Có thể nói tụ cầu khuẩn là một trong những vi khuẩn nổi tiếng nhất: được các nhà vi khuẩn học nổi tiếng quan tâm nghiên cứu, tỉ lệ gây bệnh rất cao, có khả năng gây nhiều bệnh nặng cũng như đề kháng kháng sinh rất mạnh. Các nhà vi khuẩn học lừng danh như Robert Koch (1878) và Louis Pasteur (1880) đều rất quan tâm nghiên cứu tụ cầu khuẩn ngay từ thời kỳ đầu của lịch sử ngành vi sinh vật học
Trang 2BỆNH NHIỄM TỤ CẦU
Mục tiêu học tập
1. Mô tả được một số hình thái lâm sàng nhiễm tụ cầu hay gặp
2. Liệt kê được các biến chứng do nhiễm tụ cầu gây ra
3. Phát hiện sớm và xử trí đúng các biến chứng do nhiễm tụ cầu
4. Tuyên truyền phòng nhiễm tụ cầu
Trang 3 Có thể nói tụ cầu khuẩn là một trong những vi khuẩn nổi tiếng nhất: được các nhà vi khuẩn học nổi tiếng quan tâm nghiên cứu,
tỉ lệ gây bệnh rất cao, có khả năng gây nhiều bệnh nặng cũng như đề kháng kháng sinh rất mạnh Các nhà vi khuẩn học lừng danh như Robert Koch (1878) và Louis Pasteur (1880) đều rất quan tâm nghiên cứu tụ cầu khuẩn ngay từ thời kỳ đầu của lịch
sử ngành vi sinh vật học
Trên phương diện gây bệnh, tụ cầu khuẩn được chia thành hai nhóm chính: tụ cầu có men coagulase và tụ cầu không có men coagulase.
I ĐẠI CƯƠNG
Trang 4 Tụ cầu có men coagulase
Nhờ men coagulase này mà trên môi trường nuôi cấy
có máu, vi khuẩn tạo nên các khuẩn lạc màu vàng Do vậy vi khuẩn này còn gọi là tụ cầu vàng Các vi khuẩn quan trọng của nhóm này là:
I ĐẠI CƯƠNG
Trang 5 Tụ cầu không có men coagulase
Do không có men coagulase nên trên môi trường nuôi cấy có máu, khuẩn lạc có màu trắng ngà Trên lâm
sàng thường gọi các vi khuẩn này là tụ cầu trắng Các
Trang 6II BỆNH NGUYÊN
2.1 Đặc tính
Tụ cầu thuộc họ Micrococcaceae Đó là một loại cầu
khuẩn Gr(+), đường kính 0,7-1,2 nm, ái khí hoặc yếm khí không bắt buộc
Chủng gây bệnh chủ yếu là tụ cầu vàng vì chúng có độc lực cao
Trang 7Tụ cầu vàng còn sản xuất nhiều yếu tố độc lực khác có liên quan đến cấu tạo của vách vi khuẩn.
Vỏ polysaccharide: một số chủng tụ cầu vàng có thể tạo vỏ polysaccharide Vỏ này cùng Vỏ protein A có chức năng bảo vệ vi khuẩn chống lại hiện tượng thực bào
Hầu hết các chủng tụ cầu vàng đều có khả năng tổng hợp một loại protein bề mặt (protein A) có khả năng gắn với mảnh Fc của các globuline miễn dịch Chính nhờ hiện tượng gắn độc đáo này mà số lượng mảnh Fc giảm xuống Vì mảnh Fc của các globuline miễn dịch có vai trò quan trọng trong hiện tượng opsonin hóa:
chúng là các receptor cho các đại thực bào Quá trình gắn trên giúp tụ cầu vàng tránh không bị thực bào bởi đại thực bào
Ngoài ra phần lớn các chủng tụ cầu đều có khả năng sản xuất một chất kết dính gian bào Nhờ chất này, vi khuẩn tạo được một lớp màng sinh học bao phủ chính
nó và vi khuẩn có thể phát triển trong lớp màng nhầy niêm mạc
II BỆNH NGUYÊN
Trang 8 Đặc tính và các yếu tố độc lực
Trên lâm sàng việc phân biệt các chủng tụ cầu có khả năng gây bệnh và không gây bệnh thường dựa vào sự hiện diện của men Coagulase Men này gắn với
prothrobin trong huyết tương và hoạt hóa quá trình
sinh fibrin từ tiền chất fibrinogen Enzyme này cùng với yếu tố kết cụm ( clumping factor ), một enzyme vách vi khuẩn, giúp tụ cầu vàng tạo kết tủa fibrin trên bề mặt của nó Tính chất này là yếu tố bệnh sinh cực kỳ quan trọng và yếu tố cũng đóng vai trò quan trọng trong
chẩn đoán.
Tụ cầu vàng còn sản xuất nhiều yếu tố độc lực khác có liên quan đến cấu tạo của vách vi khuẩn.
II BỆNH NGUYÊN
Trang 9Các yếu tố độc lực ngoại bào
Hyaluronidase: men này có khả năng phá hủy chất cơ bản của tổ chức, giúp vi khuẩn có thể phát tán trong tổ chức
Hemolysine và leukocidine: phá hủy hồng cầu (tan máu) và gây chết các
tế bào hạt cũng như đại thực bào
Exfoliatine: là các men phá hủy lớp thượng bì Men này gây tổn thương da tạo các bọng nước Ví dụ điển hình là hội chứng Lyell do tụ cầu
Năm độc tố ruột (Enterotoxine A, B, C, D, E) bền với nhiệt Các độc tố ruột này đóng vai trò quan trọng trong ngộ độc thực phẩm
Độc tố gây hội chứng sốc nhiễm độc: là nguyên nhân gây nên hội chứng sốc nhiễm độc, một hội chứng sốc trầm trọng
Hầu hết các chủng tụ cầu đều sản xuất được men penicillinase
(beta-lactamase) Men này phá hủy vòng beta-lactam, cấu trúc cơ bản của các kháng sinh như penicilline G, Ampicilline và Ureidopenicilline, làm cho các kháng sinh này mất tác dụng
II BỆNH NGUYÊN
Trang 10III MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG
NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP
Trang 11III MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG
NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP
Trang 12III MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG
NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP
Chín mé
Trang 13Các nhiễm tụ cầu cơ quan
- Xương khớp: (xa khuỷu gần đầu) như xương chày, xương đùi,
cánh tay, cổ tay, viêm đĩa đệm, viêm mủ các khớp lớn, xương ức.
- Não màng não: Abces não, viêm màng não mủ
- Viêm cơ.
- Tiết niệu, sinh dục: viêm tinh hoàn, viêm tấy quanh thận, abces
tuyền liệt tuyến
Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn
Các bệnh gây ra do độc tố tụ cầu
MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG
NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP
Trang 14MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG
NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP
Trang 15MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG
NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP
Cấu trúc độc tố TSST1
Trang 16IV CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán xác định :
và cấy máu ( cần cẩn thận
khi khi lấy bệnh phẩm vì tụ
cầu hiện diện ở nhiều nơi)
máu (+) nhiều lần hoặc tìm
thấy vi khuẩn trong phân ,
hoặc nước tiểu, nước não
tuỷ, các mô, các mẫu sinh
thiết xương, nước rửa nội
khí quản.
Trang 17V ĐIỀU TRỊ
Tụ cầu ở da và niêm mạc
vùng có nguy cơ dùng:
Hoặc Oxacilline 2g / ngày x 7ngày
Nhiễm tụ cầu nặng
sinh
Vancomycine 0,5g/6h
Trang 18Nhiễm khuẩn huyết
Phối hợp kháng sinh là bắt buộc
Glycopeptide (Vancomycine) + Aminoside Phosphomycine + Rifamycine
Fluoroquinolone + Glycopeptide hoặc Aminoside
Nhiễm khuẩn nặng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Trang 19VI PHÒNG BỆNH
Cá nhân
thân.
mầm bệnh
nhiều kháng sinh
hợp nặng.
Trang 20Tuấn cảm thấy người khó chịu và sốt; cho rằng mình bị cảm
sốt em mua thuốc paracethamol uống nhưng không đỡ, gia đình
đưa Tuấn vào bệnh viện.
Vào viện được ghi nhận :
• Sốt cao 40oC, có cơn rét run
• Da vùng lưng và ngực rải rác có những
thương tổn trắng nhỏ bằng đầu đinh gim
• Kết quả xét nghiệm CTM cho thấy BC 24.0x109/l (N90%).
1 Khả năng cao nhất Tuấn mắc bệnh gì ? Giải thích tại sao ?
2 Các bước tiếp theo phải thực hiện để củng cố chẩn đoán ? Giải thích các bước này.
3 Cho phát đồ điều trị phù hợp với bệnh cảnh
Trang 21VI PHÒNG BỆNH
1 Cá nhân
hoặc niêm mạc vào khoảng từ 10 đến 90%
Các khu vực cư trú thường gặp của tụ cầu
vàng là tiền đình mũi, tóc, nách và nếp hậu
môn Đây là nguồn lây chéo trong các đơn vị hồi sức, đặc biệt là ở các bệnh nhân suy giảm miễn dịch như đái tháo đường, bệnh nhân
AIDS hoặc xơ gan
hiểm cho bản thân Người bị nhọt hoặc mang
tụ cầu vàng cần lưu ý điều trị đừng để nhiễm
Trang 22VI PHÒNG BỆNH
2 Tập thể
để phát hiện người mang mầm bệnh Rửa tay thường xuyên
và mang găng là những biện pháp cần thiết được áp dụng cho những người làm việc trong các bếp ăn tập thể hoặc
trong các xưởng chế biến thực phẩm để phòng nhiễm tụ cầu
cao Các biện pháp như mang mũ hoặc khăn trùm đầu, mạng che mặt hoặc khẩu trang và rửa tay thường xuyên là biện pháp phòng lây truyền vi khuẩn hữu hiệu nhất trong bệnh viện đặc biệt là trong các đơn vị hồi sức Tôn trọng quy chế thanh trùng khi phẫu thuật
chủng tụ cầu vàng kháng nhiều kháng sinh