1.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyểnCác phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển: 1-Các khối vật thể Các khối vật thể là các vật thể có khối lượng.. 1.1 Mô hình hóa hệ thống cơ
Trang 11 Mô hình hóa các hệ thống cơ
Trang 21.Mô hình hóa các hệ thống cơ
Giới thiệu
Các hệ thống cơ khí có thể chia làm hai loại:
Các hệ cơ khí dịch chuyển (translational mechanical systems)
Các hệ cơ khí quay (rotational mechanical systems)
Trang 31.1Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ bao gồm:
1. Các khối vật thể (masses)
2. Các lò xo (springs)
3. Các bộ giảm chấn/giảm xóc (dashpots/dampers)
Trang 41.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
Trang 51.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
1-Các khối vật thể
Các khối vật thể là các vật thể có khối lượng
Các khối này chuyển động dưới tác dụng của các
ngoại lực
Trang 61.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
2-Lò xo
Lò xo tích trữ năng lượng khi bị tác động bởi lực kéo
hoặc nén Lò xo cứng và lò xo mềm có thể được tuyến tính hóa khi độ dịch chuyển là nhỏ so với điểm cân bằng
Trong quá trình mô hình hóa, lò xo được giả thiết
không có khối lượng hay khối lượng của lò xo được
bỏ qua
Trang 71.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
2-Lò xo
Đối vơi lò xo tuyến tính, độ dãn hoặc co của lò xo tỷ
lệ thuận và ngược chiều với lực tác dụng Do đó ta có:
Trang 81.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
2-Lò xo
Lò xo khi bị kéo căng hoặc nén lại dưới tác động của
một lực sẽ tích lũy năng lượng được tính như sau:
Năng lượng lò xo tích lũy sẽ được giải phóng khi lò
xo được trả về vị trí cân bằng
(1.2)
2
1 2
E ky
Trang 91.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
2-Lò xo
Trang 101.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
2-Lò xo
Trong một số ứng dụng, các lò xo được mắc song song
hoặc nối tiếp với nhau
Khi lò xo mắc song song với nhau, độ cứng tương
đương của cả hệ lò xo bằng tổng các độ cứng của các
lò xo
Trang 111.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
2-Lò xo
Khi n lò xo mắc song song với nhau, độ cứng tương
đương của cả hệ lò xo bằng tổng các độ cứng của các
lò xo Do đó ta có:
1 2
k k k k (1.3)
Trang 121.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
2-Lò xo
Khi n lò xo mắc nối tiếp với nhau, nghịch đảo độ cứng
tương đương của cả hệ lò xo bằng tổng các nghịch đảo của độ cứng các lò xo Do đó ta có:
Trang 131.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
3-Bộ giảm chấn
Một bộ giảm chấn (dashpot/damper) có thể được mô
hình như là một pít tông (piston) chuyển động trong một dung dịch nhớt của một xilanh
Khi pít tông chuyển động sẽ làm dung dịch nhớt di
chuyển qua khe hở giữa pít tông và xi lanh
Trang 141.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
3-Bộ giảm chấn
Lực tác động lên pít tỷ lệ thuận với tốc độ dịch chuyển của pít tông và có chiều ngược với chiều chuyển động của pít tông Do đó ta có:
Trang 151.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
3-Bộ giảm chấn
2 2
Trang 161.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Các phần tử cơ bản của các hệ cơ khí dịch chuyển:
3-Bộ giảm chấn
Năng lượng được tích lũy trong khối vật thể khi vật thể chuyển động được gọi là động năng (kinetic energy) phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của khối vật thể như sau:
(1.7)
2
1 2
E mv
Năng lượng này được giải phóng khi vật thể dừng chuyển động
Trang 171.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Ví dụ 1.1: Một hệ cơ khí dịch chuyển với một khối vật
thể, một lò xo và một bộ giảm chấn Một lực tác động vào hệ có chiều như hình dưới Xây dựng mô hình của
hệ thống (mô hình hóa hệ thống) Giả thiết mô hình có các thông số sau:
Trang 191.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Trang 201.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Ví dụ 1.1: Sử dụng Matlab sau để khảo sát đáp ứng
Trang 211.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Ví dụ 1.1: Sử dụng Matlab Simulink sau để khảo
Trang 221.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Ví dụ 1.1: Sử dụng Matlab Simulink sau để khảo
sát đáp ứng đầu ra của hệ thống:
Đáp ứng hệ thống
Trang 231.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Ví dụ 1.2:
Trang 241.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Ví dụ 1.1:
Trang 251.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Trang 271.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Trang 291.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Ví dụ 1.2: Mô phỏng dùng Matlab Simulink
1 1
Trang 301.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Ví dụ 1.2: Mô phỏng dùng Matlab Simulink
Trang 311.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Ví dụ 1.2: Mô phỏng dùng Matlab Simulink
Độ dịch chuyển y1
Trang 321.1 Mô hình hóa hệ thống cơ dịch chuyển
Ví dụ 1.2: Mô phỏng dùng Matlab Simulink
Độ dịch chuyển y2
Trang 331.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Các phần tử cơ bản của các hệ thống cơ quay:
1. Mô men quán tính (moment of inertia)
2. Lò xo xoắn (torsion spring)
3. Bộ cản quay (rotary damper)
Trang 341.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Các phần tử cơ bản của các hệ thống cơ quay:
Trang 351.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Các phần tử cơ bản của các hệ thống cơ quay:
1-Mô men quán tính
Trang 361.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Các phần tử cơ bản của các hệ thống cơ quay:
1-Mô men quán tính
Khi đó năng lượng được tích lũy trong khối vật thể như sau:
(1.9)
2
1 2
Trang 371.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Các phần tử cơ bản của các hệ thống cơ quay:
1-Lò xo xoắn
(1.10)
T k
Trang 381.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Các phần tử cơ bản của các hệ thống cơ quay:
E k (1.11)
Trang 391.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Các phần tử cơ bản của các hệ thống cơ quay:
2-Bộ cản quay
Bộ cản quay của một hệ thống tạo nên một mô men cản khi hệ thống quay Ví dụ một đĩa quay trong một môi trường chất lỏng làm xuất hiện một hiệu ứng cản quay (rotary damping effect)
Trang 401.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Các phần tử cơ bản của các hệ thống cơ quay:
Trang 411.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Ví dụ 1.3:
Trang 431.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Ví dụ 1.3:
2 2
Trang 441.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Ví dụ 1.3: Mô phỏng bằng Matlab Simulink
2 2
Trang 451.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Ví dụ 1.3: Mô phỏng bằng Matlab Simulink
Trang 461.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Ví dụ 1.3: Mô phỏng bằng Matlab Simulink
Đáp ứng đầu ra
Trang 471.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Ví dụ 1.4:
Trang 491.2 Mô hình hóa các hệ thống cơ quay
Ví dụ 1.4: Mô phỏng trong Matlab Simulink