1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chỉnh lý chương trình cao đẳng sư phạm đáp ứng bậc trung học cơ sở

195 220 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Trang 1

Báo cáo tổng kết để ê tài cấp Bộ

"Nghiên cứu chỉnh lí chương trình cao đẳng sư phạm đáp ứng bậc trung học cơ sở"

Mã số : B94 - 37 - 49

1 NHU CẦU

Bộ chương trình CĐSP dào tạo giáo viên (GV) cấp 2 do Ban nghiên cứu CCSP (nay là trung tâm NCGV) trình Bộ giáo dục ban hành năm 1988 đã được

áp dụng ở các trường CĐSP trong cả nước bảo đảm cho GV cấp 2 tốt nghiệp hệ

CDSP day được chương trình cấp 2 của trường phổ thông cơ sở theo 305 QÐ

(26/3/1986)

Đến nay, việc xây dựng mới bậc tiểu học và trưng học cơ sở (THCS), cùng

với việc đổi mới nội dung phương pháp đào tạo ở các ngành học bậc học - trong đó có bậc giáo dục đại học - theo nghị quyết Hội nghị lân thứ tư Ban chấp

hành trung ương Đảng khoá VII (tháng 1/1993), và những vấn để nảy sinh

trong thực tiễn đào tạo ở các trường CĐSP, trong thực tế sử dụng GV THCS đòi hỏi phải chỉnh lí, bổ sung kế hoạch đào tạo và chương trình CĐSP cho phù hợp với những yêu cầu mới

Nhiệm vụ này đã được Bộ GD và ĐT khẳng định trong thông tr hướng dẫn công tác ĐTBDGV các ngành học (số 5675 GV ngày 16/0/1993) : "Chỉnh lí chương trình đào tạo GV tiểu học, đổi mới chương trình đào tạo GV trình độ

CĐSP nhằm đón trước những thay đổi ở bạc phổ thông trung học” Il MUC TIEU, NOI DUNG

Theo phiếu đăng kí đề tài ngày 18/4/1994 - đã được viện KHGD và Vụ Khoa học - công nghệ duyệt - thì mục tiêu của đề tài là : Nghiên cứu chỉnh lí bộ chương trình CDSP hiện hành phù hợp với mục tiêu bậc THCS đáp ứng yên c cầu đào tao GV THCS trong giai đoạn mới

s12

Trang 2

2

Nội dung của đê tài là tìm hiển những dự kiến đổi mới trong mục tiêu và

chương trình THCS, xác định những yêu cầu mà THCS để ra cho việc ĐT GV

THCS, trên cơ sở đó nghiên cứu chỉnh lí KHĐT và chương trình CĐSP dao tao

GV các môn KHŒP và kĩ thuật

Sân phẩm dự kiến của đề tài là bộ chương trình CĐSP chỉnh lí, đáp ứng trúng

những yêu cầu mới của cấp THCS, phù hợp với thực tiễn đào tạo của các trường CDSP

Trong quá trình triển khai, đề tài đã bám sát mục tiêu, nội dung đã đăng kí nhưng do kinh phí hạn chế và do có những nhu cầu mới nảy sinh ngoài dự kiến như phải biên soạn mới chương trình cho 9 môn học (18 đvht) chung cho các

ban đào tạo, do phải điều chỉnh kết quả nghiên cứu sau khi Bộ ban hành tạm

thời bộ chương trình Giáo dục đại học đại cương (giai đoạn ï) dùng cho các

trường đại học và CĐSP (12/9/1995) nèn phải giới hạn sẩn phẩm trình trước

Hội đồng nghiệm thu lần này gỏm :

- Chỉnh lí cách ghép môn phân ban đào tạo - Chỉnh lí khung kế hoạch đào tạo tồn khố

- Chỉnh lí kế hoạch đào tạo các bộ môn, xác định những điểm cân sửa đổi bổ

sung, biên soạn mới trong chương trình các môn học Hướng dẫn vận dụng những học phần thích hợp trong bộ chương trình GDĐHĐC (giai đoạn I)

- Chương trình 8 môn học chung cho các ban đào tạo/ Việc giới hạn yêu cầu nghiên cứu như trên đã dược trình bày trong các lân Viện KHGD và Trung tâm

khảo sát đề tai thang 11/94, thang 4/95 và báo cáo bằng văn bản của ông giám

đốc Trung tâm NCGV gửi ông Viện trưởng qua ông Trưởng phòng QLKH ngày 9/4/1995

II TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Xác định yêu cầu và phương hướng chỉnh lí chương trình CĐSP Tháng 5 và 6/1994 : nhóm nghiên cứu dã nghe các báo cáo và tìm hiểu các tài liệu của :

Trang 3

Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đã xây dựng ban dy thao phương hướng chỉnh lí chương trình CĐSP 1988, thảo luận bổ sung trong Hội nghị chuyên

viên một số cơ quan Bộ và gửi di lấy ý kiến các trường

2 Chỉnh lí việc ghép môn phân ban đào tạo, khung kế hoạch đào tạo tồn khố, xây dựng cấutrúc nội dung phần giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp

- Tháng 7 - 8/1994 : nhóm nghiên cứu tham khảo KHĐT của một số nước, nghiên cứu vận dụng các qui định của Bộ, hình thành dự thảo lần 1 về các phương án môn và khung KHĐT chung (về cấu trúc phần giáo dục chuyên nghiệp cốt lõi, nhóm nghiên cứu đã kết hợp với đề tài Dạo của Trung tam hợp đồng với Vụ đại học)

- Tháng 8 - 10/1994 : đi thực tế địa phương Đã cứ các nhóm cán bộ về 9

trường CĐSP (phía Bác : 4, miền Trung : 5) và 4 Sở GDĐT để báo cáo, trao đổi trực tiếp, lấy ý kiến bằng phiếu Đồng thời đã gửi văn bản dự thảo về tất cả các

trường CĐSP để xin ý kiến

Đã thu thập 227 phiếu góp ý của các cán bộ Sở, cán bộ quản lí cấp trường, khoa, bộ môn

- 21/10/1994 : tổ chức Hội nghị tại Trung tam NCOV, với sự tham gia của 14 trường CĐSP (phía Bắc : 11, phía Nam : 3), 7 Sở, 4 đại biển Vụ GV và Vụ đại

học nhằm chốt lại các vấn đề

- yêu cầu và phương hướng chỉnh lí chương trình - điều chỉnh cách ghép môn phân ban đào tạo - cấu trúc khung kế hoạch đào tạo toàn khoá

3 Biên soạn chương trình một số môn học chung cho các ban đào tạo trong phần GD đại cương

Tháng 11, 12/1994 và 1, 2/1995 Tổ chức cộng tác viên biên soạn chương trình 4 học phân bắt buộc, 5 học phần tự chọn thuộc phản GD dại cương gồm

18 đvht Lấy ý kiến chuyên gia và chỉnh lí dự thảo chương trình

4 Chỉnh lí KHĐT các bộ môn và xác định những điểm cần chỉnh lí, bổ

Trang 4

4

+ Chuyên viên từng bộ môn của Trung tâm chuẩn bị dự kiến, thảo luận trong nhóm nghiên cứu và xin ý kiến một số GS chủ chốt các bộ môn

+ Tổ chức 8 hội thảo chuyên gia các bộ môn (cán bộ giảng dạy ĐHSP

HN I, một số trường CĐSP gần thủ đô, chuyên viên Vụ GV, Vụ PTTH, Trung tam NDPP GDPT ) để thảo luận bổ sung bản báo cáo để dẫn của chuyên viên

trong Trung tam NCGV

+ Lay ý kiến các trường CĐSP : ngay 26 va 27/4/95 tai Hoi nghi hop tác biên soạn giáo trình CĐSP tổ chức ở trường CĐSP Thanh Hoá có sự tham gia của 160 đại biểu thuộc 22 trường CĐSP (Bắc :14, Nam : 8), nhóm nghiên cứu đề tài đã phối hợp với ban tổ chức hội nghị dành một buổi để các đại biểu

góp ý kiến cho chương trình phản GDĐC và chỉnh lí KHĐT, chương trình các

bộ môn

Các dự thảo này cũng đã được gửi về lấy ý kiến của những trường không có mặt tại Hội nghị trên nhưng rất Ít trường đã gửi ý kiến về Trung tâm

- Sau hơn một năm nghiên cứu (4/1994 - 8/1995) để tài đã căn ban hoàn thành và có thể nghiệm thu trình Bộ để phục vụ năm học 95 - 96, Việc này đã bị chậm lại do Bộ mới ban hành bộ chương trình GDĐHĐC (giai đoạn ])

Quyết định 3244/GD - ĐT ngày 12/9/95 ghi : bộ chương trình GDĐHĐC được dùng trong các trường CĐSP từ năm học 95 - 96 cho các trường đã chuẩn bị, từ 96 - Ø7 cho các trường khác

Công văn 6188/ÐH ngày 14/9/95 hướng dẫn : "Bộ chương trinh GDDHDC được sử dụng trọn vẹn như một bộ phận kiến thức hoàn chỉnh trong các chương trình đào tạo đại học và trong phần lớn chương trình đào tạo CĐSP"

Theo đề nghị của Vụ GV, ngày 4/11/1995 Bộ trưởng đã chủ trì cuộc họp một số cơ quan Bộ để bàn vẻ việc áp dụng bộ chương trình GDĐHĐC trong các trường CĐSP Sau cuộc họp đó, theo sự phân công của Bộ trrởng, Vụ GV da dự thảo văn bản "Hướng dẫn áp dụng bộ chương trình GDĐHĐC để đào tạo GV theo hệ CĐSP" Dự thảo này đã được một số cơ quan Bộ góp ý kiến và đã được

trình Bộ trưởng ngày 18/12/03

Trang 5

IV KET QUA NGHIEN CUU

1 Xác định phương hướng chỉnh lí chương trình CĐSP 1988 Đây là khâu nghiên cứu lí thuyết, định hướng cho việc triển khai đẻ tài

Đại đa số ý kiến đóng góp bằng phiếu và thảo luận trong Hội thảo tháng

10/1994 đã nhất trí với báo cáo đề dẫn của nhóm nghiên cứu :

~ Kháng định sự cân thiết chỉnh lí chương trình 1988

— Tán thành yêu câu đặt ra là chỉnh lí bổ sung chương trình 1988

chứ chưa phải đỡ ra làm lại toàn bộ

~ Nhất trí với các phương hướng đã nêu :

1/ đáp ứng những yêu cầu mới của THCS

2/ dáp ứng những yêu câu mới của sự biến đổi kinh tế xã hội, sự phát triển của khoa học và công nghệ

3/ dối mới cơ bản phần đào tạo về nghiệp vụ sư phạm

4/ tuân thủ và vạn dụng những qui định mới của Bộ đối với bậc đại học và cao đẳng (xem chỉ tiết trong bản báo cáo chính)

Riêng phương hướng 4 khi vận dụng cụ thể vào việc xây dựng kế hoạch và chương trình đào tạo thì ý kiến còn khác nhau vẻ mức độ vận dụng thích hợp với CĐSP

2 Chỉnh lí việc ghép môn phân ban đào tạo

Trên cơ sở nghiên cứu thực tế đào tạo ở 10 trường CĐSP từ 1988 đến nay, tìm hiểu thực tế sử dụng GV THCS ở một số tỉnh, nhóm nghiên cứu đã xây dựng dự thảo lần 1 Dự thảo lần 2 về các phương án phân ban đào tạo (đã bổ sung ý kiến đóng góp của các địa phương) đã đạt được sự nhất trí cao trong Hội thảo

tháng 10/1994

Có 5 tổ hợp 3 môn, 13 tổ hợp 2 môn và 4 tổ hợp cho các môn năng khiếu

Trong 18 tổ hợp về 9 mơn văn hố cơ bản và kĩ thuật đã giữ lại 6 tổ hợp trong

chương trình 1988, đẻ xuất thêm 12 tổ hợp mới nhằm chuẩn bị GV dạy Tin học, đạy tích hợp các khoa học ở THCS Có 10 tổ hợp trong chương trình 1988 đã bị loại bỏ vì không còn phù hợp với thực tế đào tạo và sử dụng GV THCS

Những diém sau dây được đa số nhất trí :

- Trong những năm tới, các tổ hợp 3 môn sẽ còn được các trường sử dụng

Trang 6

6

(T -L - KTCN, V - Sử - GDCD, Sĩ - H - KTNN), chấm dứt việc đào tạo theo tổ hợp 4 môn

- O những vùng trường THCS có nhiều lớp nên mở rộng việc đào tạo theo

tổ hợp 2 môn đảm bảo chất lượng dạy THCS, thuận lợi cho việc bồi dưỡng nâng

chuẩn đào tạo; cần chú trọng những tổ hợp chuẩn bị GV cho môn Tin học và dạy tích hợp các khoa học trong chương trình THCS mới, tuy rằng những tổ hợp này chưa quen dùng trong trường CÐSP những năm trước đây Ví dụ : T - Ti, L - Ti,T- LL- H, Si - H, H - Si, V - Sử, V - GDCD, Sử -Ð, Ð- Sử

- Đối với các mơn nhiêu giờ như Tốn, Văn cũng không nên đào tạo để chỉ

dạy một môn Ở vùng trường THCS có qui mô lớn có thể đào tạo GV để day một mơn Tốn hay Văn nhưng trong chương trình đào tạo vẫn cần quan tâm

đến nền kiến thức đại cương, không chỉ bó hẹp thuần tuý trong môn đó

- Những môn đòi hỏi năng khiếu cần được đào tạo chuyên nhưng cũng nên ghép với một môn thứ 2 (trừ Ngoại ngữ) dể dễ sử dụng trong trường it lop Vi du : TD - Dd, Nhac - Dd, Mi thuật - KTPV

C6 một số ý kiến đề xuất cần được nghiên cứu tiếp :

- Với bộ chương trình GDĐHĐC đã ban hành có cần duy trì kiển đào tạo ghép 2 - 3 môn ở CĐSP nữa hay không? Việc dào tao theo l trong 7 chương trình mẫu có thể đáp ứng mục tiêu dạy 2 - 3 môn được không?

- Về GV phụ trách Đoàn - đội có nên ghép vào các ban đào tạo hay là nên bồi dưỡng ngắn hạn theo địa chỉ sử dụng?

3 Chỉnh H khung KHĐT toàn khoá

Nghiên cứu vận dụng các qui dịnh mới của Bộ đối với bậc dai hoc và cao

dăng, tham khảo KHĐT GV ở trình độ CĐÐSP của một số nước trong khu vực,

nhóm nghiên cứu đã xây dựng một dự thảo khung KHĐT Dự thảo đã được bổ

sung ý kiến đóng góp của các trường CĐÐSP và dã dạt được sự nhất trí khá cao trong Hội thảo tháng 10/04

Khung KHĐT này có mấy đặc điểm san :

3.1 Về sự liên thông giưa CĐSP và ĐHSP: KHÔT CDSP có 45 đvht trong khối GDĐC và 45 đvht trong khối cốt lõi GDCN dùng chung một chương trình với ĐHSP, chiếm tỉ lệ 90/160 = 56.2% Nếu tính cả 10 đvht dùng

Trang 7

có sử dụng bộ chương trình GDĐHĐC thì tỉ lệ trùng khớp giữa CĐSP với ĐHSP còn lớn hơn GV tốt nghiệp CĐSP muốn đạt chuẩn ĐHSP không phải học lại

khối kiến thức nói trên, chỉ cần bổ sung một số học phần về chuyên môn tương

đương 55 dvht hoặc ít hơn tuỳ từng ban đào tạo

3.2 Về khối kiến thức GDĐC : ngoài 45 dvht vẻ chủ nghĩa Mác -

Lênin, Ngoại ngữ, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng sử dụng chương trình thống nhất với ĐHSP, còn bố trí thêm 10 đvht chung cho các ban đão tạo của CĐSP, trong đó có 8 dvht bắt buộc, được xem như những kiến thức đại cương cần cho mọi GV THCS trong giai đoạn hiện nay (sử dụng các học phân trong chương trình GDĐHĐC có giảm bớt thời lượng), có 2 dvht tự chọn đáp ứng nhu cầu riêng của mỗi địa phương và xu hướng quan tâm của giáo sinh (nhóm nghiên cứu đã tổ chức xây dựng chương trình cho 5 học phần bắt buộc và 4 học phần tr chon để các trường tham khảo) Như vậy khối kiến thức

GDĐC chiếm 55/160 = 34,4%, tương dương với số dvht qui định cho GDĐC

trong loại cao đẳng nghiệp vụ

Những học phần khác vẻ Toán, KHTN, KHXH nhân văn trong bộ chương trình GDĐHĐC dược vận đụng vào chương trình CĐSP khi xây dựng khối kiến thức các môn học để dạy ở THCS Số học phần được sử dụng là nhiều hay it tuy chương trình từng bộ môn Khác với chương trình đào tạo của các trường thuộc khối Kĩ thuật, trong chương trình đào tạo của các trường ĐH và CÐ thuộc khối SP, ranh giới giưã kiến thức dại cương và kiến thức chuyên nghiệp là không rõ vì nhiều kiến thức đại cương không chỉ tạo một vốn hiển biết rộng cho GV mà còn được GV dùng để dạy ở trường PT, nhất là ở THCS GV phải dạy 2 - 3 môn Bộ không yêu cầu CĐSP dào tạo theo 2 giai đoạn, chỉ một số ít trường CĐSP đủ điền kiện để được Bộ cho phép đào tạo đại học đại cương (giai đoạn I) cho nên không thể quá thiên về việc tính đèn sự liên thông gữa CÐ và ĐH mà phải bảo đảm mục tiêu chính là chuẩn bị tốt cho giáo sinh CĐSP dạy được chương trình THCS

Trừ một vài bộ môn có thuận lợi như Toán, ở những bộ môn như LÍ, Hố, Sinh nếu đào tạo theo các học phản trong chương trình GDĐHĐC sẽ có khó

khán vì kiến thức trong các học phản GDĐHĐC không di sau dé day ở PT, phải

học lại vòng 2 với cùng nội dung nhưng di sảu và mở rộng hơn, không tiết kiệm thời gian Về các bộ môn Văn Sử, Địa số học phân bất buộc ở GDĐHĐC trực tiếp phục vụ cho giảng dạy ở THCS quá ít

3.3 Về khối kiến thức GDCN: Trong KHĐT này, khối GDCN chiếm 105/160 = 65,6% tồn khố, trong đó phần cốt lõi (quen gọi là phần đào tạo

nghiệp vụ SP) chiếm 45/160 = 28,1% và phần các môn hoc dé day 6 THCS

Trang 8

Phần nghiệp vụ dùng chương trình chung với ĐHSP (có tính đến sắc thái riêng của THCS và CĐSP khi thực hiện) Phản chuyên môn được cấu tạo theo học phần, tương ứng với số đvht ước lượng dành cho bộ môn ở vị trí môn 1, 2

hay 3, được sắp xếp theo kiển môdun Ví đụ chương trình 30% cộng thêm một

số học phần thành chương trình 50%, cộng thêm một số học phần nữa thành

chương trình 70% Như vậy thuận lợi cho tổ chức đào tạo trong trường CDSP và

cho việc bồi dưỡng tiếp tục cho GV sau đào tạo ban đầu Trong một vài bộ

môn, do đặc điểm riêng, có khi một môn học nào đó trong chương trình 50%

phải là sự rút gọn tất cả các chương mục trong chương trình 70% Ví dụ chương trình Sử 70% hay 50% đêu phải để cập tới Lịch sử VN và Lịch sử thế giới Cổ, Trung, Cạn hiện đại

Về kế hoạch đào tạo còn có một số ý kiến cần được tiếp tục nghiên cứu :

- Đa số cán bộ quản lí và cận bộ giảng dạy ở các trường CĐSP được hỏi ý

kiến cho rằng tỉ trọng khối GDCN như trên là thấp, trong đó số đvht dành cho các kiến thức chuyên môn để dạy ở THCS là quá ít Nhiều ý kiến đề nghị giảm

bớt số dvht dành cho việc đào tạo nghiệp vụ SP, giảm số đvht dành cho khối GDĐC (mặc dù ở dây đã giảm xuống 55 dvht so với 90 đvht qui dịnh cho CĐSP 3 năm theo quyết định 2677/GD - ĐT)

~ Qui định "Bộ chương trình GDĐHĐC dược sử dụng trọn vẹn như một bộ phận kiến thức hoàn chỉnh trong các chương trình đào tạo đại học và trong phần lớn chương trình đào tạo CĐSP"” trong công văn 6188/ĐÐH chưa được hiểu một cách thống nhất - kể cả trong nhóm nghiên cứu đề tài - nên còn khó khan khi vận dụng vào KHĐT CĐSP

4 Chỉnh lí KHĐT các bộ môn

Vận dụng phương pháp chuyên gia, thăm dò ý kiến cán bộ giảng dạy ở các trường CĐSP, điều chỉnh sau Hội thảo chuyên gia bộ môn, nhóm nghiên cứu đã đẻ xuất bản KHĐT cho 9 bộ môn văn hoá và kĩ thuật, kẽm theo việc xác định

những điểm cần chính lí bố sung, biên soạn lại, biên soạn mới trong chương trình các môn học

Theo tổng hợp chung cho 9 bộ mơn (Tốn - Tim, Lí, Hoá Sinh, KTNN,

KTCN, Tiếng Việt - Văn, Sử, Địa) thì bộ chương trình CĐSP chỉnh lí năm 1995

có 65 môn học với 210 đvht thuộc chương trình 70%, 216 đvht thuộc chương trình 50%, 114 đvht thuộc chương trình 30% và 36 đvht thuộc chương trình 20% tổng cộng là 576 dvht (trong này có một số đvht trùng lập giưã các

Trang 9

9

Có thể phân tích nhu câu biên soạn và chỉnh lí chương trình các bộ môn như sau (chỉ tính số đvht trong trường hợp bộ môn có tỈ lệ giờ cao nhất trong các tổ hợp ghép môn) :

- Sử dụng chương trình các học phần trong bộ chương trình GDĐHĐC : 14 môn học với 64 đvht (có trường hợp là 1 học phần)

- Sử dụng chương trình CĐSP 1988 có chỉnh lí về cấu trúc các chương mục,

điều chỉnh phân phối thời gian, sửa đổi, them bớt nội dưng một số chương : 45 môn học với 220 đvht

- Viết lại hoàn toàn hoặc biên soạn mới :

13 môn học (có 3 trường hợp là học phân) với 64 dvht

Ở một số môn học, chương trình 50% hoặc 30% là sự rút gọn các học phân trong chương trình 70% cho nên cần biên soạn lại

Phương pháp dạy học bộ môn nay thuộc khối cốt lõi GDCN nhưng từ trước tới nay vẫn do các bộ môn chuyên môn dảm nhận Các bộ môn đều có nhu cầu biên soạn chương trình chỉ tiết cho 10 đvht dành cho học phần này, dựa vào khung chương trình mẫu Tuỳ theo bộ môn được ghép ở vị trí môn 1, 2 hoặc 3 mà số dvht dành cho phương pháp dạy học bộ môn đó có khác nhau

Việc biên soạn chương trình các môn học là một khối lượng công việc rất lớn, đòi hỏi nhiều kinh phí và thời gian, phải được tiến hành trong bước tiếp

theo (bộ chương trình CĐSP 1988 dày 1500 trang)

V SẢN PHẨM CỦA ĐỂ TÀI

Tạp Ï : Báo cáo khoa học "Chính lí chương trình đào tạo GV THCS theo hệ

CĐSP" | % trang

Tap il : Chương trình 9 học phần GDĐC dùng chung cho các ban đào tạo

trong trường CĐSP 6§ trang

Tap III : Chinh li KHDT 9 bộ môn 42 trang

HO SO KEM THEO :

I, Phiéu dang ki dé tai Hop đồng triển khai nhiệm vụ nghiên cứu 1994,

1995 Báo cáo tình hình triển khai các chỉ tiêu nghiên cứu năm 1994 và 6 tháng

Trang 10

10

H Tài liệu Hội thảo 10/94 :

Các phiếu góp ý kiến vào các dự thảo phân ban, KHĐT

HII Những quyết định, công văn của Bộ liên quan tới chương trình CĐSP

1V Bộ chương trình CĐSP 1988

V, Tài liệu nghiên cứu về chương trình THCS của Trung tâm nghiên cứu Nội dung phương pháp dạy học phổ thông

x ¬

x

Triển khai từ 4/1994 đến 12/1995 với kinh phí 16 triệu đồng, đề tài Chỉnh lí

chương trình CĐSP dáp ứng bậc THCS đã hết sức cố gắng nhưng cũng chỉ đạt

được những kết quả hạn chế như trên

- Do kinh phí eo hẹp, khâu điều tra đánh giá tình hình thực hiện chương

trình CĐSP 1988 và lấy ý kiến về các dự thảo chỉnh lí đã không thể tiến hành

trên diện rộng hơn và với nội dưng sâu hơn như mong muốn Về chỉnh lí KHĐT

và chương trình, đề tài chỉ giới hạn trong 9 bộ mơn văn hố cơ bản và kĩ thuật

đã có trong bộ chương trình CĐSP 1988 Một số bộ môn đã được bàn đến trong giai đoạn đầu của đề tài như Giáo dục am nhạc, cơng tác Đồn- đội, Giáo dục

công dân Giáo dục Tin học đã không có điều kiện triển khai đồng bộ Cũng chưa thể đề cập tới việc đào tạo GV các môn cân năng khiếu như Âm nhạc, Mi

thuật, Thể dục

- Do thiếu cơ chế phối hợp và trao đổi thông tin kịp thời giữã cơ quan chỉ

đạo với cơ quan nghiên cứu trong Bộ cho nên có những vấn dé nhóm nghiên cứu phải bị động chấp nhạn các điều đã quyết định hoặc phải đi đường vòng,

Trang 11

3943”

1996

Bộ giáo dục và đào lạo Viện Rhoa học giáo dục Trung tâm nghiên cứu giáo viên

BAO CAO KHOA HOC

Trang 12

Ban chủ nhiệm đề tài

Chủ nhiệm : Gs Trân Bá Hoành

Phó chủ nhiệm: Pts Nguyễn Mạnh Quý

Thư kí : Nguyễn Đình Khuê

Chi trách nhiệm các bộ mơn :

Tốn : NGUN MẠNH QUÝ

_ NGUYEN DINH KHUE

Li: NGUYEN THI HAI

Hoa : PHAM LAN HUONG

Sinh : TRẦN THỊ NHUNG KTNN : TRAN THI NHUNG KTCN : NGO VAN TRUNG Văn-Tiếng Việt: HOÀNG KIM BẢO

Sử: PHAN THU LẠC

Địa : PHAN THU LẠC

Trang 13

CHỈNH LÍ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

TRƯNG HỌC CƠ SỞ THEO HE CAO DANG SU PHAM

1 LÍ DO CHỈNH LÍ

Bộ chương trình cao đẳng sư phạm (CĐSP) đào tạo giáo viên (GV) cấp 2 trường phổ thông cơ sở CCGD do Ban nghiên cứu cải cách sư phạm (nay là

Trung tâm nghiên cứu GV ) trình Bộ giáo dục, được ban hành theo quyết định của Bộ trưởng số 106/ QÐ ngày 22/2/1988, áp dụng ở các trường CĐSP

trong cả nước từ năm học 1988 - 1989, bảo đảm cho GV cấp 2 tốt nghiệp hệ

CĐSP dạy được chương trình cấp 2 của trrờng phổ thông cơ sở theo 305/QÐ ngày 26/3/1986

Đến nay, việc xây dựng mới bậc tiểu học và cấp trung học cơ sở, cùng với việc đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo ở tất cả các ngành học, bậc học theo nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII ( tháng 1/1993 ) và những vấn đề nảy sinh trong thực tiên đào tạo ở các trường CDSP trong thực tế sử dụng GV THCS đòi hỏi phải chỉnh lí bổ sung kế hoạch đào tạo chương trình CÐSP cho phủ hợp với những yêu cầu

mới

Ngay sau khi chương trình CĐSP được ban hành, quy mỏ giáo dục phổ

thông đã liên rục giảm sút trong các năm từ 1989 đến 1992, dẫn đến tình

trạng thừa GV Năm học 91 - 9^, cả nước có 130.128 GV cấp 2 giảm 21.389

GV so với năm hoc 89 - 59 thừa ra 6000 GV so với dịnh mức Tình hình này kéo theo việc giảm chỉ tiên dào tạo ở các trường CĐSP, nhiều ban đã ngừng đào tạo trong mấy năm liên Tuy nhiên từ năm hoc 92 - 93 qui mô giáo

dục phổ thông đã được phục hỏi và bát đầu phát triển ở các bậc học, cấp

Trang 14

4

Tuy tại một vài trường ĐHSP đã thí diém dao tao GV THCS 6 trinh do dai : học và trong thời gian tdi ti le GV THCS cé trinh do ĐHSP sẽ tăng dân, thực hiện nâng chuẩn dào tạo GV các bậc học nhưng trong 5 năm tới hệ CĐSP văn dóng vai trò chủ yếu trong việc đào tạo GV THCS Như vậy, việc chính lí chương trình CĐSP thực sự là một yêu cầu

Nhiệm vụ này đã được Bộ giáo dục và đào tạo khẳng định trong thông tư hướng dẫn công tác đào tạo bỏi dưỡng GV các ngành học ( số 5675 GV

ngày 16/9/93 ) : " Chỉnh lí chương trình đào tạo GV tiểu học, đổi mới chương trình đào tạo GV trình độ CĐSP nhằm đón trước những thay đổi ở bậc tiểu học, bậc phổ thông trung học”,

II YÊU CẦU CHỈNH LÍ

Bộ chương trình CĐSP chỉnh lí phải đáp ứng trúng những yêu cầu mới của cấp THCS, phù hợp với thực tiền dào tạo của các trường CÐSP và thực tế sử dụng GV trong bối cảnh kinh tế xã hội dang đổi mới

Do chương trình mới của cấp THCS dang trong quá trình nghiên cứu, bộ

chương trình giáo dục đại học đại cương ( giai đoạn I ) ding cho các trường

đại học và CĐSP vừa mới được Bộ trưởng ban hành tạm thời ( 12/9/05 ), các

trường CĐSP dang chuyển từ qui trình đào tạo theo niên chế sang đào tạo

theo học phản nên chưa thể biên soạn một chương trình mới hoàn chỉnh Mặt khác do thời gian và kinh phí hạn chế nèn văn bản này chỉ mới đặt yêu

cầu chỉnh lí cách ghép môi trong các ban dào tạo, chỉnh lí kế hoạch đào tạo,

hướng dẫn vận dụng những học phản thích hợp trong chương trình giáo dục đại học dại cương

Đước tiếp theo sẽ là biên soạn chương trình chỉ tiết cho các học phần giáo đục chuyên nghiệp đào tạo GV các bỏ môn chính lí những học phần giáo dục đại cương thích hop voi hé CDSP

Lần chỉnh lí này cũng chỉ mới đẻ cập tới chương trình đào tạo GV các mơn văn hố và kĩ thuật trong khuön khó bộ chương trình CĐSP ban hành năm 1988, chưa có diều kiện để cập một số loại hình GV đặc biệt như ngoại ngữ, thể dục, nhạc họa

II PHƯƠNG HƯỚNG CHINH LÍ

1 Đáp ứng những yêu cầu mới của cấp THCS

Trang 15

Chuẩn bị cho HS vào đời, tham gia thị trường lao động, đồng thời có khả

năng tiếp tục học lên khi có diều kiện Trong những năm tới sẽ phát triển

mạnh mẽ cấp THCS ở các đô thị và vùng giáo dục phát triển, phấn đấu đến

năm 2000 đưa mặt bằng dan trí lên trình độ THCS

1.2 Theo hướng phân hoá phù hợp với khả năng và điêu kiện của người học, cấp THCS dự kiến sẽ được chia thành 2 giai đoạn -

Giai đoạn Í ( lớp VI, lớp VI ) dự định sẽ học các môn : 1 Tiếng việt và văn 2 Ngoại ngữ 3 Toán 4 Khoa học xã hội 5 Khoa học tự nhiên 6 Thể dục 7 Nghệ thuật 8 Kĩ thuật phố thông

Ở giai đoạn này các môn KHXH, KHTN được xay dựng theo hướng tích hợp Kết thúc giai đoạn [ học sinh có thể tiếp tục học lên giai đoạn II hoặc chuyển sang trường học nghề, lớp dạy nghề ngắn hạn hoặc vào đời tham gia lao động

Giai đoạn II ( lớp VII, lớp IX ) dự kiến sẽ học các môn sau : 1 Tiếng việt và văn 2 Ngoại ngữ 3 Toán 4 Sử - Địa 3 Giáo dục công dân 6 Li- Hoa 7, Sinh 8 Thé duc 9 Nghệ thuật 10 Kĩ thuật phổ thông 11 Giáo dục nghè

Ở giai đoạn này, bất đầu có sự phân hoá trong khối các môn KIIN,

KHXH dể chuẩn bị cho sự phân hoá sâu hơn ở cấp học san Ngoài những

Trang 16

6

thức theo 3 hướng KHTN, KHXH, kĩ thuật, trơng ứng với 3 ban của trường trung học chuyên ban, hoặc vào các trường trung học chuyên nghiệp, các lớp dạy nghề hoặc vào đời

Phan giai doan và giảng day tích hợp các khoa hoc là 2 đặc điểm của

chương trình cắp THCS mới Hai đặc điểm này đòi hỏi việc đào tạo GV THCS phải có sự diễu chỉnh thích hợp

1.3 Trong bậc trung học mới, có sự liên thông giữa hai cấp THCS và THCB Năm học 93 - 94, trong gần 9000 trường THCS đã có 500 trường gắn cấp và cấp 3, chủ yếu là ở thị xã, thị trấn Điều này dẫn tới việc sử đụng

GV bộ môn chung cho hai cấp học Tuy nhiên, không phải tất cả các trường

THCS đêu sẽ gắn với THCB., cũng chưa đến lúc đào tạo GV THCS nhất loạt ở trình độ ĐHSP cho nèn các trường CÐSP vẫn đào tạo GV cho THCS, các trường DHSP sé đào tạo GV dạy được hai cấp để dáp ứng việc sử dụng GV trong trường PTTH có 2 cấp

1.4 Trong 10 - 15 năm tới, qui mô trường THCS ở các xã vùng nông thôn van còn ít lớp (hiện nay phổ biến là 8 - 12 lớp ) Kết hợp với xu hướng dạy tích hợp các khoa học cần mở rộng diện chuyên môn đào tạo và điều chỉnh cách ghép môn trong các ban đào tạo zong trường CĐSP thuận lợi cho việc sử dụng đội ngũ GV, hạn chế tình trạng GV phải dạy những môn không được đào tạo Tuy nhiên, không thể đặt vấn để quay trở lại đào tao GV KHTN, GV KHXH như thời kì trường sư phạm trung cấp 10+2, 10+3: cần tính đến việc nâng chuẩn đào tạo GV THCS lén trình độ ĐHSP trong những năm tới

2 Đáp ứng những yêu cầu mới của sự biến đổi kinh tế xã hội của đất nước, của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ

2.1 Trong lĩnh vực đào tạo GV ngày nay các nước đều đặt vấn dé cần nhanh chóng thoát khỏi qui đạo quen thuộc là chỉ chăm lo đào tạo GV mòn học, tập trung vào việc trang bị kiến thức và kĩ nãng dạy học về một vài môn học ở trường phổ thông Phải dảm bảo cho người GV tương lai lĩnh hội dược tình hoa di sản văn hố của lồi người, của dân tộc để GD không chỉ làm chức năng truyền dạt nên văn hoá cho thế hè trẻ mà còn là một nhân tố góp phần biến đổi phát triển nên văn hoá Người GV phải được đào tạo

theo quan điểm nhân văn vừa là người dạy học vừa là nhà giáo duc

Trang 17

KHITN, các khoa học ứng dụng, tin học, kĩ thuật, công nghệ mà còn phải

được chú trọng đào tạo về các KHXH và nhân văn, có tính tích cực công

dân, có ý thức trách nhiệm xã hội, hãng hái tham gia phát triển cộng đồng

Phải đưa vào chương trình đào tạo những vấn đề đang nổi cộm trong đời sống cộng đồng thế giới, khu vực, quốc gia như giáo duc dân số, giáo dục môi trường, giáo duc sức khoẻ (bao gồm cả phòng chống AIDS, lạm dụng ma tuý, các tệ nạn xã hội), tăng cường các kiến thức vẻ pháp luật, kinh tế, đời sống gia đình, giáo duc giới tính để GV tích hợp vào giảng dạy các môn học và quán triệt vào công tác GV chủ nhiệm

GV phải có nhu cầu và có năng lực khơng ngừng tr hồn thiên, chủ động sáng tạo trong hoạt động sư phạm

Theo quan niệm như trên mặc dù khung thời gian đào tạo rất hạn chế, van cần bổ túc cho GV các môn KHXH một số kiến thức về toán và KHTN

2.3 Để khác phục màu thuẫn giữa nội dung đào tạo ngày càng

nhiều mặt, đang tăng nhanh về khối lượng với thời gian đào tạo có hạn, phải mẻm hoá kế hoach đào tao Ben cạnh những giáo trình bất buộc cho moi giáo sinh cần có những giáo trình và chuyên đề tư chon tự nguyên, tiến tới vận dụng các công nghệ đào tạo mới, các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện

đại, đân chủ hố tồn bộ sinh hoạt và các hoạt động đào tạo trong trường sư

phạm

2.4 Phải xem đào rao là một quá trình liên tuc Nhân cách người

GV duoc hinh thành qua các giai đoạn nối tiếp : Hướng nghiệp sư phạm

trước đào tạo, đào tạo ban đầu trong trường sư pham đào tạo tiếp tục trong thời kì tập sự, bỏi dưỡng thường xuyên theo chu kỉ trong suốt thời gian làm việc

Như vậy, chương trình đào tạo ban đầu không nèn quá nặng nề cần chọn lọc những gì thật cơ bản, bảo đảm cho người GV tốt nghiệp CĐSP có thể đạy được chương trình THCS đồng thời tạo nên tiềm lực để họ có thể tiếp tục hoàn thiện trình độ chuyèn mòn nghiệp vụ

3 Đối mới phần đào tạo về nghiệp vụ sư phạm

Trang 18

hướng coi trọng việc chuẩn bị cho giáo sinh về kĩ năng, Kĩ thuật, công nghệ dạy học, tạo điều kiện để giáo sinh dược tập dượt phát hiện và giải quyết những tình huống có thực, thường gặp trong thực tiễn giáo dục và dạy học Cần thiết kế lại kế hoạch thực hành, kiên tập, thực tập sư phạm theo hướng gắn hơn nữa việc đào tạo nghề ở trường sư phạm với thực tiên đang biến đổi

ở trường phổ thông nhằm góp phân tạo ra sự đổi mới phương pháp dạy học ở'

trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực lấy HS làm trung tâm, hướng vào việc chuẩn bị thiết thực cho cuộc sống, tìm kiếm việc làm, sớm hoà nhập và góp phân phát triển cộng đồng

Bộ đã ban hành chương trình cốt lõi giáo dục chuyên nghiệp dùng trong các trường đại học sư phạm và CĐSP, kèm theo bộ giáo trình để các trường tham khảo sử dụng Trong lần chỉnh lí này, chương trình CĐSP sử dụng nguyên vẹn 45 đơn vị học trình cốt lõi giáo dục chuyên nghiệp, chung với ĐHSP Như vậy, khi có nhu cầu học tiếp lên trình độ ĐHSP, người GV tốt nghiệp CĐSP chỉ phải học thêm một số học phan vé chuyên môn tương

đương một năm học không phải học thêm về nghiệp vụ nếu không chuyển

len day 6 THCB

4 Việc chỉnh lí kế hoạch đào tạo phải tuân thủ va vận dụng những qui định mới của Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ trưởng đã quyết dịnh số 2677/ĐT - BD ngày 3/12/1993 vẻ việc ban hành qui định cấu trúc và khối lượng kien thức tối thiểu cho các cấp dào tạo trong bac đào tạo và quyết định 2678/ÐT - BD cùng ngày vẻ việc ban hành qui định khối lượng kiến thức giáo dục dại cương tối thiểu ở giai đoạn Ï của chương trình đại học Tiếp đó đã ban hành tạm thời bộ chương trình giáo duc đại học đại cương (giai doan Ï) thiết kế theo 7 nhóm ngành đào tạo, dùng cho các trường đại học và các trường CĐSP ( quyết định số 3244/ GD -

ĐT ngày 12/2/1995 )

Theo các quyết định trên, cấp CĐSP có khối lượng kiến thức toàn khoá là 160 đơn vị học trình (dvht) trong đó Giáo dục đại cương : 90 dvht, giao dục chuyên nghiệp : 70 dvht Trong giáo dục chuyên nghiệp phần kiến thức cốt lõi : 45 dvht ( tâm lí học giáo dục học phương pháp dạy học và giáo dục ) Một số lĩnh vực kiên thức cũng đã được ấn đỉnh cho tồn khố như chủ nghĩa Mác - Lènin : 18 đvht ngoại ngữ : 20 dvht, giáo dục thể chất : 3 dvht, giáo dục quốc phòng 4 trần tương đương 4 dvht

Trang 19

9

cương, vì CĐSP không phải đào tạo theo 2 giai đoạn, thời gian đào tạo lại hạn chế trong 3 năm học cho nên cần có sự điều chỉnh thích hợp

Trong tương lai không xa việc dào tạo GV THCS sẽ được nâng chuân lên trình độ ĐHSP, vì vậy chương trình CĐSP chỉnh lí phải tính đến sự liên thông với ĐHSP, tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên tốt nghiệp hệ CĐSP thực hiện việc nâng chuẩn trình độ đào tạo bằng con đường bồi dưỡng để tiếp tục dạy tốt THCS

IV.CHỈNH LÍ VIỆC GHÉP MƠN PHÂN BAN ĐÀO TẠO

1 Các phương án phân ban Các môn văn hoá và kĩ thuật Các môn năng khiến Ghép 3 môn Ghép 2 môn 1.T-L-Ti F1.T-Ti 1 Ngoại ngữ 2.T-L- KTCN :2.T-L 2 Nhạc - Đoàn đội 3 Si- H- KTNN :3.L- Tí 3 Hoa - KTPV 4.V-Sử-Ð '4.L- KTCN 4 TD - Doan đội 5 V- Sử - GDCD !5.L-H |6 8¡- H I7.H-Si | 8 Sĩ - KTNN |9 V- Sử | 10.V - GDCD L 11 Sử - GDCD ¡ 12 Sử - Ð .13.Đ- Sử Phương án 1 : - % 70:20:10 70 : 30 100 - dvht 42: 12:6 ị 42:18 60 Phương án 2 | - % 50:30:20 50 : 50 70 : 30 - dvhL 30:18:12 | 70 : 30 42:18 2 Thuyét minh

Trang 20

10

gid nhat trong chong trinh THCS va mén Sinh chiém nhiều giờ nhất trong cac mén KHTN, cung cap những kiến thức cần thiết cho HS vùng nông nghiệp

Môn 2 và môn 3 có liên hệ chuyên môn gần gũi với môn 1, chiếm tỉ lệ

thời gian it hơn để tạo điều kiện cho mơn 1 có qụ thời gian cần thiết đạt được trình độ cao dang Trình độ môn 2 và môn 3 sẽ được bổ sung trong

chương trình bồi dưỡng sau đào tạo Các tổ hợp Toán - Li, Sinh - Hoá, Sử -

Địa thuận lợi cho việc dạy tích hợp các khoa học ở THCS Trong trường Ít lớp chưa thể sử dụng GV kĩ thuật đào tạo chuyên cho nên Kĩ thuật công nghiệp được ghép với Toán - Lí và Kĩ thuật nông nghiệp được ghép với Sinh - Hoá.Tương tr, Giáo dục công dan được ghép với Văn - Sử, Tin học được ghép với Toán - Lí

2.2 Ở vùng thị trấn thị xã, thành phố qui mô trường THCS lớn hơn

Có thể dùng công thức ghép 2 môn Trong phương án này các môn văn hoá cơ bản (Toán Lí Hoá Sinh Tiếng Việt - Văn, Sử, Địa déu lần lượt đứng ở vị trí mon | nhằm tao ra ở trường THCS một đội ngũ GV đồng bộ, có trình độ

cao dang, có thể tiếp tục nâng chuẩn lên trình độ đại học Môn 2 là môn cd liên hệ chuyên môn gân gũi với môn 1 Đáng chú ý là các tổ hợp Lí - Hoá, Sinh - Hoá Hoá - Sinh Sử - Địa, Địa - Sử chưa có trong chương trình 1988 nay được đặt ra để chuẩn bị GV dạy tích hợp các khoa học trong chương

trình THCS mới Môn Tin học được ghép trong 2 tổ hợp Toán - Tĩn, Lí - Tin

tạo điều kiện đẩy mạnh việc đạy tin học ở THCS Các môn KTCN, KTNN được ghép ở vị trí môn 2 vì da số trường CĐSP chưa có dủ cán bộ giảng dạy va cơ sở vật chát dẻ có thể đào tạo kĩ thuật là môn 1 Một số GV kĩ thuật chuyên sẽ được dào tạo ở các trường sư phạm kĩ thuật và đóng vai trò nòng cốt trong đội ngũ GV kĩ thuật Việc đào tạo GV kĩ thuật phục vụ sẽ thu hút những giáo sinh ham thích theo hình thức tự nguyện

Thực tế sử dụng GV thời gian qua và chủ chương trang bị một nên kiến thức đại cương rộng cho GV trùng học đặt ra vấn đề là GV Toán Tiếng Việt - Văn cũng không nèn chỉ dào tạo để dạy một môn với nội dung chỉ thuần tuý về bộ môn đó

Tile thời gian giữa môn l và mòn 2 có thể là 70 : 30 hoặc 5O : š0 (52) tuỳ từng tổ hợp Chăng hạn 70 : 3Ó đối với các tổ hợp Toán - Lí, Văn - Sử hoặc 50 : 50 đối với các tổ hợp Lí - Hoá, Sử - Địa

Trang 21

11

một số trường hợp có nhiều khó khăn,sẽ cố gắng sắp xếp để chương trình ít

giờ hơn (ví dụ 50%) không phải là sự thu gọn các chương mục trong chương trình nhiều giờ hơn (ví dụ 70%) mà chương trình 50% them một số học phần sẽ thành chương trình 70% Quan hệ giưã chương trình 30% và 50% cũng tương tự

Cấu trúc theo "mảnh ghép" kiểu môdun như vậy thuận lợi cho việc tổ

chức đào tạo và bồi dưỡng GV, Tuỳ nhu cầu GV các môn học trong từng giai

đoạn, mỗi địa phương có thể linh hoạt lập thêm những tổ hợp thích hợp

nhưng cần chú ý tới mối liên hệ chuyên môn gần gũi giưã các môn được ghép và không nên đặt ra quá nhiêu kiểu ghép môn, gây phức tạp cho khâu bố trí sử dụng và bồi dưỡng GV sau đào tạo ban đầu

Trang 22

V CHINH LY KHUNG KE HOACH DAO TAO

“- 1, K€ hoach dao tạo tồn khố của hệ CĐSP

TỈ trọng các khối kiến thức Số đơn vị học trình

Các môn học để| Ghép 3 môn Ghép 2 môn dạy ở THCS : PAI PA2 PA1 PA2 60 Môn 1: 42 30 jMéoni: 42 30 Giáo duc | - = 37,5% 2: 12 18 2: 18 30 chuyén 160 3: 6 12 nghiệp: Cốt lõi (chung | - Tam li hoc: 9 105 với ĐHSP) : - Giáo dụchọc: 13, - = 65,6% - Phương pháp dạy | - Kiến tập : 2 160 45 học và giao duc: 11 — = 28,1% - Nghiên cứu :- Thực tập : 2 160 KHGD: 2j - Đánh giá : 2 - Lịch sử văn ¡ Tự chọn : 2 Giáo dục đại cương : 55 - = 34,496 160 Những học phần chung cho các ban đào tạo : 10

Trang 23

13 2 Thuyét minh 2.1 Liên thông giưã CĐSP với DHSP (trong bang 14 sé dvht) | CDSP DHSP TT _— 1 Tồn khố ị 160 210 2 Giáo dục đại cương - Chung cho CDSP va DHSP 45 45

- Riéng cho mỗi cấp 10 45

3 Giáo dục chuyên nghiệp ị

~ Cốt lõi ( chung cho CĐSP vàÐHSP) | 45 45

- Các môn học để dạy ở PT | 60 75

Kế hoạch đào tạo của CĐSP có 45 đvht trong khối giáo dục đại cương (GDĐC) và 45 dvht trong khối giáo dục chuyên nghiệp (GDCN) dùng chung một chương trình với ĐHSP Phần chương trình chung này chiếm tỈ lệ 90/160 = 56,2% Nếu tính thèm 10 đvht trong khối GDĐC chung cho các ban đào tạo của CĐSP cũng sử dụng chương trình giáo dục đại học đại cương - nguyên vẹn hoặc có gia giảm - thì tỉ lệ phần trùng khớp giưã CĐSP với ĐHSP là : 100/160 = 62.5% Đó là chưa kể một số học phần trong các môn học để dạy ở phổ thông cũng có sự trùng khớp giưã CĐSP và ĐHSP

GV tốt nghiệp hệ CĐSP muốn đạt trình độ ĐHSP không phải học lại khối kiến thức nói trên ít nhất là 90 đvht (45 đvht trong GĐDC và 45 đvht cốt lõi GDCN), chỉ cần bổ sung một số học phần, chủ yếu là vẻ chuyên môn, tương đương 55 đvht hoặc ít hơn, tuỳ từng ban dao tao

2.2 Khối kiến thức giáo dục đại cương

Nghiên cứu vận dụng quyết định sé 3244/GDDT ngay 12-9-1995 và công văn hướng din s6 6188/DH ngày 14- 9-1995, chúng tôi kiến nghị :

- Chương trình CĐSP đào tạo GV THƠS dạy một môn có nhiều giờ (như Toán, Tiếng Việt - Văn) ở những vùng trường THCS có nhiều lớp sẽ chủ động vận dụng một trong 7 chương trình của bộ chương trình giáo dục đại

Trang 24

14

trình đào tạo GV Toán, Lí chọn chương trình I, Hoá : chương trình H, Sinh : chương trình HI, Địa : chương trình V và IV, Tiếng Việt - Văn : chương trình

V và VI Một số trường ĐHSP dang thí điểm đào tạo GV THCS theo hệ

CĐSP, một số ít trường CĐSP đủ diều kiện về cán bộ giảng dạy và cơ sở vật chất thiết bị, được Bộ cho phép thực hiện đào tạo giai đoạn I (ĐHĐC) và có nhu cầu đào tạo GV THCS dạy 1 môn nên theo phương án trên

- Chương trình CĐSP đào tạo GV THCS dạy 2 hoặc 3 môn ở những vùng

trường THCS có it lớp nên tham khảo phương án trình bày ở mục V 1

Ngoài 45 đvht vẻ chủ nghĩa Mác - Lênin, Ngoại ngữ, Giáo dục thể chất,

Giáo dục quốc phòng được sử dụng nguyên vẹn như trong bộ chương trình GD ĐHĐC chung với ĐHSP, còn bố trí thêm 10 đvh† chung cho các ban đào tạo của CĐSP Trong số này có 8 dvht bất buộc, được xem như những kiến thức đại cương cần cho mọi GV THCS trong giai đoạn hiện nay Các trường CĐSP có thể tham khảo chương trình những học phần tương ứng trong bộ chương trình GD ĐHĐC hoặc chương trình do trung tâm nghiên cứu giáo viên để nghị (có rút gọn do thời lượng hạn chế) Có 2dvht tự chọn để dap ứng nhu cầu riêng của mỗi địa phương và xu hướng quan tâm của giáo sinh Trung tâm nghiên cứu giáo viên đã đẻ nghị chương trình 5 môn tự chọn nêu trong bản kế hoạch đào tạo chung để các trường tham khảo Ngoài ra các trường có thể xây dựng thêm những học phân tự chọn khác theo nhu câu và

khả năng

- Những học phần khác về Toán Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, nhân văn trong bộ chương trình GD ĐHĐC được vận dụng vào chương trình CĐSP khi xây dựng khối kiến thức các môn học để ra dạy ở THCS Số học phần được vận dụng là nhiều hay ít tuỳ chương trình từng bộ môn Nhìn chung các bộ mơn Tốn và KHTN có nhiều thuận lợi hơn các bộ môn KHXH và nhân văn (xem phần chỉnh lí kế hoạch đào tạo GV các bộ môn)

Chương trình CĐSP có mục dích dào tạo GV để dạy các môn khoa học cơ bản ở trường THCS Những kiến thức dại cương vẻ Toán, KHTN KH%XH,

nhân văn trong chương trình đào tạo vừa tạo một vốn hiển biết rộng cho GV, đồng thời một phần trong đó lại sẽ được GV dùng để dạy ở trường phổ

thông Khác với chương trình dào tạo của các trường ĐH và CĐ thuộc khối kĩ thuật, trong chương trình đào tạo của các trường DH và CĐ thuộc khối sư phạm, ranh giới giưã khối kiến thức dại cương và khối kiến thức chuyên nghiệp là không rõ Trong chương trình CĐSP đào tạo GV dạy 2 - 3 môn thì ranh giới này lại càng không rõ Chăng hạn Lí và Hoá là kiến thức đại cương

Trang 25

15

các học phần trong bộ chương trình GD ĐHĐC có những chỗ gây khó khan cho mục tiêu chính của chương trình CĐSP là đào tạo GV dạy tốt chương trình THCS Ví dụ có những lĩnh vực kiến thức đã dược dẻ cập trong chương trình GD ĐHĐC nhưng chưa đủ sâu để có thể dạy ở THCS nếu dạy lại một vòng thứ 2 trong GDCN thì vừa khó cấu tạo chương trình vừa không tiết kiệm thời gian

~- Việc áp dụng một bộ chương trình GDĐHĐC thống nhất cho CD va DH nhằm nâng cao mặt bàng kiến thức cơ bản, tạo điều kiện liên thông giưã 2 cấp trong bạc GDĐH Tuy nhiên, giáo sinh tuyển vào hệ CĐSP thường có chất lượng rất thấp, đa số có nhiều khó khăn trong việc tiếp thu một bộ chương trình và giáo trình chung với ĐH Chất lượng tuyển vào đã kém thì dù trang bị cho giáo sinh một nên GDĐC rộng cũng khó hy vọng họ có thể linh hoạt vận dụng để có tiểm lực thích nghỉ cao trong hoạt động nghề nghiệp

Trong thực tế đào tạo ở CĐSP việc liên thông, chuyển dịch không phải là

phổ biến Một số ít sinh viên có thể chuyển ngành chuyên môn trong cùng trường nếu thấy không phù hợp Rất ít trường CĐÐSP có đủ điều kiện được phép cấp chứng chỉ Đại học dại cương Một số giáo sinh học hệ CĐSP ở hệ ĐHSP thuộc Đại học quốc gia hoặc ở trường CĐSP có đào tạo đại học đại

cương có thể chuyển lên giai đoạn II đại học theo kiểu liên thông từ chương

trình GD ĐHĐC với 7 nhóm ngành Đối với dại bộ phận GV tốt nghiệp hệ

CĐSP, muốn đạt chuẩn đại học mà vẫn tiếp tục dạy THCS thì phải theo một chương trình đào tạo tiếp ! nám, được cấu tạo sao cho vừa thuận tiện khi thực hiện vừa thiết thực phục vụ nâng cao chất lượng dạy THCS

Hiện nay Bộ không qui định các trường CĐÐSP đào tạo theo 2 giai đoạn Việc thiết kế khối kiến thức GDĐC theo phương án trên đây là thích hợp và khả thi đối với đa số trường CDSP

2.3, Khối kiến thức GDCN

- Theo quyẻt định số 2677 của Bộ thì trong chương trình CĐSP 3 năm xhối kiến thức GDĐC chiêm tỉ lệ 90/160 = 56.25% và khối kiến thức GDCN chiếm tỉ lệ 70/160 = 43,75% Do đặc điểm trong chương trình CĐSP, ranh giới giưã GDĐC và GDCN không rõ nén trong khung kế hoạch đào tạo trình bày ở mục V.1, GDĐC dược cấu tạo gồm những học phần đại cương chung

cho tất cả các ban dào tạo, chiếm 55/160 = 34,4% tổng số dvht tồn khố,

Trang 26

16

trường THCS, gồm phần cốt lõi 45/160 = 28,1% đào tạo năng lực về nghiệp vụ sư phạm và phản các món học dể dạy chương trình THCS 60/160 = 37.5% đào tạo năng lực vẻ chuyên môn

Đa số cán bộ quản lí và cán bộ giảng dạy ở các trường CĐSP được hỏi ý

kiến cho rằng tỉ trọng khối GDCN như trên là thấp, trong đó số đvht dành cho các môn học để dạy ở THCS là quá ít Nhiều ý kiến đề nghị giảm bớt số

đvht dành cho nghiệp vụ sư phạm và khối GDĐC Tuy vậy, do bị rang buộc

bởi những quyết định đã ban hành, chúng tôi kiến nghị chấp nhận các tỉ lệ

đã điều chính như trên

~ Trong GDCN, phần cốt lõi sử dựng chương trình và bộ giáo trình Bộ đã ban hành cho ĐHSP và CĐSP, có tính đến những sắc thái riêng của THCS và CĐSP

Phần các môn học để dạy ở THCS được cấu tạo theo học phần, tương ứng với số đvht ước lượng dành cho môn 1, môn 2 (trong cách ghép 2 môn) và cho môn 3 (trong cách ghép 3 môn) Cố gắng tận dụng (nguyên vẹn hoặc có gia giam) những học phần thích hợp trong bộ chương trình GDĐHĐC Biên soạn lại một số học phần trong bộ chương trình GDĐHĐC trong trường hợp cần thiết Tổ chức biên soạn những học phân chưa có trong bộ chương trình GDĐHĐC nhưng cần cho mục tiêu GDCN ở các ban đào tạo Tính đến việc bồi dưỡng tiếp tc sau đào rạo ban đầu và việc nâng chuẩn lên trình độ đại học, cần cố gắng bố trí học trọn vẹn từng mảng kiến thức, đã học phần nào

thì dứt điểm học phần đó, tránh phải học lại 2 vòng theo kiểu vòng 1 học

tóm tất tất cả các chủ để rỏi vòng 2 học lại các chủ đê đó nhưng mở rộng

Trang 27

17 VI CHỈNH LÍ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CÁC BỘ MÔN

og Bộ mơn Tốn và Tin học

Các mơn học Tốn 70 % Toán 50 %, 1 Toán cao cấp AI 5 5 2 Toán cao cấp A2 5 5 3 Toán cao cấp A3 3 3 4 Xác suất - thống kê 4 0 5 Tập hợp - Lôgic 3 2 6 Dai đại cương 5 4 7 Số học 5 4 8.Dai so cap 3 3 9, Qui hoach tuyén tinh 2 0 10 Hình học 1 4 4 11 Hình học 2 3 0 Tổng công 42 30 1 Về Toán học: - Sử dụng chương trình trong bộ chương trình GDĐHĐC : các môn học 1, 2,3, 4 ‘

Toán cao cấp A4 là học phân tr chon, nội dung chưa thực cần thiết cho GV THCS nên không dưa vào KHĐT

- Sử dụng chương trình CĐSP 1988 có chỉnh lí những điểm cần thiết : các

môn học 5 6, 7 8, 9 (sắp xếp lại các chương, mục, điều chỉnh phân phối thời gian, bỏ những phần trùng lặp, bỏ bớt những kiến thức quá sâu, không thiết thực phục vụ cho giảng dạy ở THCS)

- Biên soạn lại học phân về hình học (gồm ba môn học Hình giải tích, Hình sơ cấp, Hình cao cấp) theo hướng như sau : học phần hình học 1 nên cấu tạo những phần cốt yếu nhất của 3 môn học trên với một sự sắp xếp hợp 1, để khi học trọn vẹn học phần này trong chương trình Toán 50%, GV có

đủ kiến thức để dạy tốt chương trình THCS Học phần hình học 2 bổ sung

Trang 28

18

- Trong tổ hợp ghép mơn Tốn - Lí - Tin (70 : 20 : 10%) Tin học được 6 dvht Có thể sử dụng học phân Nhập môn Tin học A 5 dvht trong GDDHDC Giáo sinh ban này không phải học Tin học cơ sở 2 dvht ở phần GDĐC chung cho các ban cho nên có thể dùng 3 dvht này để bổ sung cho phần Lí

- Trong tổ hợp ghép mơn Tốn - Tin (70 : 30%) Tin học được 18 dvht Cân

nghiên cứu xây dựng một chương trình Tìn học thích hợp với qui thời gian trên,

đi sâu và mở rộng những noi dung trong học phần Nhập môn Tin học À của

GDĐHĐC và bổ sung một số phần cân thiết 3 Về chương trình Toán 50% :

- Bảo đảm trọn vẹn các học phần 1, 2, 3, 8, 10 trong chương trình Tốn 70% để khơng phải học lại

- Các học phần 5 6, 7 cố gắng hoàn thành những vấn đề cốt yếu nhất của các học phần tương ứng trong chương trình Toán 70% để bảo dảm không phải

học lại

- Để hoàn thiện chương trình sau này GV cần bồi dưỡng thêm các học phần 4,9, 11

Trang 29

19

1

Các phần hoc Vat li dai crong Al, A2-trong bộ chuong trinh GDDHDC da chứa những vấn đề cơ bản về Cơ, Nhiệt, Điện, Vật lí nguyên tử và hạt nhân

nhưng với 7 đvht, không bảo đảm các kiến thức đủ sâu để dạy được môn Vật lí

:+ dù là một phân - ở THCS Do đó, KHĐT về bộ môn Vật lí ở chương trình 70%

đã được thiết kế thành 8 môn học với thời lượng rộng hơn, nội dung chỉ tiết và

sau hon So với chương trình 70% thì thì chương trình 50% bớt môn Vật lí kĩ thuật, chương trình 30% bớt 3 môn : Vật lí kĩ thuật, Vật lí nguyên tử và hạt

nhan, Quang học là những vấn đề chưa học ở THCS

CĐSP không đào tạo theo 2 giai đoạn nén không yêu câu giáo sinh học lấy chứng chỉ Vật lí đại cương A1, A2 rồi sau đó trở lại bổ sung ở vòng 2

2

- Sử dụng chương trình CĐSP 1988 có chỉnh lí những điểm cân thiết : các

môn học 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 ( Tham khảo chương trình GDĐHĐC, đối chiếu chương trình Vật lí THCB)

- Biên soạn mới : môn học 7 (Vat lí kĩ thuật, gồm kĩ thuật nhiệt, kĩ thuật điện

- điện tử), đạc biệt cần cho tổ hợp ghép môn Lí - Tin

3

Chương trình Vật lí 70% và 50% cần một số kiến thức Toán làm cơ sở Có thể sử dụng một số phần trong Toán cao cấp B1, B2 của bộ chương trình GDĐHĐC Trong tổ hợp hai mơn Lí - Hố Tốn là cơ sở chung, chương trình LÍ gánh chịu 2 đvht Toán và chương trình Hoá gánh chịu 6 đvht Toán (vì thế ở cột Lí 50% có tổng số 36 dvht, trong đó phần Lí có 28 đvhD)

Chương trình Lí 30% dược ghép với Tốn 70% nên khơng cần có thêm phần riêng về Toán

Bộ mơn Hố

- Trong té hop 2 mon Li - Hoa (50% : 50%) môn Hoá đáng lẽ được 30 đvht nhưng đã phải gánh chịu 6 đvht Toán nên chỉ còn 24 dvht Trong tổ hợp Hoá - Sinh chương trình Hoá phải gánh chịu 3 đvht Toán đại cương và 3 dvht Lí đại cương nên cũng chỉ còn 24 dvht

Trang 30

20 Các môn học Hoá 50% Hoá 20% (LL-H) (H - 8) (S- H- KTNN) * Toán đại cương 6 3 * Vạt lí đại cương 3 1 Hoá đại cương 5 5 5 2 Hoa vé co 5 5 5 3 Hoá hữu cơ 5 5 5 4 Hoá phân tích 3 3 5 Hoa Li 3 3 6 Hoá kĩ thuật 2 2 2 7 Hố mơi trường 1 1 1 Tổng công 30 30 18 1

- Toán đại cương trong tổ hợp Lí - Hoá : xem ở chương trình Lí

Toán đại cương trong tổ hợp Hoá - Sinh : Sử dụng học phần Toán cao cấp B1 trong GDĐHĐC

- Vat li dai cương trong tổ hợp Hoá - Sinh : Sử dụng học phân Vật lí đại

cương B trong GDDHĐC 2

- Hoá đại cương : Sử dụng học phần Hoá đại cương A1 trong GDĐHĐC - Hố vơ cơ, Hố hữu cơ : Học phân Hoá đại cương A2 trong GDĐHĐC

chỉ có 3 dvht, không đủ sâu để đạy Hoá THCS cho nên ở đây tách thành 2

môn với 9 dvht

Trang 31

21 Bộ môn Sinh Bộ môn Sinh có thể được ghép trong các tổ hợp sau : Sinh - KTNN (70 : 30%) Sinh - Hoa (50 : 50%) Sinh - Hoa - KTNN (50 : 30 : 20%) Cac mén hoc Sinh 70% Sinh 50% * Hoa 6 0 1 Hoá - Sinh 3 1 2 Thực vật học 10 8 3 Động vật hoc 8 8 4 Sinh thái và bảo vệ môi trường 3 3 5 Vi sinh học 2 0 6 Giải phẫu sinh lí người 6 6 7 Di truyền học 4 4 Tổng cộng 42 30 1

Hoá : Trong Sinh 40%, sử dụng các học phần Hoá đại cương B (3 dvht) ` trong bộ chương trình GDĐHĐC Trong Sinh 50%, những kiến thức cơ sở về Hoá đã có trong chương trình mơn Hố

Hố Sinh trong chương trình 50% chỉ học 1 đvht về các quá trình trao đổi chất

2

Trong khối các môn Sinh học, so với chương trình 1988 rút mơn Tiến hố Kiến thức Tiến hoá vẻ sự kiện đã cô trong Thực vật học, Động vật học Kiến thức tiến hoá về nguyên nhân, cơ chế chỉ học sơ lược một chương trong môn di truyền

Chương trình Sinh 50% không học Vĩ sinh 3

Trang 32

22

a

THCS Nếu dạy các học phần này giáo sinh sẽ phải học lại vòng 2, không tiết

kiệm thời gian - Các môn học sử dụng chương trình CDSP 1988 có chỉnh lí : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Thực vật học bao gồm Giải phẫu, hình thái, phân loại, sinh lí thực vật Điều chính cấu trúc các phần trên Động vật học bao gồm Động vật không xương sống, Động vật có xương sống

Sinh thái học có thèm phần bảo vệ môi trường

Di trmyén hoc có thêm một chương về nguyên nhân và cơ chế tiến hố Bộ mơn kĩ thuật nông nghiệp

KTNN dược ghép trong 2 tổ hợp Sinh - KTNN (70 : 30%) và Sinh - Hoá - KTNN (50 : 30 : 20%) Các môn học KTNN 30% | KTNN20% 1 Trồng trọt 8 5 2 Chan nudi 8 5 3 Thuy san hoac Lam sinh 2 2 Tổng cộng 18 12 1

Trồng trọt bao gồm trồng trọt đại cương và Trồng trọt chuyên khoa Trong trồng trọt chuyên khoa chú ý một số cây trồng chủ yến ở địa phương Trong chương trình 20% chỉ học phần Trỏng trọt dại cương, các cây trồng ở địa phương kết hợp lồng vào phần Trồng trọt đại cương

2

Chăn nuôi bao gồm Chăn môi đại cương và chăn nuôi chuyên khoa Trong

chăn nuôi chuyên khoa chú trọng một số vật nuôi chủ yếu ở địa phương Trong

chương trình 20% chỉ học Chăn nuôi chuyên khoa; các vật nuôi chủ yếu ở địa phương được lồng vào phần Chăn nuôi đại cương

3

Trang 33

23 4,

Tạm thời rút bớt môn Kinh tế và tổ chức sản xuất nông nghiệp vì thực tiễn

đang chuyển biến, chưa định hình, nội dung chương trình cũ không còn phù hợp

Bộ môn K thuật công nghiệp

Bộ môn KTCN được ghép trong 2 tổ hợp Toán - Lí - KTCN (50 : 30 : 20%) và Lí - KTCN Trong tổ hợp 2 môn này, cả 2 môn đều cần một số kiến thức cơ sở về Toán Nến tính các học phần về Toán vào khối môn Vật lí thì tỉ lệ Lí - KTCN 50 : 50% trở thành 60 : 40% nghĩa là 36 : 24 đvht Các môn học KTCN 40% KTCN 20% 1 Hình hoạ và vẽ kĩ thuật 6 3 2 Vật liệu cơ khí 1 1 3 Gia công vật liệu 4 4 4 Kí thuật điện 4 4 5 Kĩ thuật diện tử 3 0 6 Động co dét trong 6 0 Tong cong 24 12 1

So với chương trình 1988, đã bỏ 2 môn Tổ chức quản lí xí nghiệp công

nghiệp và Kí thuật mộc vì nội dung không còn phù hợp và không có trong chương trình THCS

2

Cần biên soạn lại môn Gia công vật liệu cho phù hợp với yêu cầu dạy KTCN ở THCS

Bộ môn Tiếng Việt và Văn học

Trang 34

24 Các môn học Văn 70% Văn 50% 1 Tiếng Việt 11 8 2 Tap lam van 7 3 3 3 Lí luận văn học 6 6

4 Văn học Việt Nam 14 9

5 Văn học nước ngoài 8 4

Téng cong | 42 30

1

Tiếng Việt : 11 dvht trong chương trình Văn 70% gồm 3 học phần : Cơ sở

ngôn ngữ học (4 đvht), Phong cách học và ngữ pháp văn ban (5 dvht), Nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt ở THCS (2 đvht)

2

Tap làm van 3 dvht: Lưu ý đối tượng của từng loại văn, tính cá thể của

phong cách làm văn, ứng dụng thi pháp học, phong cách học, ngữ pháp văn ban cho Tap lam van

3

Lí luận văn học 6 đvht gồm 2 hoc phan:

- Những nguyên lí tổng quát - phương pháp sáng tác và trào lưu văn học :

2 dvht

- Tac phdm van hoc 4 dvht

4

Văn học Việt Nam 14 đvht trong chương trình Văn 70% gồm 4 học phần : Văn học dân gian (2 dvht), Văn học trung đại (5 dvht), Van học hiện đại (5 dvht), Những bài văn trong chương trình Văn THCS (2 đvht)

5

Văn học nước ngoài 8 đvht trong chương trình Văn 70% gồm 3 học phần

: Văn học cổ đại Hi Lạp và Ấn Độ (3 dvh, Văn học phục hưng Tây Âu (3

dvht), Văn học Nga - Xô viết (2 đvht)

Trang 35

25

Hiện nay còn nhiều giáo viên băn khoăn có nên đào tạo Văn 50% không,

ngại rằng với 30 dvht không thể đảm nhiệm dạy ở THCS

7

Bỏ môn Cơ sở ngữ văn Hán Nôm do khó khăn về người dạy Lồng một số vấn dé cơ bản của văn bản Hán Nôm vào học phần.H- của Văn học Việt nam

(đại lược về chữ viết, giải nghĩa văn bản Hán Nôm ghỉ bằng kí hiệu Việt ngữ

trong chương trình Văn học trung đại) 8

Bộ chương trình GDĐHĐC có 3 học phân về Tiếng Việt va Van

Trong học phân Tiếng Việt có thể sử dụng học phân Cơ sở ngôn ngữ học 4 dvht Hai hoc phần Đại cương về văn học Việt nam (3 dvht), Đại cương về Văn

học Thế giới ( 3 dvht) quá sơ lược nên sử dụng không thích hợp, cũng không

Trang 36

26 Các môn học Sử70% Sử 50% Sử 30% 1 Phương pháp luận Sử học 2 2 2 2 Khảo cổ học 2 2 0 3 Dân tộc học 2 2 0 4 Lịch sử Việt nam 16 10 7 - Từ nguồn gốc đến 1858 6 4 2 - Từ 1858 đến 1945 6 4 3 - Từ 1945 đến nay 4 2 2 5 Lịch sử Thế giới 19 13 8 - Nguyên thuỷ và cổ đại 4 1 1 - Trung đại 4 1 1 - Cạn đại 5 5 3 - Hiện đại 6 6 4 1 6 Lịch sử địa phương 1 SỈ 1 1 Tổng cộng 42 30 18 1

Phương pháp luận Sử học : so với môn Nhập môn Sử học trong chương trình

1988 rút bớt 15 tiết vì cónhững vấn đề trùng lặp với một học phân ở khối kiến

thức cốt lõi giáo dục chuyên nghiệp 2

Dan tộc học : so với chương trình 1988 tăng thèm 10 tiết, bổ sung 2 nội

dung : các chủng tộc trên thế giới, vấn đẻ sắc tộc trên thế giới hiện nay 3

Lịch sử Việt nam : phần từ 1945 đến nay đã được học nhiều trong môn Lịch

sử Đảng cộng sản Việt nam nên trong chương trình Sử 50%, 30% có thể rút

xuống 2 dvht

4,

Lịch sử thế giới : phần nguyên thuỷ, cổ đại, trung đại ở Sử 50% và 30% được

tỉnh giản (2 dvht) chỉ nhằm đảm bảo tính hệ thống, đặt cơ sở cho giáo sinh tiếp

thu phần cận đại và hiện đại

hổ

Về khả năng sử dụng các học phần trong bộ chương trình GDĐHĐC và

Trang 37

27

+ Môn Dân tộc học : tham khảo học phân Đại cương dân tộc học (3 đvht),

rút xuống 2 dvht

+ Môn Lịch sử Việt nam : Sử 30% và phân từ 1945 đến nay của Sử 50% có

thể sử dụng học phần Lịch sử Việt nam đại cương, nhấn mạnh thêm những nội

đụng liên quan với chương trình Sử THCS

Chương trình Sử 70% và phần Cổ - Trung đại của chương trình Sử

50% cần được biên soạn riêng Viết lại chương trình Lịch sử Việt nam cận hiện

đại, bổ sung Lịch sử VN từ 1980 đến nay + Môn Lịch sử thế giới :

Chương trình Sử 30% có thể sử dụng học phân Đại cương Lịch sử thế

giới (4 đvht) và thêm một số nội dung sau cho đủ 8 dvht : Lịch sử các nước

Dong Nam chau A (2 đvht), Chủ nghĩa tư bản hiện đại (1 đvht), các nước dân tộc chủ nghĩa - quá trình và xu hướng phát triển (1 đvht)

Chương trình Sử 50%, phân Lịch sử thế giới Cổ - Trung đại có thể

dùng học phần Đại cương lịch sử thế giới Phân còn lại của chương trình Sử 50% và toàn bộ chương trình Sử 70% cần được biên soạn riêng Viết lại Lịch sử thế giới hiện đại, bổ sung phần từ 1980 đến nay, viết chương trình Lịch sử các nước Đông Nam A

Tóm lại những phan cần biên soạn lại là :

- Phương pháp luận sử học 2 dvht - Lịch sử Việt nam cận hiện đại 10 đvht - Lịch sử thế giới hiện đại 6 đvht - Lịch sử các nước Đông Nam Á 2 đvht - Chủ nghĩa tư bản hiện đại 1 đvht

Trang 38

28

Các môn học | Dia 70% | Dia 50% ' Địa 30% | Dia 20%

1 Cơ sở địa lí tự nhiên 11 6 | 6 5

2 Dia chat hoc 2° 0 .0 0

3 Bản đồ học 2 1 | 1 0

4 Cơ sở địa lí kinh tế 5 5 | 2 1

5 Địa lí các lục địa và các nước 7 3 3 2

6 Địa lí tự nhiên Việt Nam 6 6 2 2

7 Địa lí kinh tế VN 5 5 | 2 1

8 Nghiên cứu thực địa 2 2 j1 0

9 Địa lí địa phương 2 2 1 1

Tổng công 42 30 18 12

1

So với chương trình 1988, giữ nguyên số giờ các môn 6, 8, 2, giảm giờ các

môn 1, 2, 3, 5, tăng giờ cho môn 7 ( Địa lí kinh tế VN là trọng tâm của chương

trình Địa lí lớp 9)

2

Chương trình Địa 50% ưu tiên cho Địa lí VN là phan được chú trọng ở THCS, vì vậy các môn 6, 7, 8, 9 có đvht tương đương ở chương trình Địa 70%

Các môn 1, 3, 5 có số đvht tương đương chương trình Địa 30% 3

Về Địa lí kinh tế VN : có thể sử dụng học phần Địa lí kinh tế VN 4 đvht trong bộ chương trình GGDĐHĐC Về các môn khác, phải dùng chương trình CĐSP, trong đó đặc biệt cần biên soạn lại :

- Cơ sở địa lí kinh tế 5 đvht - Địa lí các châu lục và các nước 7 dvht

Trang 39

29

Có thể tổng hợp nhu cầu chỉnh lí, viết lại hoặc biên soạn mới chương trình

các môn học ở 9 bộ môn như sau (chỉ tính trường hợp bộ môn có tỉ lệ giờ cao nhất trong các tổ hợp ghép môn)

Bộmôn | Sử dụng chương | Chỉnh lichương Biên soạn mới

trinh GDDHDC | trinh CDSP 1988 hoặc viết lại Số môn | Số dvht | Số môn | Số đvht | Số môn Số đvht 1 Toán - Tin 5 22 5 19 4 | 22 2 Li 2 9 7 28 1 5 3 Hoá 3 16 3 14 2 3 4 Sinh 1 6 7 36 0 | 0 5 KTNN 0 0 3 18 0 | 0 6 KTCN 0 0 5 20 1 | 4 7 Văn 1* 4 5 38 0 | 0 8 Sử 1 2 4 22 3* | 18 9 Địa 1 5 6 25 2 12 Téng cong 14! 64 45 220 13 54 % 18,4 63,2 | _ 18/4 Ghỉ chú 1 * = một phần của môn học

2 Õ một số môn học chương trình 50% hoặc 30% khong phải là gồm trọn một số học phần trong chương trình 70% mà là rút gọn các học phân; do đó cũng phải biên soạn lại

3 Phương pháp day học bộ môn thuộc khối cốt lõi của GDCN nhưng từ trước tới nay vẫn do các bộ môn chuyên môn đảm nhiệm Các bộ môn đều có nhu cầu bièn soạn chương trình chỉ tiết, dựa vào khung chương trình mẫu Đây là một khối công việc lớn vì mỗi bộ môn có thể được ghép trong những tổ hợp khác nhau, ở vị trí môn 1, 2 hoặc 3, do đó số đvht dành cho

Trang 40

BO GLAO DUC VA DAO TAG CỘNG HOẢ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAAI J——— Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -;QUY ĐỊNH “ ; ; VE CAU TRUC VA KBOL LUONG KIEN THUC TOL THIEL

CHO CAC CAP DAO TAO TRONG BAC DAI HOC

(tinh bang dem vị học trình cơ bản) (Bạn hành theo Quyết định số6/GĐ-ĐT ngày 5 188/1993 của Bà trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ° 1 mm , Khổi | Kien ¬¬

| ' ¡ lượng ; the + Kiên thức giáo dục chuyên nghiệp !

¡ Cấp ) Chuongtinhdaotas ¡ den | pido | : we

¡đạo + ¡ tực j¡ dục ; Toàn bạ ¡ Cốt; C men, C.mộn ¡ Luận

; Wo | : tan | dai ¿ Pi: chỉnh , phụ '? văn |

¬ .: sa

; Cao đãng tực hành loại ! !120 ¡30 — 90 ¡TỔ i :

¡ Cao , Cao đẳng thực hành loại 2 ' 140 :30 , 1ã0 i 145 +35 : :

i đăng : Cau đảng nghiệp vụ loại | 130 - SỐ 7 : ¡4ã : i : ' : Cao đẳn nghiệp vụ loại 2 ! HÔ 50-99 770-110 | 45 125 : '

¡ Cao đẳng sư phạm 3 nam {150 (90:7 45 : : :

—_ : h——— -———— 1

: ' { : Doo : † t ì

' : Đại học 4 nam ,](0 190/120! 45 ¡ 25 [1Ô ¡ Đại , Đại học 5 năm J0 790 1180} (45 ES ¡15 học _; Đại bọc Ð năm ˆ 420 190 ¡2240 ' : đã ¡25 q1 Í ¡ Đại học sự phạm 4 năm j210 190 1120 đ$ ; 4Š 25 3 | tr i Ghi chu:

a Mot don vi boc trin co ban = L5 tiết giảng lý thuyết hoặc thao luận = 40 + 45 siờ thực hành thí nghiệm ~ 45 = 90 siờ thực tap tại cơ sở + 45 + GÕ giờ chuẩn bị tiểu tuận hoặc luận văn,

b Hình thức cao đăng thực be h và nghiệp vụ loại 1 chỉ áp dung che > nhiing sinh

viên đã qua trưng học nghề: tuại 2 c âp 2znựụ cho.những người mới ti nghiệp phể

Ngày đăng: 14/10/2014, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w