Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
18,89 MB
Nội dung
KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ô TÔ TOYOTA 1TR-FETHIẾT KẾ MÔ HÌNH HOÁ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA MỤC LỤC Tran g Mục lục Lời nói đầu PHẦN KHAI THÁC ĐỘNG CƠ TOYOTA 1TR-FE CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ 1TR-FE CÁC HỆ THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ TOYOTA 1TR-FE 2.1 Tổng quan 10 2.2 Một vài thông số động 11 2.3 Các hệ thống động 1TR-FE 11 2.4 Bố trí động xe Toyota Innova 12 2.5 Hệ thống điều khiển động 1TR-FE 12 2.6 Thân máy – Nắp Cylinder – Cylinder 2.6.1 Thân máy cácte 14 2.6.2 Cylinder 16 2.6.3 Nắp máy 17 2.7 Cơ cấu Piston – Trục khuỷu – Thanh truyền – Bánh đà 2.7.1 Piston - segment 2.7.2 Thanh truyền 2.7.3 Trục khuỷu 18 21 22 24 2.7.4 Bánh đà 2.8 Cơ cấu phân phối khí VVT-i 2.8.1 Phân loại 25 25 Trang-1- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TOYOTA 1TR-FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA 2.8.2 Cấu tạo nguyên lý cấu phối khí – Hệ thống VVT-i 28 2.9 Hệ thống bôi trơn 34 2.10 Hệ thống làm mát 2.11 Hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu phun xăng điều khiển điện tử – EFI 2.12 Hệ thống điều chỉnh khí thải 32 36 37 2.13 Hệ thống đánh lửa trực tiếp DIS với đánh lửa sớm ESA CHƯƠNG CÔNG TÁC BẢO DƯỢNG ĐỘNG CƠ ĐỊNH KỲ BẢO DƯỢNG CHUNG VÀ BẢO DƯỢNG TỪNG HỆ THỐNG 3.1 Các công tác bảo dưỡng chung 3.1.1 Những dấu hiệu cho thấy cần phải bảo dưỡng hay kiểm tra tình trạng kỹ thuật động 3.1.2 Lịch bảo dưỡng động 1TR-FE Toyota 3.1.3 Lịch bảo dưỡng bổ sung 3.2 Một số công tác kiểm tra 3.2.1 Kiểm tra mức dầu lọc dầu động 3.2.2 Kiểm tra mức nước làm mát động 3.3 Công tác bảo dưỡng kiểm tra hệ thống 3.3.1 Hệ thống điều khiển động 3.3.2 Kiểm tra điều chỉnh cấu khí động 3.3.3 Kiểm tra, bảo dưỡng điều chỉnh hệ thống nhiên liệu xả 39 39 41 43 44 45 53 69 62 73 75 77 3.3.4 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống kiểm soát khí 3.3.5 Hệ thống làm mát 3.3.6 Hệ thống bôi trơn 3.3.7 Hệ thống đánh lửa CHƯƠNG MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CHẨN ĐOÁN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 82 82 83 83 84 Trang-2- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ô TÔ TOYOTA 1TR-FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA 4.1 Chẩn đoán thông qua triệu chứng hư hỏng 84 4.1.1 Động bị nóng 84 4.1.2 Khởi động khó nổ 85 4.1.3 Vòng quay không tải 4.1.4 Động dễ chết máy, gia tốc 86 4.1.5 Động nố máy sau tắt hết điện 88 4.1.6 Nổ sót ống xả 4.1.7 Mức tiêu hao dầu lớn 91 4.1.8 Mức tiêu hao xăng lớn 91 4.2 Hệ thống tự chẩn đoán M-OBD 4.2.1 Quy trình chẩn đoán 4.2.2 Bảng mã chẩn đoán 4.3 Chẩn đoán thông qua máy chẩn đoán 97 4.3.1 Quy trình chẩn đoán 97 4.3.2 Bảng mã DTC dùng cho máy chẩn đoán 97 PHẦN THUYẾT MINH VỀ MÔ HÌNH CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Chức khái niệm 1.2 Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa 98 99 99 100 100 1.3 Yêu cầu hệ thống đánh lửa 1.4 Phân loại hệ thống đánh lửa 1.5 Phân loại hệ thống đánh lửa sử dụng Toyota sản xuất 101 102 1.5.1 Kiểu ngắt tiếp điểm 104 1.5.2 Kiểu tranzito 110 1.5.3 Kiểu tranzito có ESA (Đánh lửa Sớm điện tử) 1.5.4 Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) CHƯƠNG THIẾT KẾ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 112 113 Trang-3- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TOYOTA 1TR-FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA 2.1 Mục đích – ý nghóa thực mô hình 2.2 Chuẩn bị 2.3 Quá trình thực 2.4 Hoạt động mô hình 114 115 115 116 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC CHI TIẾT THUỘC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA SỬ DỤNG TRONG CÁC MÔ HÌNH 3.1 Bobine 3.2 Bộ chia điện 3.3 IC đánh lửa 3.4 ECU 3.5 Dây cao áp 3.6 Bugi CHƯƠNG 117 117 118 120 121 122 123 KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CỦA MÔ HÌNH 4.1 Kiểm tra mô hình 4.2 Kiểm tra mô hình 4.3 Kiểm tra mô hình CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang-4- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TOYOTA 1TR-FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, công nghiệp ô tô Thế giới nói chung công nghiệp ô tô Việt Nam nói riêng ngày lớn mạnh Nhiều hãng xe, thương hiệu với nhiều mẫu mã, chủng loại với kỹ thuật tiên tiến đời Bên cạnh đó, khoa học kỹ thuật kinh tế không ngừng phát triển, làm cho mức sống người dân nâng lên rõ rệt, thể chỗ nhu cầu ngày tăng cao Đặc biệt, nhu cầu lại, nhu cầu vận chuyển hàng hóa, gia tăng chóng mặt Điều buộc nhà sản xuất cung cấp phương tiện giao thông phải cho đời nhiều sản phẩm hơn, với chủng loại mẫu mã đa dạng hoàn thiện Cùng với nhu cầu đòi hỏi ngày cao người, tính tiện nghi ô tô ngày phải hoàn thiện Trong phải kể đến tính êm dịu thoải mái người ngồi ô tô Đối với xe có khả chuyên chở nhiều người tính êm dịu thoải mái ý đến Để có êm dịu thoải mái phương tiện vận hành, yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt thiếu trình chế tạo lắp ráp, làm để sử dụng chúng cách hiệu vấn đề quan trọng không Một yêu cầu đặt làm để khai thác cách hiệu động đại ô tô hệ Ngày công nghệ ô tô giới tiến xa việc phát triển chế tạo động Dựa kết hợp khoa học, công nghệ với ứng dụng thành tựu điện tử, tin học kỹ thuật vi điều khiển mà động ô tô ngày hoàn thiện độ xác khả tiết kiệm nhiên liệu, tính êm dịu Động với hệ thống điều khiển nhiêu liệu điện tử đánh lửa bán dẫn xu hướng phát triển động ô tô tương lai Nó làm việc dựa nguyên lý: dùng cảm biến để thu thập thông số trình vận hành xe (như cảm biến Trang-5- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TOYOTA 1TR-FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA tốc độ động cơ, cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến oxi khí thải…) sau mã hóa đưa xử lí trung tâm (ECU), từ ECU đưa tín hiệu điều khiển hệ thống động Do đó, việc tìm hiểu, khai thác, sử dụng động đại yêu cầu tất yếu cho nước tiêu thụ ô tô Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có nhiều loại xe sử dụng động trang bị hệ thống điều khiển nhiêu liệu điện tử đánh lửa bán dẫn Trong Toyota Innova 2.0 với động 1TR-FE xe sử dụng công nghệ Điều không đáp ứng nhu cầu người sử dụng mà đáp ứng quy định ngày gắt gao nồng độ khí thải ô nhiễm môi trường Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu để tiến tới khai thác hiệu động 1TR-FE nói riêng động Toyota nói chung hoàn toàn cần thiết Đó lý em chọn đề tài tốt nghiệp là: “Khai thác sử dụng hiệu động ô tô Toyota 1TR-FE” “Thiết kế mô hình hóa hệ thống đánh lửa xe Toyota” Đề tài nghiên cứu khai thác động xe Toyota Innova 2.0 sử dụng động 1TR-FE em bao gồm phần sau: Phần I : Giới thiệu chung đề tài nghiên cứu Phần II : Giới thiệu về động 1TR-FE, thông số kết cấu sơ đồ nguyên lý Phần III : Bảo dưỡng kiểm tra chung định kỳ bảo dưỡng kiểm tra hệ thống động Toyota 1TR-FE Phần IV : Chẩn đoán hư hỏng theo kinh nghiệm, chẩn đoán hệ thống tự chẩn đoán M-OBD thông qua máy chẩn đoán Phần V : Kết luận Trong trình làm đồ án, trình độ kiến thức thực tế nhiều hạn chế thời gian có hạn, nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến bảo thầy bạn bè Trang-6- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TOYOTA 1TR-FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA TP Hồ Chí Minh, ngày 10/03/2008 Sinh viên thực Trang-7- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TOYOTA 1TR-FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với phát triển nhanh mạnh thị trường ô tô Việt Nam, yêu cầu đặt ra, làm để khai thác hiệu ô tô, để đánh giá sử dụng hết tính nó, đem lại tiêu kinh tế kỹ thuật cao nhất… Đó nhiệm vụ đặt cho nước tiêu thụ Việt Nam Đó lý mà em chọn Đề tài tốt nghiệp “Khai thác sử dụng hiệu động xe ô tô Toyota 1TR-FE”, “Thiết kế mô hình hoá hệ thống đánh lửa xe ô tô Toyota” Trong phạm vi giới hạn đề tài, khó mà nói hết tất công việc cần phải làm để khai thác hết tính động xe ô tô, nhiên, tảng cho việc lấy sở để khai thác động tương tự sau này, làm để sử dụng cách hiệu nhất, kinh tế khoảng thời gian lâu Hình 1.1: Xe Toyota Innova sử dụng động 1TR-FE 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Như trình bày phần trên, mục tiêu đề tài làm để có nhìn khái quát công việc tiến hành để khai thác có hiệu động Innova Toyota, cụ thể động 1TR-FE Trang-8- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TOYOTA 1TR-FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA Qua tìm hiểu, ta nắm tổng quan kết cấu phận, hệ thống động 1TR-FE Innova Toyota, nắm nguyên lý làm việc hệ thống động Từ ta so sánh, rút kết luận ưu nhược điểm động 1TR-FE so với động khác Toyota sản xuất Tiếp theo ta xác định công việc thời điểm phải thực hiện, thao tác kỳ kiểm tra bảo dưỡng định kỳ ngắn dài Các công việc chu trình bảo dưỡng 5000 km, 10.000 km, 15.000 km… hệ thống động kiểm tra, bảo dưỡng chung động Hình 1.2: Động Toyota 1TR-FE Nhờ hiểu biết này, người kỹ sư ô tô đưa lời khuyên cho người sử dụng cần phải làm để sử dụng, khai thác động Toyota 1TR-FE cách hiệu nhất, thời gian lâu với tính kinh tế suất cao Cuối cùng, nắm vững khai thác hiệu động Toyota Innova 1TR-FE, khai thác tốt loại động hơn, đời sau có hệ thống phận tiên tiến Trang-9- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ô TÔ TOYOTA 1TR-FETHIẾT KẾ MÔ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA Khai thác sử dụng tốt động 1TR-FE cách để bảo vệ môi trường sống chúng ta, bảo vệ sức khỏe cộng đồng 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, thân sinh viên nhận thấy hội lớn để củng cố kiến thức mà học Ngoài ra, sinh viên biết thêm kiến thức thực tế mà nhà trường khó truyền tải hết được, thực kiến thức mà sinh viên cần công tác sau Ngoài ra, thực luận văn dịp để sinh viên nâng cao kỹ nghề nghiệp, khả nghiên cứu độc lập phương pháp giải vấn đề Bản thân sinh viên phải không ngừng vận động để giải tình phát sinh, điều lần giúp cho sinh viên nâng cao kỹ kiến thức chuyên ngành Cuối cùng, việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp giúp cho sinh viên có thêm tinh thần trách nhiệm, lòng say mê học hỏi, sáng tạo Và đặc biệt quan trọng lòng yêu nghề nghiệp 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu thực đề tài em có dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Tra cứu tài liệu, giáo trình kỹ thuật, sách vở, đặc biệt cẩm nang khai thác, bảo dưỡng sửa chữa hãng Toyota - Nghiên cứu, tìm kiếm thông tin mạng Internet, website nước So sánh chắt lọc để sử dụng thông tin cần thiết đáng tin cậy - Tham khảo ý kiến nhà chuyên môn, Giảng viên ngành khí ô tô Trong phải kể đến thầy tổ môn Cơ Khí Ô Tô trường ĐH Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh, kỹ sư, chuyên viên kỹ thuật ô tô Trung tâm bảo hành, xưởng sửa chữa Garage Trang-10- chia điện (vít lửa) Khi cam quay tới thời điểm đánh lửa, ngắt tiếp điểm làm ngắt đột ngột dòng điện cuộn sơ cấp Sinh sức điện động Lúc này, cuộn thứ cấp cảm sức điện động sinh từ cuộn sơ cấp, chênh lệch số vòng dây, dòng điện kích lên 20.000V chạy tới mỏ quẹt chia điện Mỏ quẹt lúc truyền dòng điện cao áp qua dây phin (dây cao áp) tới Bugi theo thứ tự đánh lửa Lúc tiếp điểm chớm mở, cuộn dây sơ cấp sinh suất điện động tự cảm Sức điện động nạp vào tụ C nên dập tắt tia lửa vít Khi vít mở hẳn, tụ điện xả qua cuộn dây sơ cấp Bobin Dòng phóng tụ ngược chiều với dòng tự cảm khiến từ thông bị triệt tiêu đột ngột Như tụ C đóng vai trò làm gia tăng tốc độ biến thiên từ thông, tức nâng cao hiệu điện cuộn sơ cấp Việc điều khiển đánh lửa sớm mô hình phụ thuộc vào điều khiển đánh lửa sớm ly tâm đánh lửa sớm chân không BỘLY TÂ M BỘCHÂ N KHÔ NG Hình 5.15 - Bộ đánh lửa sớm ly tâm đánh lửa sớm chân không Chỉnh ly tâm: thay đổi tính chất tốc độ vòng quay động (RPM) Nó sử dụng cặp đối trọng nối với trục quay chia điện Hai cục đối trọng gắn vào hai cạnh trục có nối tới phía trục nơi đặt cam chia điện Đối trọng gắn vào thân trục lo xo Khi trục quay nhanh, đối trọng quay theo tạo lực ly tâm lo xò áp lực Trục quay nhanh, đối trọng văng nhiều Khi đối 134 trọng văng ra, thay đổi góc phần trục tạo góc để điều chỉnh Chỉnh chân không hoạt động thay đổi vị trí má vít thân chia điện Chỉnh chân không sử dụng màng chắn chân không nối liên kết làm chuyển động đóa mà có má vít Bằng cách gửi chân không đến màng chắn chân không, thời điểm đánh lửa hiệu chỉnh Cả hệ thống điều chỉnh Ly tâm Chân không hoạt động để tạo hiệu tối đa cho động Nếu hai hệ thống hoạt động hiệu quả, vận hành động chắn tiêu tốn nhiên liệu 2.4.3 Hoạt động mô hình thứ – Sử dụng IC Tranzitor để đóng ngắt thông qua cảm biến từ (xem hình 5.12) Nguyên lý hoạt động tương tự mô hình 1, khác chỗ mô hình sửa dụng Tranzitor đóng ngắt thông qua hoạt động cảm biến từ đặt phía Delco Cảm biến từ gồm có đặt Delco, có tác dụng ngắt dòng sơ cấp tương tự Vít lửa, điểm khác biệt cảm biến từ hoạt động xác hiệu hơn, tiếp không bị mài mòn nên thời gian sử dụng lâu hơn, có độ bền cao vít lửa Khi cảm biến từ quay gần đến cực từ lõi thép, khe hở giảm từ trường mạnh lên Sự biến thiên từ thông sinh sức điện động E lớn dần Khi cảm biến từ vị trí đối diện với lõi thép, độ biến thiên từ trường “0” sức điện động tron cuộn cảm biến nhanh chóng “0” Sự thay đổi từ thông đột ngột sinh dòng điện nhỏ (khi động khởi động khoảng 0,5 V) nhiên đủ để kích hoạt cho Tranzitor bán dẫn hoạt động, Tranzitor ngắt mạch sơ cấp Bobin từ tạo hiệu điện đánh lửa cuộn thứ cấp 2.4.4 Hoạt động mô hình thứ – sử dụng ECU điền khiển đánh lửa ((xem hình 5.13) Mô hình có nguyên lý hoạt động hoàn toàn tương tự mô hình thứ 2, có điều việc điều khiển đánh lửa sớm điều khiển ECU thông qua tín hiệu cảm biến Trong có tín hiệu quan trọng tín hiệu vòng quay động N tín hiệu vị trí trục cam G 135 Tất phận Bobin, Delco, IC, cảm biến tốc độ NE cảm biến vị trí trục cam G tích hợp cụm chi tiết gọi chia điện (Delco) Do hệ thông không dây phin Ngoài hoạt động chi tiết thay đổi so với mô hình CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC CHI TIẾT CỦA CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA SỬ DỤNG TRONG CÁC MÔ HÌNH 3.1 Bobine Là loại biến áp cao đặc biệt nhằm biến xung điện có hiệu điện thấp (12 – 24V) thành xung điện điện có hiệu điện cao (12.000 – 40.000 V) phục vụ cho việc đánh lửa bugi Hình 5.16 - Nguyên lí hoạt động bobine Hoạt động bobine mô tả hình 5.16: 136 Nguyên lí hoạt động bobine bao gồm hai cuộn dây: cuộn sơ cấp thứ cấp, quấn chung lõi thép từ Dựa theo nguyên lí cảm ứng điện từ, có biến thiên dòng điện qua cuộn sơ cấp sinh sức điện động tự cảm lõi thép, cuộn thứ cấp cảm ứng thay đổi sức điện động sinh dòng điện Để tạo dòng điện cao áp cuộn thứ cấp, người ta quấn hai cuộn dây có số vòng dây khác (cuộn sơ cấp khỏang 250 – 400 vòng, cuộn thứ cấp khoảng 19.000 – 26.000 vòng) Đối với bobine kiểu cũ có dầu biến bên để giải nhiệt, với việc điều khiển thời gian ngậm điện điện tử giúp bobine nóng Ngoài ra, để đảm bảo lượng đánh lửa lớn tốc độ cao, người ta tăng cường độ dòng ngắt giảm độ tự cảm cuộn dây sơ cấp Vì bobine ngày có kích thước nhỏ mạch từ kín, không cần dầu biến để tản nhiệt 3.2 Bộ chia điện Bộ chia điện thiết bị quan trọng hệ thống đánh lửa, có nhiệm vụ tạo nên xung điện mạch sơ cấp cảu hệ thống đánh lửa phân phối điện cao đến xylanh theo thứ tự nổ động thời điểm Nhìn chung chia điện chia làm ba phận: phận tao xung điện, phận chia điện cấu điều khiển góc đánh lửa sớm Mô hình 1: Đối với delco kiểu điều khiển khí vít lửa (mô hình 1), phận tạo xung điện công tắc tiếp điểm kiểu khí (vít lửa) Vít lửa gắn mâm tiếp điểm dẫn hướng vấu cam trục chia điện Thời điểm đóng ngắt tiếp điểm thiết kế trùng với thời điểm piston điểm chết cuối nén động Khi phần cam quay, vấu cam tác động lên gối cách điện cần tiếp điểm, làm cho tiếp điểm mở Khi qua vấu cam, tiếp điểp đóng lại tác dụng lò xo Cơ cấu điều khiển góc đánh lửa sớm kết hợp hai cấu: cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm cấu điều khiển góc đánh lửa sớm chân không 137 Mô hình 2: Đối với delco kiểu điều khiển bán dẫn, nhiệm vụ đóng ngắt mạch sơ cấp thực IC đánh lửa Thời điểm đánh lửa xác định cảm biến đánh lửa (cảm biến từ sản phẩm Toyota), thông thường cảm biến thời điểm đánh lửa (mô hình 2) hay cảm biến tốc độ trục khuỷu kết hợp với cảm biến vị trí trục cam (mô hình 3) Tín hiệu từ cảm biến gửi IC (ECU) dạng điện áp để kích nguồn cho tranzitor mở mạch ngắt dòng sơ cấp Với phương pháp đóng ngắt bán dẫn mang lại ưu điểm vượt trội: tạo tia lửa mạnh điện cực bugi, đáp ứng tốt chế độ làm việc động cơ, tuổi thọ cao… Việc điều chỉnh góc đánh lửa sớm mô hình thực theo chương trình Các tín hiệu từ cảm biến gửi ECU, ECU xử lí thông tin, tín toán để đưa thời điểm đánh lửa xác Hình 5.17 - Bộ chia điện, dây phin Bugi mô hình 3.3 IC đánh lửa (mô hình 3) IC đánh lửa thực cách xác ngắt dòng sơ cấp vào cuộn đánh lửa, phù hợp với tín hiệu đánh lửa (IGT) ECU động phát Tín hiệu thời điểm đánh lửa (IGT) Tín hiệu thời điểm đánh lửa gửi từ cảm biến đánh lửa (mô hình 2) hay từ ECU (mô hình 3) đến IC đánh 138 lửa dạng điện áp Tín hiệu đóng ngắt tranzitor IC Khi thực ngắt hay đóng dòng sơ cấp hệ thống đánh lửa Tín hiệu khẳng định (IGF) phát dòng sơ cấp đạt đến trị số ấn định IF1 Khi dòng sơ cấp vượt trị số qui định IF2 hệ thống xác định lượng dòng cần thiết chạy qua cho phát tín hiệu IGF để trở điện ban đầu (Dạng sóng tín hiệu IGF thay đổi theo kiểu động cơ) Nếu ECU không nhận tín hiệu IGF, định có sai sót hệ thống đánh lửa Để ngăn ngừa nhiệt, ECU cho ngừng phun nhiên liệu lưu giữ sai sót chức chẩn đoán Tuy nhiên, ECU động phát sai sót mạch thứ cấp kiểm soát mạch sơ cấp để nhận tín hiệu IGF Trong số kiểu động cơ, tín hiệu IGF xác định thông qua điện sơ cấp ECU (mô hình 3) Điều khiển đánh lửa: hộp ECU lắp thêm mạch điều khiển trình đánh lửa điện tử (ESA) – Electronic Spark Advance Nhờ có mạch ESA việc tự điều chỉnh thời điểm đánh lửa thực theo tín hiệu từ cảm biến đo vòng quay, vị trí trục cam, đo áp suất tuyệt đối dòng khí nạp, nhiệt độ nước làm mát… nghóa việc đánh lửa phụ thuộc vào chế độ làm việc động Việc điều khiển đánh lửa sớm hoàn toàn phụ thuộc vào hộp vi mạch ECU Hình 5.18 - ECU mô hình đánh lửa số 3.5 Dây áp cao Dây cao áp chuyển tải điện 20.000 – 50.000V 139 Nhiệm vụ dây cao áp nhận điện cao áp cho bugi không để lọt Dây cao áp phải chịu nhiệt lượng cao động vận hành thay đổi đáng kể thời tiết Khi dây cao áp hỏng, không chuyền tải đủ điện đến bugi sẩy đánh lửa Đó triệu chứng “động bỏ máy”, để khắc phục ta phải thay dây cao áp bugi Hình 5.19 - Delco, dây cao áp Bugi mô hình Dây cao áp từ nắp chia điện đến bugi theo thứ tự quy định Ngoài hệ thống đánh lửa cũ còn dây cao áp (dây phin cái) nối từ Bobin đến Delco Nếu dây cao áp lắp sai, động nhận điện cao áp thứ tự đánh lửa sai, dẫn đến động không hoạt động Quan trọng phải lắp dây cao áp cylinder 3.6 Bugi Điện cao cuộn thứ cấp làm phát sinh tia lửa điện cực trung tâm điện cực nối đất Bugi để đốt cháy hỗn hợp không khí-nhiên liệu nén xy-lanh 140 Hình 5.20 - Bugi đánh lửa 141 CHƯƠNG KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CỦA MÔ HÌNH 4.1 Kiểm tra mô hình 4.1.1 Bobine Tháo dây cao áp Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp cách dùng ohm kế đo cực dương cực âm Điện trở tiêu chuẩn: 1,2 – 1,7Ω Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp: dùng ôhm kế đo điện trở cực dương cực âm cuộn thứ cấp, điện trở cuộn thứ cấp: 10,7 – 14,5 kΩ Hình 5.21 - Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp tra điện trở cuộn thứ cấp Hình 5.22 - Kiểm 4.1.2 Kiểm tra chia điện Tháo nắp chia điện, kiểm tra tiếp điểm đóng ngắt bị cháy, dính kim loại hay bị rỗ hồ quang Quay trục delco đến vấu cao su đối diện với phần phẳng cam Giữa vấu cao su phần phẳng cam phải có khe hở Kiểm tra má vít, dùng đo khe hở cam đầu cụm má vít Khe hở tiêu chuẩn: 0,45 mm Nếu khe hở không tiêu chuẩn phải điều chỉnh lại khe hở cách nới lỏng hai vít cố định tiếp điểm đóa đỡ tiếp điểm Đưa thước vào khe hở vấu cao su cam Dùng vít bẩy phần cuối tiếp điểm để điều Hình 5.23 - Kiểm tra khe hở má vít chỉnh khe hở tiếp điểm Siết vít lại kiểm tra lại khe hở tiêu chuẩn 142 4.2 Kiểm tra mô hình 4.2.1 Kiểm tra bobine Cũng tương tự cách kiểm tra trên, kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp thứ cấp Điện trở cuộn sơ cấp: 1,2 – 1,7 Ω Điện trở cuộn thứ cấp: 10,2 – 13,8 kΩ Kiểm sơ tracấp điện trở cuộn thứ cấp Hình 5.24 - Kiểm tra Hình điện5.25 trở- cuộn 4.2.2 Kiểm tra chia điện Kiểm tra khe hở rotor phát tín hiệu cuộn phát tín hiệu Khe hở tiêu chuẩn khoảng 0,2 – 0,4 mm Kiểm tra cuộn phát tín hiệu băng ohm kế Điện trở cuộn phát tín hiệu: 140 – 180 Ω Hình 5.26 - Kiểm tra khe hở Hình 5.27 - Kiểm tra điện trở cuộn phát tín hiệu 4.3 Kiểm tra mô hình Tháo nắp chia điện 4.3.1 Kiểm tra bobine Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp ohm kế Điện trở cuộn sơ cấp: 0,4 – 0,5Ω 143 Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp ohm kế, đo hai cực dương cực cao áp bobine Điện trở tiêu chuẩn: 10 – 14 kΩ Hình 5.28- Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp Hình 5.29 - Kiểm tra điện trở cuôn thứ cấp 4.3.2 Kiểm tra cuộn dây phát tín hiệu Kiểm tra khe hở rotor phát tín hiệu cuộn dây Khe hở tiêu chuẩn: 0,2 – 0,4 mm Kiểm tra điện trở cuộn dây, điện trở tiêu chuẩn từ 280 – 360 Ω 4.3.3 Kiểm tra hộp ECU Cấp điện accu 12V cho hộp ECU chân +B, +B1, BATT, STA Nối mát bình cho E01, E02, E1 Đo điện áp cực sau so với nguồn âm: - Vc 4,5 – 5,5 V; THA 0,5 – 3,4 V; THW 0,2 – 1V E 01 # 10 S TA E 02 # 20 IG T NS W E1 VS V1 OX G- G1 VSV2 VF E 21 NE IG F B /K T IDL T HA P IM VC PSW THW L1 F2 L2 L3 EC T FC S P D A/C CCO E GW BAT + B1 W + B Hình 5.30 – Sơ đồ vị trí chân ECU 1S-EU 144 4.4 Kiểm tra dây cao áp Kiểm tra đầu cắm dây cao áp xem có bị gãy, xoắn, gỉ không Dùng ohm kế đo điện trở dây cao áp mà không tháo dây cao áp khỏi nắp chia điện Điện trở tối đa: 25 kΩ dây Hình 5.31- Kiểm tra điện trở dây cao áp Nếu điện trở tối đa lớn kiểm tra dầu cắm 145 CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ MÔ HÌNH ĐÁNH LỬA Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu, chúng em, Nguyễn Thanh Hà Đặng Lê Phong thiết kế thực 03 mô hình hệ thống đánh lửa: Mô hình đánh lửa kiểu ngắt tiếp điểm Mô hình đánh lửa kiểu Tranzito (dùng I.C đóng ngắt) Mô hình đánh lửa kiểu Tranzito điều khiển đánh lửa sớm ESA tích hợp ECU Như vậy, tất hệ thống đánh lửa mà hãng Toyota sử dụng, có hệ thống mà chúng em chưa thực được, hệ thống đánh lửa trực tiếp phi tiếp điểm DIS (đánh lửa trực tiếp bôbin đơn) Nhìn chung, thời điểm này, chúng em tin khả kiến thức chuyên ngành sinh viên Cơ khí ô tô, Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM để thực mô hình cuối Rất mong Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban Chủ Nhiệm Khoa thầy cô tổ môn có định hướng cụ thể, giúp cho sinh viên khóa phát triển thành đề tài nghiên cứu khoa học, hay Luận văn tốt nghiệp sau Hướng phát triển mô hình đánh lửa nói làm để thay đổi số vòng quay (vòng tua máy) dải rộng hơn, xác hơn, truyền truyền động êm dịu hơn, bổ sung phần cài Pan (lỗi hệ thống)… Chúng ta hoàn toàn thực cách thêm vào mô hình thực điện trở, đồng hồ tua máy, hộp giảm tốc Motor, bảng gài Pan… KẾT LUẬN Động luôn phần quan trọng ô tô Chất lượng động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thời hạn sử dụng xe Các nhà sản xuất ô tô giới đổi tìm cách hoàn thiện kết cấu động Tuy nhiên làm để khai thác sử dụng chúng cách hiệu lại vấn đề chúng ta, người đã, nghiên cứu ô tô Việt Nam 146 Nền công nghiệp ô tô sinh sau đẻ muộn, ngành công nghiệp mà khó nghiên cứu lý thuyết, khó để tắt đón đầu Chúng ta nghiên cứu, tìm hiểu nắm vững công nghệ sản xuất chế tạo nước có ngành công nghiệp ô tô hàng đầu Hoa Kỳ, Đức, Nhật… từ tiếp tục khai thác có hiệu quả, tìm cách bắt kịp họ tương lai Dù khó không Khai thác bước đầu trình nghiên cứu chế tạo Và muốn nghiên cứu chế tạo thành công, phải biết khai thác có hiệu nắm vững công nghệ Trong đề tài này, có phần mà SVTH chưa làm sau: - Đã đề cập đến: + Giới thiệu chi tiết hệ thống động Toyota 1TR-FE + Đưa thông số động 1TR-FE + Đưa lịch bảo dưỡng thông thường, bảo dưỡng hệ thống thao tác bảo dưỡng + Chẩn đoán Pan động phương pháp (theo triệu chứng hư hỏng, tự chẩn đoán qua hệ thống M-OBD dùng máy chẩn đoán) + Thiết kế thực thành công mô hình đánh lửa xe Toyota - Những phần chưa làm được: + Các thao tác chi tiết cho quy trình bảo dưỡng hệ thống + Chưa thực mô hình đánh lửa trực tiếp DIS Rất mong sinh viên khóa sau tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài sử dụng số phần đề tài vào ứng dụng thực tế Trân trọng 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toyota Innova Owner’s Manual – Toyota Motor Cooporation 2007 Toyora Service Training - TEAM 21 LIBRARYToyota Motor Cooporation Cẩm nang sửa chữa Toyota Innova – Toyota Việt Nam http://www.toyotavn.com.vn Trang bị điện & điện tử ô tô đại, Hệ thống điện động – PGS-TS Đỗ Văn Dũng Kết cấu tính toán động đốt – GV Nguyễn Tấn Quốc ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô – TS Hoàng Đình Long Giáo trình trang bị điện ô tô – Nguyễn Văn Chất Hướng dẫn khai thác sửa chữa động Toyota 1RZ, 2RZ, 2RZ-E Tiến só Võ Tấn Đông Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật ô tô – Ngô Hắc Hùng 10 Nguyên lý Động đốt – GS TS Nguyễn Tất Tiến 148 ... (Đánh lửa Sớm điện tử) 1.5.4 Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) CHƯƠNG THIẾT KẾ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 112 113 Trang-3- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TOYOTA 1TR- FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG... loại xe có cầu sau chủ động 2.5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1TR- FE Hình 2.1 - ECU động 1TR- FE Trang-15- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TOYOTA 1TR- FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA. .. đưa đánh giá nhận xét riêng Trang-11- KHAI THÁC ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TOYOTA 1TR- FETHIẾT KẾ MƠ HÌNH HỐ CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬATRÊN XE TOYOTA CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ TOYOTA 1TR- FE CÁC HỆ THỐNG TRÊN