Tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính, thườngxuyên của người lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động, kích thíchlao động làm việc hiệu quả ho
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất không tách rời laođộng Lao động là một trong những yếu tố cơ bản có tính chất quyết định quá trìnhsản xuất, lao động là nguồn tạo ra của cải vật chất
Tiền lương là phạm trù kinh tế gắn liền với lao động và sản xuất hàng hóa.Trong nền kinh tế hàng hóa, tiền lương là một bộ phận của chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, tiền lương là đòn bẩy kinh tế kích thích động viên ngườilao động hăng hái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội cũng như tăng doanhlợi cho doanh nghiệp
Tiền lương và các khoản trích theo lương là nguồn thu nhập chủ yếu củangười lao động, đồng thời cũng là yếu tố chi phí sản xuất quan trọng cấu thành giátrị sản phẩm của doanh nghiệp Các doanh nghiệp cùng bình đẳng trong hoạt độngkinh doanh trên thị trường thì cạnh tranh ngày càng quyết liệt, đó cũng là yếu tố vàphù hợp với quy luật phát triển của xã hội Cho nên công tác hạch toán lao động,tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty có vai trò vị trí quan trọng
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiền lương, nên qua thời gianthực tập tại Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Bình Định em đã chọn đề tài “Tiền Lương”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của báo cáo thực tập tổng hợp gồm
Trang 2Định, mặc dù đã cố gắng trong việc sưu tập và tham khảo tài liệu tìm hiểu thực tếcủa công ty nhưng còn hạn hẹp về kiến thức bản thân, báo cáo này không thể tránhkhỏi những thiếu sót Vì vậy em mong sự đánh giá, đóng góp ý kiến chân thành củathầy cô trong khoa và cán bộ công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Bình Định để bàibáo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC
BÌNH ĐỊNH 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1.Tên, địa chỉ công ty
Tên giao dịch: Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Bình Định
Địa chỉ trụ sở chính: 146 Lý Thái Tổ, TP Quy Nhơn, tỉnh Bỉnh Định
Điện thoại: (056)3647946
Fax: (056)3847843
1.1.2.Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng
Hệ thống cấp thoát nước TP Quy Nhơn được hình thành từ thời Mỹ Thiệuvới quy mô nhỏ, sản xuất nước với công nghệ lạc hậu, hệ thống ống thải có côngsuất khoảng 2000m3/ ngày đêm Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, năm 1976UBND tỉnh Nghĩa Bình (cũ) nay là tỉnh Bình Định đã kí quyết định thành lập nhàmáy nước Quy Nhơn Nhà máy nước Quy Nhơn là đơn vị hạch toán độc lập trựcthuộc Sở xây dựng Nghĩa Bình (cũ) nay là Sở xây dựng Bình Định
Nhà máy nước Quy Nhơn đã tiến hành cải tạo lại 3 giếng nước tại công tyThủy Lợi, giếng bơm Bàu Sen và giếng bơm Cây Thị , công suất nước sau khi cảitạo nâng cấp đạt khoảng 5000m3/ ngày đêm
Tháng 9 năm 1996 Công ty Cấp thoát nước Bình Định được UBND tỉnhquyết định thành lập theo quyết định số 2312/QĐ-UB, ngày 23/09/1996 đổi tên làCông ty Cấp thoát nước Bình Định
Từ năm 1996 đến năm 2005 Công ty Cấp thoát nước Bình Định đã phát triển
và lớn mạnh không ngừng là nhờ thực hiện dự án nâng công suất cấp thoát nước TPQuy Nhơn từ nguồn vốn vay của ADB Hiện nay, công suất cấp thoát nước củacông ty đã đạt 45.000m3/ ngày đêm, đáp ứng được phần nào nhu cầu dùng nước củanhân dân trong tỉnh
1.1.3.Quy mô hiện tại của công ty
Tính tới thời điểm ngày 31/12/2013, nguồn vốn kinh doanh của công ty là:
439.489.339.979 đồng, Trong đó:
Trang 4- Nợ phải trả 307.374.551.431 đồng.
- Vốn chủ sở hữu 132.114.788.548 đồng.
+ Vốn đầu tư của chủ sở hữu:105.424.054.109 đồng.
Tổng số lao động tính đến ngày 31/12/2013 là: 354 người.
Với những số liệu vừa nêu trên thì Công ty TNHH MTV Cấp thoát nướcBình Định được coi là một doanh nghiệp lớn
1.1.4.Kết quả kinh doanh của công ty, tình hình đóng góp vào ngân sách của công ty qua các năm
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 517.LN sau thuế TNDN 5.041.187.604 3.252.009.152 3.813.964.419
Trang 6Bảng1.2 Tình hình đóng góp vào ngân sách của công ty
Đvt :đồng Chỉ tiêu Số còn phải
nộp đầu năm
Số còn phải nộp đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số còn phảo nộp
đến cuối kỳ này
Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp I.Thuế 1.305.988.359 1.066.932.206 1.648.192.125 1.684.825.482 4.915.365.894 5.191.055.404 1.030.298.849Thuế GTGT hàng bán
nội địa
412.832.809 508.284.613 819.463.672 880.057.139 1.961.072.443 1.926.214.106 447.691.146
Thuế GTGT hàng nhập
khẩu
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh
Trang 71.1.5.Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây
Nhờ có đội ngũ công nhân hơn 260 người đã qua đào tạo lành nghề, bêncạnh đó còn đầu tư dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại, nên hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty những năm qua phát triển không ngừng và từng bước nângcao sản lượng
Từ đó, công ty không những cải thiện được đời sống của cán bộ công nhânviên mà còn góp phần tăng ngân sách tỉnh nhà Công ty đã trở thành một trongnhững doanh nghiệp hàng đầu của tỉnh và đóng một vai trò quan trọng
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ba năm 2011-2013
ta thấy được :
Tình hình kinh doanh của công ty phát triển theo chiều hướng tốt qua các năm Tổng doanh thu và doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụtăng khá nhanh.Doanh thu bán hàng tăng là kết quả tốt , chứng tỏ hoạt động sảnxuất và tiêu thụ của công ty tiến triển thuận lợi
Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh tăng do giá vốn hàng bán tăng nhanhvượt quá tốc độ tăng của doanh thu thuần, nhưng tốc độ tăng có xu hướng chậm lại Bên cạnh đó chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhanh từ năm 2011 đến 2012,
từ năm 2012 đến 2013 cũng tăng lên rất nhanh
Lợi nhuận thuần từ HĐKD tăng nhanh ở năm 2011 nhưng năm 2012 lại giảmmột cách đáng kể do chi phí tăng nhanh, nhưng tới 2013 lại tăng lên
Lợi nhuận khác có xu hướng tăng khá cao trong năm 2012 do công ty đầu tư
mở rộng hình thức kinh doanh, nhưng tới 2013 lại giảm mạnh
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế qua các năm chênh lệch nhau so với năm
2011 thì LNKT trước thuế năm 2012 giảm, năm 2012 giảm do nhiều yếu tố tácđộng khách quan và chủ quan, năm 2013 lại tăng lên có thể là do nhiều yếu tố tácđộng
1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.2.1.Chức năng của công ty
Quản lý sản xuất và kinh doanh nước sạch, quản lý, duy tu, nạo vét và xử lýchất thải hệ thống thoát nước Hút và xử lý chất thải bể phốt hầm cầu; tư vấn lập dự
Trang 8án và thiết kế công trình cấp thoát nước, kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngànhcấp thoát nước; kiểm định đồng hồ đo nước lạnh.
1.2.2 Nhiệm vụ của công ty
- Sản xuất và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký
- Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong tỉnh, khả năng sản xuất
và cung cấp dịch vụ, chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh
- Quản lý và sử dụng nguồn vốn, tài sản được giao một cách có hiệu quả
- Thực hiện tất cả các cam kết hợp đồng mua bán, hợp tác đầu tư với tất cảcác tổ chức kinh tế quốc doanh, các thành phần kinh tế khác và Nhà nước
- Quản lý tốt cán bộ nhân viên của công ty theo đúng chế độ chính sách củaNhà nước Không ngừng cải thiện điều kiện lao động, sinh hoạt của cán bộ côngnhân viên nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả trong quản lý
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.3.1 Loại hình kinh doanh và các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà công ty đang kinh doanh
Sản xuất và phân phối nước, thi công xây lắp đường ống
Thiết kế, thi công, sửa chữa một số trạm cấp nước nhỏ trong tỉnh vàthiết kế thi công đường ống nhánh cấp nước vào hộ gia đình
Xây dựng lắp đặt các công trình cấp nước
Tư vấn lập dự án các công trình cấp nước
Kinh doanh vật tư, thiết kế chuyên ngành cấp thoát nước
1.3.2 Thị trường đầu vào và đầu ra của công ty
Thị trường đầu vào
Công ty tiến hành khai thác nước ngầm dọc ven bờ sông Hà Thanh, gồm 14giếng trong đó có 11 giếng bờ phía Bắc và 3 giếng bờ phía Nam rải dọc trên các xãPhước Thành, Phước An, thị trấn Diêu Trì và phường Trần Quang Diệu – TP QuyNhơn Bên cạnh đó dự án ADB dã đưa vào sử dụng năm 2005, 09 giếng Tân An –
An Nhơn – Bình Định cũng đã đi vào hoạt động, nhờ vậy đạt công suất45.000m3/ngày đêm
Trang 9 Thị trường đầu ra
Công ty sản xuất nước không những phục vụ cho nhân dân mà còn cho các
cơ quan, xí nghiệp dùng trong sản xuất, thời gian hoạt động liên tục trong năm
1.3.3.Vốn kinh doanh của công ty
Tính đến cuối năm 2013 tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty là439.489.339.979 đồng, trong đó vốn chủ sở hữu 105.424.054.109 đồng (chiếm30,1%) Nợ phải trả là 307.374.551.431 đồng tương ứng 69,9% Qua đó có thể thấy
tỷ trọng nợ phải trả cao so với vốn chủ sở hữu, vì công ty vay vốn ADB đầu tư cho
dự án cấp thoát nước và vệ sinh TP Quy Nhơn để mở rộng sản xuất kinh doanh,cũng như phục vụ người dân ngày một tốt hơn
1.3.4 Đặc điểm của các nguồn lực chủ yếu của công ty.
Tình hình sử dụng lao động của công ty tính tới ngày 31/12/2013 được thểhiện qua các bảng cơ cấu sau:
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động theo chức năng.
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – lao động tiền lương)
Bảng 1.4: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn.
STT Loai lao động Số lượng(người) Tỷ lệ(%)
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – lao động tiền lương)
Bảng 1.5: Cơ cấu lao động theo giới tính.
Trang 10(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – lao động tiền lương)
Qua các số liệu vừa nêu trên ta thấy: tình hình lao động của công ty khá đadạng: tỷ trọng lao động trực tiếp (chiếm 74,3%) cao hơn lao động gián tiếp (chiếm25,7%); Số lượng lao động nam chiếm tỷ trọng cao hơn so với lao động nữ; Sốlượng người có trình độ cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong công ty Vì địa bànhoạt động của công ty khá rộng nên cơ cấu nhân sự như trên là hợp lý
Bảng 1.6 Tình hình TSCĐ của Công ty tính đến năm 2013
ĐVT: Đồng
Nhóm tài sản Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại
Nhà cửa, vật kiến trúc 41.975.329.945 15.475.350.800 26.499.979.145Máy móc, thiết bị 25.693.181.820 11.186.151.189 14.507.030.631Phương tiện vận tải 428.944.655.200 119.618.322.400 309.326.332.800Thiết bị dụng cụ quản lý 4.713.766.475 1.055.411.206 3.658.355.269Tài sản cố định khác 21.429.219.540 7.827.667 21.421.391.873
(Nguồn: phòng kế toán)
1.4.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty
1.4.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty
Quy trình công nghệ
Trong quá trình sản xuất nước, nước được bơm từ các trạm giếng bơm vềcác bể chứa và qua quá trình công nghệ xử lý nước, các trạm bơm tăng áp sẽ đưanước từ các bể chứa đến các hộ tiêu dùng:
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ
Sơ đồ đã khái quát được quy trình thực hiện công việc sản xuất của công ty.Giai đoạn đầu công ty sử dụng nước thô sau khi được khai thác lên từ các giếng,mạch nước ngầm được dẫn về nhà máy xử lý Tại đây,giai đoạn 2 được thực hiện
Trang 11Nước được trộn với hóa chất, sau đó sử dụng khuấy thủy lực bằng các vách ngăn đểtạo sự va chạm và dính kết giữa các hạt cặn với chất keo Các cặn được lắn xuốngnhờ trọng lực Tiếp theo nhà máy sử dụng bể lọc nhanh bằng cát thạch anh, chiềudày lớp cát từ 0,9 đến 1,2m, đường kính hạt cát từ 0,9 đến 1,6 mm Cuối cùng nướcđược khử khuẩn bằng clo Thực hiện xong 2 giai đoạn cơ bản trên lượng nước sạchsau khi được xử lý, nước được chứa tại bể chứa sạch của nhà máy Các bể chứa nàyđều là bể kín được xây dựng bê tông, cốt thép kiên cố Nước từ bể chứa được bơmtrược tiếp vào mạng nhờ trạm bơm tăng áp và đến với người sử dụng Quy trìnhcông nghệ sản xuất công ty được thưc hiện một cách ổn định.
Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh
Với chu kỳ khép kín liên tục từ khâu nguyên liệu đưa vào sản xuất tạo ra sảnphẩm, do đặc tính nguyên liệu nước là không lưu kho Do đó Công ty Cấp thoátnước Bình Định tổ chức sản xuất 3 ca liên tục trong thời gian hợp đồng sản xuất(24/24) nhằm tận dụng thời gian chạy máy và phát huy hết công suất của máy đểđảm bảo phân phối nước máy kịp thời Ngoài ra còn đáp ứng nhu cầu về lắp đặt vàsửa chữa đường ống nước
1.4.2 Đặc điểm tổ chức công tác quản lý của công ty
Trang 12Phòng kinh doanh
Phòng
kĩ thuật
XN cấp nước
số 1
XN cấp nước
xe máy, thiết bị
Đội QL –SC-DT-
XL hệ thống CTN
XN thoát nước
Đội vận hành
Tổ vi tính Giám Đốc
Ghi chú :
Quan hệ trực tuyến :
Quan hệ chức năng :
Sơ đồ 1.2:Tổ chức quản lý của công ty
Chức năng,nhiệm vụ của từng công đoạn trên sơ đồ.
- Giám đốc: chịu trách nhiệm trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh và nhiệm vụ công ích của công ty Trực tiếp ký các văn bản trình cấp trên, kýcác hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về các văn bản
và chứng từ đã ký
- Phó giám đốc: giúp giám đốc lãnh đạo điều hành nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh và nhiệm vụ công ích theo phân công và ủy quyền của giám đốc Kiểm tra và
ký các hợp đồng, các hóa đơn và các hợp đồng xây lắp nội bộ công ty, các văn bản liên quan đến các dự án do công ty làm chủ đầu tư
Trang 13- Phòng tổ chức hành chính: quản lý hồ sơ cán bộ trong toàn công ty Tổ
chức thi bậc thợ nâng bậc lương, đào tạo ngành nghề cho nhân viên Xây dựng địnhmức lao động và đơn giá tiền lương
- Phòng quản lý dự án: quản lý các dự án do công ty làm chủ đầu tư Tổ
chức đấu thầu, giao thầu, ký hợp đồng các công trình theo quy định của Nhà nước.Nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành
- Đội vận hành: vận hành bơm theo đúng quy trình kỹ thuật, bảo vệ toàn bộ
tài sản tại trại bơm Bảo dưỡng các máy bơm và giếng bơm, thiết bị điện theo định
kỳ Đào tạo tay nghề tại chỗ cho công nhân bậc 1/7 và bậc 2/7
- PhòngKinh doanh: ký kết, theo dõi hợp đồng cung cấp và sử dụng nước
sạch giữa công ty và khách hàng Kiểm tra việc ghi chỉ số đồng hồ và phát hành hóađơn thu tiền nước Quyết toán tiền nước hàng tháng và làm báo cáo doanh thu và cónhiệm vụ phụ trách Tổ ghi-thu (thu đủ nộp tiền đúng thời hạn quy định)
+ Phân tích thông tin , số liệu kế toán , tham mưu đề xuất các giải pháp phục
vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty
- Đội QLSC HTCN-KT: kiểm tra lập biên bản những hộ vi phạm quy chế,
thực hiện cúp nước những hộ có thông báo cúp nước, quản lý hệ thống đường ốngcấp nước từ các trạm bơm đến hộ sử dụng nước, phát hiện rò rỉ kiểm tra và giảiquyết dời chuyển các đường ống, sửa chữa kịp thời các đường ống nước bị rò rỉ hưhỏng
- Đội KĐ-QL, bảo dưỡng xe máy, thiết bị: quản lý về khâu sửa chữa kỹ
thuật, kiểm định và bảo dưỡng các máy móc thiết bị tại công ty
- Phòng kỹ thuật: lập dự toán các công trình bắt nước sinh hoạt, các công
trình cấp thoát nước do công ty ký hợp đồng Kiểm tra giám sát thi công xây lắpđường ống cấp thoát nước Nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành
Trang 14- Đội QLSC – DTXL hệ thống cấp thoát nước I, II: Thi công xây lắp tất cả
các công trình hệ thống đường ống cấp nước được giao đúng thiết kế dự toán đượcduyệt
1.5.Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty
1.5.1.Mô hình tổ chức kế toán của công ty
Công ty Cấp thoát nước Bình Định tổ chức bộ máy kế toán theo hình thứctập trung Toàn bộ chứng từ được xử lý ở phòng kế toán
1.5.2 Bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán nghiệp vụ
Kếtoán XDCB
Kếtoánvật tư
Kếtoánngânhàng
Thủquỹ toánKế
TSCĐ
Thủkho
Trang 15- Kế toán trưởng: trực tiếp phân công chỉ đạo công việc kế toán viên, kiểm
tra giám sát hoạt động bộ máy kế toán của công ty, tham mưu cho giám đốc trongviệc kinh doanh, giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty
- Kế toán tổng hợp: phản ánh tình hình tăng giảm và hiện có của các loại vốn
quỹ, phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh Hàng thángtập hợp các nhật ký chứng từ, bảng kê tập hợp số liệu vào sổ gốc cho từng loại tàikhoản Cuối quý lập các biểu quyết toán, bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng kếttài sản theo đúng quy định Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty
- Kế toán thanh toán: phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại
quỹ tiền mặt, vốn bằng tiền khác, vay mượn Kiểm tra chứng từ thanh toán hợp lệ,viết phiếu thu, phiếu chi bằng tiền mặt
- Kế toán TSCĐ: phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm về số lượng và
chất lượng, tình hình sử dụng tài sản cố định, tính khấu hao, theo dõi sửa chữa,thanh lý, nhượng bán, đi thuê và cho thuê TSCĐ Hạch toán và theo dõi tình hìnhbiến động của TSCĐ, ghi chép vào sổ tổng hợp, chi tiết Tham gia công tác kiểm kêTSCĐ định kỳ, đột xuất
- Kế toán vật tư: hạch toán và giám sát tình hình biến động vật tư, công cụ
lao động ghi chép và tổng hợp Tham gia công tác kiểm kê vật tư định kỳ, đột xuất
- Kế toán công nợ: thường xuyên theo dõi các khoản phải thu, phải trả và đối
chiếu công nợ hàng tháng, quý và báo cáo kịp thời tình hình công nợ cho kế toántrưởng
- Thủ quỹ: thực hiện thu chi tiền mặt theo đúng quy định của công ty Kiểm
tra chứng từ và quản lý quỹ tiền mặt chặt chẽ chịu trách nhiệm về thừa, thiếu, hưhỏng tiền mặt tại quỹ Thực hiện nghiêm chế độ niêm phong và mở niêm phong khoquỹ
- Kế toán xây dựng cơ bản: nhận hồ sơ luân chuyển của phòng kỹ thuật bàn
giao gồm: hợp đồng và thanh lý hợp đồng, dự toán đã duyệt, biên bản nghiệm thukhối lượng công trình hoàn thành, nhật ký công trình,… để làm quyết toán côngtrình, thanh toán và theo dõi tình hình đầu tư xây dựng cơ bản của công ty
Trang 16- Kế toán ngân hàng: phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm tiền gửi
ngân hàng, các khoản vay ngân hàng, vay mượn thanh toán công nợ, thu nộp thanhtoán với ngân sách
- Thủ kho: thực hiện nhập xuất vật tư theo đúng quy định của công ty, kiểm
tra các chứng từ và quản lý kho vật tư chặt chẽ chịu trách nhiệm về thừa, thiếu, hưhỏng vật tư tại kho công ty
1.5.3 Hình thức kế toán mà công ty áp dụng
- Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ: chứng từ ghi sổ kết hợp
kế toán máy, trình tự ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi hàng tháng:
Quan hệ đối chiếu:
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức “ chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ quỹ,thẻ kho
Bảng tổnghợp chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 17* Trình tự ghi sổ
Hàng ngày hoặc định kỳ, nhân viên kế toán từng phần hành căn cứ vàochứng từ gốc để lập bảng chứng từ ghi sổ Đối với các nghiệp vụ kinh tế nhiều vàphát sinh thường xuyên thì ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc Căn cứ vào chứng
từ ghi sổ kế toán tổng hợp vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái của từng tàikhoản Cuối kỳ, khóa sổ đối chiếu số liệu trên sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết và
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, lập bảng cân đối tài khoản Sau đó căn cứ vào bảngcân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo tài chính
1.5.4.Các chính sách kế toán khác áp dụng tại công ty.
Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết địnhsố:15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC
Một số phương pháp mà công ty áp dụng:
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Phương pháp khấu hao TSCĐ
Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho
Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Trang 18PHẦN 2:
THỰC HÀNH GHI SỔ KẾ TOÁN 2.1 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán của công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Bình Định
2.1.1 Trình bày thực trạng về hình thức lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
2.1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương
1 Khái niệm :
a Tiền lương:
"Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức laođộng thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sản xuất laođộng, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung
- cầu"
Trong cơ chế mới, cũng như toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trường, tiềnlương và tiền công của người lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trườngquyết định Tuy nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nước về tiền lương đối với khu vựcsản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải bảo đảm cho người lao động cóthu nhập tối thiểu bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước ban hành để người laođộng có thể ăn ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết
Còn những người lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hưởng lương theochế độ tiền lương do Nhà nước quy định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độnghiệp vụ cho từng đơn vị công tác Nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nước
b Các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương là những khoản bảo hiểm bắt buộc mà người laođộng và người sử dụng lao động phải nộp cho nhà nước với hợp đồng lao động từ 3tháng trở lên
Tuy nhiên, đối với công ty có số lao động dưới 10 người mà có hợp đồng laođộng từ 3 tháng trở lên thì không tham gia BHTN
(Theo Điều 2 của Luật BHXH ngày 29/06/2006)
Trang 19- Qũy BHXH được chi tiêu cho các trường hợp: người lao động ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất,…
- Qũy BHYT: được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh,viện phí, thuốc than trong thời gian ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động
- KPCĐ: phục vụ chi tiêu cho lao động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo,bảo vệ quyền lợi của người lao động
- BHTN: là khoản tiền được trích để trợ cấp cho người lao động bị mất việclàm
2 Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyêt định thu nhập tăng hay giảm của ngườilao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ăn lươngtrong doanh nghiệp Vì vậy để có thể trả lương một cách công bằng chính xác, đảmbảo quyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúngđắn của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp Có thể nói hạchtoán chính xác đúng đắn tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thíchcác nhân tố tích cực trong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thầntrách nhiệm và nhiệt tình của người lao động tạo thành động lực quan trọng của sựphát triển kinh tế
Mặt khác, tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữalại là chi phí chiếm tỉ lệ đáng kể Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá chi phí,tối đa hoá lợi nhuận nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của người laođộng Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người lao độngvừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp Đó là vấn đề nan giải của mỗi doanhnghiệp Vì vậy hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương không những có
ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động mà còn có ýnghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả nhất tức là hợp lýhoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi Cung cấp thông tin đâỳ đủ chính xác
về tiền lương của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịpthời, hợp lý cho những kì doanh thu tiếp theo
Trang 20Tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính, thườngxuyên của người lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động, kích thíchlao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi công tác hạch toántiền lương và các khoản trích theo lương được hạch toán hợp lý công bằng chínhxác.
Ngoài tiền lương người lao động còn được trợ cấp các khoản phụ cấp, trợcấp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN các khoản này cũng góp phần trợ giúp, độngviên người lao động và tăng thêm cho họ trong các trường hợp khó khăn tạm thờihoặc vĩnh viễn mất sức lao động
2.1.1.2 Nguyên tắc kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương có một vai trò rất quan trọng trong việc hạch toán chi phí sảnxuất Viêc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo không được kịp thời vàchính xác sẽ làm cho việc tính toán giá thành có phần không được chính xác
Trước tầm quan trọng đó việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
nó phải thực hiện đúng nguyên tắc sau
- Phản ánh kịp thời chính xác số lượng, số lượng thời gian và kết quả lao động
- Tính toán và thanh toán đúng đắn, kịp thời tiền lương và các khoản thanhtoán với người lao động Tính đúng và kịp thời các khoản trích theo lương màdoanh nghiệp phải trả thay người lao động và phân bổ đúng đắn chi phí nhân côngvào chi phí SXKD trong kỳ phù hợp với từng đối tượng kinh doanh trong doanhnghiệp
- Cung cấp tông tin về tiền lương, thanh toán lương ở doanh nghiệp, giúp lãnhđạo điều hành và quản lý tốt lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương
- Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ lương và
kế hoạch lao động, kiểm tra việc tuân chế độ tiền lương, tuân thủ các định mức laođộng và kỷ luật về thanh toán tiền lương với người lao động
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lượng lao động, thờigian và kết quả lao động Tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chi phínhân công đúng đối tượng sử dụng lao động
Trang 21- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinhdoanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ nghi chép ban đầu về lao động,tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lương đúng chế độ,đúng phương pháp.
- Tính toán phân bổ chính xác đối tượng chi phí tiền lương, các khoản tríchtheo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng laođộng
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương thuộc phần việc do mình phụ trách
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động,chi phí nhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác sửdụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp
2.1.1.3 Các chế độ tiền lương
a Hình thức tiền lương theo thời gian
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người LĐ theo thờigian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người LĐ Tiền lương tínhtheo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc của người
LĐ tùy thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian LĐ của DN
Tiền lưong thời gian có thể thực hiện tính theo thời gian giản đơn hay tínhtheo thời gian có thưởng
- Tiền lương tháng: tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng thángtrên cơ sở hợp đồng LĐ
- Tiền lương tuần:là tiền lương trả cho một tuần làm việc
- Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc
Mức lương
tháng
Mức lương cơbản (tối thiểu)
Mức lương
Mức lương tháng
22 (hoặc 26)
Trang 22số giờ tiêu chuẩn(<=8h/ngày)
- Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho một giờ làm việc
Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian (mangtính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phần nàohạn chế đó, trả lương theo thời gian có thể được kết hợp chế độ tiền thưởng đểkhuyến khích người LĐ hăng hái làm việc
b Hình thức tiền lương theo sản phẩm
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn cứvào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn
vị sản phẩm
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: được căn cứ vào số
lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất nhân đơn giá tiền lương quyđịnh cho 1 sản phẩm, ngoài ra không chịu 1 sự hạn chế nào
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng để trả lương cho công nhân
phục vụ sản xuất (vận chuyển vật liệu, sản phẩm, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, …).Mặc dù LĐ của những công nhân này không trực tiếp làm ra sản phẩm nhưng lạigián tiếp ảnh hưởng đến NSLĐ của công nhân trực tiếp sản xuất Vì thế, có thể căn
cứ vào NSLĐ của công nhân trực tiếp sản xuất để tính lương cho công nhân phục
vụ Nhờ đó, bộ phận công nhân phục vụ tốt hơn và họ quan tâm hơn đến kết quảphục vụ, kết quả sản xuất; từ đó, có giải pháp cải tiến công tác phục vụ sản xuất
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là việc kết hợp trả lương theo sản
phẩm (sản phẩm trực tiếp hoặc sản phẩm gián tiếp) với chế độ tiền thưởng trong sảnxuất (thưởng nâng cao chất lượng, thưởng tăng NSLĐ, thưởng tiết kiệm chi phí,
…) Nhờ đó, người LĐ quan tâm hơn đến việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao chấtlượng sản phẩm làm ra, tiết kiệm chi phí, tăng NSLĐ, …
- Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: là việc trả lương trên cơ sở sản phẩmtrực tiếp, đồng thời căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất Mức độ hoànthành định mức sản xuất càng cao thì suất lương lũy tiến càng lớn Nhờ vậy, trảlương theo sản phẩm lũy tiến sẽ kích thích được người LĐ tăng nhanh NSLĐ
Mức lương
Mức lương ngày
Trang 23c Tính lương cho người lao động
Hàng tháng, trên cơ sở tài liệu hạch toán về thời gian LĐ và kết quả LĐ màNhà nước ban hành, kế toán tiến hành tính tiền lương phải trả cho công nhân viên
* Đối với hình thức tính lương theo thời gian, kế toán xác định được tiềnlương phải trả cho từng người LĐ tại DN theo công thức tính lương theo thời gian ởtrên
* Đối với hình thức tính lương theo sản phẩm, việc tính lương có thể tínhtrực tiếp ngay cho từng người LĐ hoặc có thể tính lương cho nhóm người LĐ (tổ,đội…) Sau đó mới tiến hành tính lương cho từng người
Tiền lương phải trả cho người LĐ hay nhóm người tính theo công thức sau:
Thông thường kết quả hoạt động kinh doanh là số lượng sản phẩm hoànthành doanh thu… Nếu tổng tiền lương phải trả trong công thức trên tính cho nhómngười LĐ, DN cần lựa chọn phương pháp chia lương thích hợp cho từng người LĐ
Có các phương pháp phân chia như sau:
- Chia lương cấp bậc của người LĐ
- Chia theo cấp bậc kết hợp với thời gian làm việc thực tế
- Chia theo bình chọn công điểm
Ngoài ra DN còn có thể tính lương trong một số trường hợp đặc biệt nhưtrường hợp người LĐ làm việc ngoài giờ, làm vào ngày nghỉ… Khi làm thêm ngoàigiờ tiêu chuẩn quy định thời gian làm thêm được trả bằng 150% tiền lương giờ tiêuchuẩn nếu làm vào ngày thường, được trả 200% tiền lương giờ tiêu chuẩn nếu làmthêm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ
d Tính thưởng cho người lao động
Tiền thưởng có thể phân chia cho từng người LĐ theo quy định Tùy theotừng DN người LĐ còn được hưởng các khoản khác như: ăn ca, thưởng nhân dịp lễ,tết
.Tính trợ cấp bảo hiểm xã hội
Tiền lương phải
trả cho người
LĐ
Đơn giá lương
Kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 24Căn cứ vào Nghị định số 63/2005/NĐCP ngày 16/5/2005 ban hành điều lệBHXH
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương tính theo số côngnhân viên của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương baogồm các khoản:
+ Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm và tiền lươngkhoán, công nhật
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác, đi làm nghĩa
vụ trong phạm vi chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học…
+ Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm…
+ Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên
+ Tiền ăn giữa ca của người lao động,…
Ngoài ra, trong quỹ tiền lương còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm
xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động(BHXH trả thay lương)
Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp cần được quản lý và kiểm tra một cáchchặt chẽ, đảm bảo việc sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý và có hiệu quả Quỹtiền lương thực tế phải được thường xuyên đối chiếu với quỹ tiền lương kế hoạchtrong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
trong kỳ đó nhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lương không hợp lý, kịpthời đề ra các biện pháp nâng cao NSLĐ, đảm bảo thực hiện theo nguyên tắc phânphối theo lao động, thực hiện nguyên tắc mức tăng năng suất lao động bình quânnhanh hơn mức tăng tiền lương bình quân góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy xã hội
Trong kế toán và phân tích kinh tế, tiền lương của công nhân viên trongdoanh nghiệp được chia làm 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ
Trợ cấp BHXH trả
cho người LĐ
Số ngày nghỉ đượchưởng trợ cấpBHXH
Số giờ làm việc trong ngày
Mức lương tháng làm căn
cứ đóng BHXH (LCB)
Trang 25+ Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời giancông nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm: tiền lương trả theo cấpbậc và các khoản phụ cấp kèm theo lương (như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khuvực, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp thâm niên…)
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian CNVnghỉ theo chế độ được hưởng lương (như nghỉ phép, nghỉ lễ, đi học, nghỉ vì ngừngsản xuất do nguyên nhân khách quan, đi họp…) Ngoài ra tiền lương trả cho côngnhân sản xuất nhưng không mang lại kết quả cũng được xếp vào lương phụ
Việc phân chia tiền lương chính, tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng trongcông tác kế toán tiền lương và phân tích khoản mục chi phí tiền lương trong giáthành sản phẩm Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sản xuấtthường được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm vì tiềnlương chính của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp với khối lượng sản phẩmsản xuất ra, có quan hệ với năng suất lao động Trường hợp doanh nghiệp có thựchiện trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép thì sẽ căn cứ vào tiền lương chính củacông nhân sản xuất để tính số trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuấtkinh doanh
Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn với việc chế tạosản phẩm cũng như không quan hệ đến NSLĐ cho nên tiền lương phụ được phân bổmột cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm Tiền lương phụ thườngđược phân bổ cho từng loại sản phẩm căn cứ theo tiền lương chính công nhân sảnxuất của từng loại sản phẩm
2.1.1.4 Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương tính theo số côngnhân viên của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương baogồm các khoản:
+ Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm và tiền lươngkhoán, công nhật
Trang 26+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác, đi làm nghĩa
vụ trong phạm vi chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học…
+ Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm…
+ Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên
+ Tiền ăn giữa ca của người lao động,…
Ngoài ra, trong quỹ tiền lương còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm
xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động(BHXH trả thay lương)
Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp cần được quản lý và kiểm tra một cáchchặt chẽ, đảm bảo việc sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý và có hiệu quả Quỹtiền lương thực tế phải được thường xuyên đối chiếu với quỹ tiền lương kế hoạchtrong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ
đó nhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lương không hợp lý, kịp thời đề ra cácbiện pháp nâng cao NSLĐ, đảm bảo thực hiện theo nguyên tắc phân phối theo laođộng, thực hiện nguyên tắc mức tăng năng suất lao động bình quân nhanh hơn mứctăng tiền lương bình quân góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm, tăng tích lũy xã hội
Trong kế toán và phân tích kinh tế, tiền lương của công nhân viên trongdoanh nghiệp được chia làm 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ
+ Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời giancông nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm: tiền lương trả theo cấpbậc và các khoản phụ cấp kèm theo lương (như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khuvực, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp thâm niên…)
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian CNVnghỉ theo chế độ được hưởng lương (như nghỉ phép, nghỉ lễ, đi học, nghỉ vì ngừngsản xuất do nguyên nhân khách quan, đi họp…) Ngoài ra tiền lương trả cho côngnhân sản xuất nhưng không mang lại kết quả cũng được xếp vào lương phụ
Trang 27Việc phân chia tiền lương chính, tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng trongcông tác kế toán tiền lương và phân tích khoản mục chi phí tiền lương trong giáthành sản phẩm Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sản xuấtthường được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm vì tiềnlương chính của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp với khối lượng sản phẩmsản xuất ra, có quan hệ với năng suất lao động Trường hợp doanh nghiệp có thựchiện trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép thì sẽ căn cứ vào tiền lương chính củacông nhân sản xuất để tính số trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuấtkinh doanh
Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn với việc chế tạosản phẩm cũng như không quan hệ đến NSLĐ cho nên tiền lương phụ được phân bổmột cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm Tiền lương phụ thườngđược phân bổ cho từng loại sản phẩm căn cứ theo tiền lương chính công nhân sảnxuất của từng loại sản phẩm
2.1.1.5.Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
a Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có thời gian đóng quỹtrong các trường hợp bị mất khả năng LĐ như: ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông,hưu trí, mất sức…
Theo chế độ hiện hành, quỹ được trích 26% trên tổng quỹ lương Trong đó,18% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của DN và người LĐ góp8% (trừ trực tiếp vào thu nhập của người LĐ)
Khi người LĐ được nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởngBHXH cho từng người và từ các phiếu nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập bảngthanh toán BHXH trích trong kỳ, sau khi đã trừ đi các khoản trợ cấp cho người LĐtại DN (được cơ quan BHXH ký duyệt), phần còn lại phải nộp vào quỹ BHXH tậptrung
Là khoản tiền người LĐ được hưởng trong trường hợp nghỉ việc do ốm đau,tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp, thai sản, khó khăn, … Để được hưởng khoản trợ cấpnày, người sử dụng LĐ và người LĐ trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh
Trang 28tại đơn vị phải đóng vào quỹ BHXH theo quy định Quỹ này được hình thành bằngcách trích theo tỷ lệ 26% trên tổng số tiền lương cấp bậc phải trả hàng tháng (18%tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 8% còn lại do người LĐ đóng góp).
b Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT là quỹ dùng để đài thọ người LĐ có tham gia đóng góp quỹtrong các hoạt động khám chữa bệnh Theo chế hiện hành, quỹ BHYT được trích4,5% trong đó 3% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của DN,1,5% người LĐ trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của người LĐ) Quỹ BHYT do
cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người LĐ thông qua mạng lưới y
tế Vì vậy, khi tính được mức BHYT, các DN phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT
Là khoản tiền hàng tháng của người LĐ và người sử dụng LĐ đóng cho các
cơ quan BHYT để được đài thọ khi có nhu cầu khám bệnh và chữa bệnh Quỹ nàyđược hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương cấp bậc(trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1,5% còn lại do người LĐ đónggóp)
c Kinh phí công đoàn
KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp Theo chế độ hiệnhành, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương và tính vào CP sản xuấtkinh doanh
Là khoản tiền để duy trì hoạt động của các tổ chức công đoàn đơn vị và côngđoàn cấp trên Các tổ chức này hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi và nâng cao đờisống của người LĐ Quỹ này được hình thành bằng cách trích 2% trên tổng sốlương phải trả cho người LĐ và được tính vào CP sản xuất kinh doanh của đơn vị.Quỹ này do cơ quan công đoàn quản lý
d Quỹ bảo hiểm thất nghiệp:
Quỹ BHTN là khoản tiền được trích để trợ cấp cho người lao động bị mất việc làm.Theo Điều 81 Luật BHXH, người thất nghiệp được hưởng BHTN khi có đủ cácđiều kện sau đây:
- Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thấtnghiệp
Trang 29- Đã đăng kí thất nghiệp với tổ chức BHXH.
- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng kí thất nghiệp
Theo điều 82 Luật BHXH mức trợ cấp thất nghiệp hang tháng bằng 60% mức bìnhquân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi thấtnghiệp
Nguồn hình thành BHTN như sau:
Người lao động đóng bằng 1% tiền lương,tiền công tháng đóng BHTN Người sửdụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN củanhững người tham gia BHXH và mỗi năm chuyển 1 lần
Vậy tỷ lệ trích lập BHTN của doanh nghiệp là 2%, trong đó người lao độngchịu 1%, doanh nghiệp chịu 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
2.1.1.6 Nhiệm vụ của hình thức lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương
Trong một doanh nghiệp, để công tác kế toán hoàn thành tốt nhiệm vụ củamình và trở thành một công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý toàn doanh nghiệpthì nhiệm vụ của bất kỳ công tác kế toán nào đều phải dựa trên đặc điểm, vai trò củađối tượng được kế toán Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũngkhông nằm ngoài qui luật này Tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ tiềnlương và các khoản trích theo lương cho người lao động một mặt kích thích ngườilao động quan tâm đến thời gian lao động, đến chất lượng và kết quả lao động mặtkhác góp phần tính đúng tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm, hay chi phí của hoạtđộng Vì vậy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện nhữngnhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Theo dõi, ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời về sốlượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động Tính toán các khoản tiền lương,tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động và tình hình thanh toáncác khoản đó cho người lao động Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hànhchính sách chế độ về lao động, tiền lương trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn và việc sử dụng các quỹ này
Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lương và các khoản trích theo
Trang 30lương vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo từng đối tượng Hướng dẫn và kiểm tracác bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về laođộng, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, mở sổ, thẻ kếtoán và hạch toán lao động, tiền lương, và các khoản trích theo lương đúng chế độ.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn, phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương và các khoảntrích theo lương, đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động,tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chínhsách chế độ về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.2 Kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.2.1 Chứng từ,tài khoản sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Bảng chấm công làm thêm giờ
-Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Tài khoản sử dụng: 334 “Phải trả người lao động”: dùng để phản ánh tình
hình thanh toán với người LĐ của DN về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH,tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của người LĐ
Tài khoản sử dụng: 338 "Phải trả, phải nộp khác" :Liên quan đến các
khoản trích theo lương, tài khoản này dùng để phản ánh các khoản trích, các khoảnphải trả cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức công đoàn, BHXH, BHYT
2.1.2.2 Sổ sách kế toán
- Sổ chi tiết : Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh toán tiềnlương
- Sổ tổng hợp: + Nhật ký chung: Nhật ký chung, sổ cái TK 334, 338
+ Chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ TK 334, 338, sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
+Nhật ký-sổ cái:Bảng tổng hợp chứng từ kế toán, nhật ký sổ cái
Trang 31Tổ trưởng căn cứ vào
thời gian lao động & kết
Kế toántiền lương
Kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị
ký duyệt
Kế toán tiền lương
tổ chức ghi sổ kế toán
2.1.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 2.1:Trình tự luân chuyển chứng từ
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ liên quankhác kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả công nhân viên, và phân bổ vào chi phísản xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiệntrên bảng phân bổ tiền lương và BHXH
2.1.2.4 Phương pháp hạch toán
Quá trình ghi sổ kế toán tiền lương:
Sơ đồ 2.2: hạch toán tổng hợp về tiền lương và các khoản trích theo lương
Chứng từghi sổ
Sổ cái
334, 338
Bảng phân bổ tiền lương
Sổ đăng ký
chứng từ
Bảng thanh toán tiềnlương, thưởng,BHXH
Trang 32Trích trước TLNP theo KH
Khấu trừ các khoản tiền phạt,
Tiền bồi thường,
Tiền tạm ứng
TL NP thực tếphải trả cho NLĐ
Giữ hộ T Nhậpcho NLĐ
Trả tiền giữ
hộ cho NLĐ
Sơ đồ 2.3 hạch toán các khoản thanh toán với người lao động
Trang 33Trợ cấp BHXH cho NLĐ
TK 334
Trích KPCĐ, BHXH, BHYTtính vào chi phí
Trang 34UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH Mẫu số 02-LĐTL
CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC BẢNG CHẤM CÔNG XÍ NGHIỆP CẤP NƯỚC SỐ 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Thời gian Công
F,L.H Tổng
số
Ca 3