chế tối đa việc dùng thuốc.
– Tránh không dùng thuốc trong 3 tháng đầu thai kỳ
– Dùng thuốc liều thấp nhất có hiệu quả, thời gian ngắn nhất
– Lựa chọn thuốc đã được chứng minh là an toàn, đã được sử
B
Được chứng minh không gây dị dạng trên súc
vật.
Đã dùng cho một số lượng có hạn PNCT không
thấy làm tăng tỷ lệ gây hại, dị tật
Cephalosporin, azithromycin, vancomycin…
C Có thể gây tác dụng có hại cho thai nhi do tác dụng dược lý
Không gây dị tật
Acid fusidic, sulfamid, rifampicin…
D Bị nghi ngờ hoặc cho rằng làm tăng tỷ lệ dị tật
hay hủy hoại không hồi phục thai nhi
Tetracyclin, aminosid, flouroquinolon, fluconazol…
Trang 37PHỤ NỮ CÓ THAI
Nhóm thuốc cần lưu ý đặc biệt khi mang thai
Thuốc chống tân sinh: methotrexat
Thuốc chống nhiễm khuẩn: tetracylin, cloramphenicol
Thuốc chống co giật: phenobarbital, carbamazepin
Thuốc giảm đau và dẫn xuất thuốc phiện: aspirin, opiat
Thuốc tâm thần: phenothiazin
Thuốc tim mạch: digoxin, UCMC
Thuốc chống đông: coumarin
Hormon sinh dục: androgen,
Thuốc giáp trạng: iod phóng xạ
Thuốc dùng khi trở dạ: lidocain, oxytocin
Retinoid tổng hợp…
PHỤ NỮ CHO CON BÚ
Trang 38PHỤ NỮ CHO CON BÚ Vai trò của sữa mẹ
• Với trẻ: dinh dưỡng (carbohydrat, protein, lipid, acid
amin, vitamin, khoáng chất…), sức miễn dịch, phát triển
trí não, các chất khác…
• Với người mẹ: trở lại vóc dáng cũ, giảm nguy cơ ung thư
vú, cổ tử cung…
PHỤ NỮ CHO CON BÚ Các thuốc làm giảm tiết sữa
• Oestrogen: trong thuốc ngừa thai…
• Androgen
• Levodopa, Bromocriptin
• Lợi tiểu thazid
• IMAO
• Clomiphen: thuốc trị vô sinh
• Vitamin B6 liều cao
• Ergotamin, dihydroergotamin.
Trang 39PHỤ NỮ CHO CON BÚ Các thuốc làm tăng tiết sữa
• Thuốc dùng ở người mẹ: loại thuốc, tính chất của thuốc, liều dùng,
Trang 40• Tránh dùng thuốc liều cao, kéo dài.
• Cân nhắc lợi ích/ nguy cơ
• Nên cho trẻ bú trước khi dùng thuốc