1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử

137 2,4K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ.

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

Lời mở đầu

Phần 1 KHAI THÁC ĐỘNG CƠ ISUZU 4JA1-LChương 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Giới thiệu công ty ISUZU VIỆT NAM.

1.2 Giới thiệu ôtô du lịch ISUZU HILANDER V-SPEC.1.3 Giới thiệu động cơ ISUZU 4JA1-L

Chương 2 BẢO DƯỠNG

2.1 Các cấp bảo dưỡng và những việc thực hiện.2.2 Thao tác trong quá trình bảo dưỡng.

Chương 3 CHUẨN ĐOÁN VÀ KHẮC PHỤC HƯ HỎNG3.1 Qui trình chuẩn đoán và khắc phục hư hỏng.

3.2 Một số hư hỏng được chuẩn đoán và phương pháp khắc phục.Chương 4 ĐẠI TU ĐỘNG CƠ

4.1 Tháo rã.

4.2 Kiểm tra và sửa chữa, thay thế.4.3 Lắp ráp.

Phần 2 MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ.1.1 Lịch sử phát triển của hệ thống phun xăng điện tử.

1.2 Phân loại hệ thống phun xăng điện tử.1.3 Ưu điểm của hệ thống phun xăng điện tử.

Chương 2 CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH.

2.1 Kết cấu và sơ đồ cấu trúc của mô hình.

2.2 Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của mô hình.2.3 Sơ đồ mạch điện và sơ đồ đấu dây trong mô hình.

45558101212142727285151658996969697989999100102

Trang 5

Chương 3 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG MÔ HÌNH.

3.1 Các phần tử ngõ vào.3.2 Bộ xử lý trung tâm.3.3 Các phần tử ngõ ra.

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước đang trên con đường hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, điều đótạo ra nhiều cơ hội và không ít thách thức cho chúng ta trên con đường phát triển Với vịtrí là một nước đi sau, chịu nhiều hậu quả chiến tranh nên để không bị tụt hậu so với

Trang 6

Trong những năm gần đây ngành công nghiệp ôtô của nước ta có những bướcphát triển lớn, sản lượng ôtô sản xuất trong nước và ôtô nhập khẩu không ngừng tănglên, các công ty ôtô trong nước và các liên doanh với các tập đoàn ôtô nước ngoài đượcmở rộng về quy mô và số lượng, cùng với đó là những kỹ thuật tiên tiến hàng đầu thếgiới được áp dụng trên ôtô cũng đã có mặt Vì vậy việc tìm hiểu các kỹ thuật này và lậpcác quy trình chuẩn đoán, sửa chữa, bảo dưỡng để từ đó có thể thiết kế mới hoặc cải tiếnlà nhiệm vụ của các kỹ sư ngành cơ khí ôtô.

Với mục tiêu như vậy tôi đã chọn để thực hiện đề tài “Khai thác động cơ du lịchISUZU và thiết kế mô hình hệ thống phun nhiên liệu điện tử” và đã được bộ môn cơ khíđộng lực_khoa cơ khí_trường ĐHGTVT TP.HCM duyệt và cho phép thực hiện.

Bằng những kiến thức đã được học trong nhà trường, thời gian thực tế ở xưởngsản xuất cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn và sự quan tâm củabộ môn cơ khí động lực tôi đã hoàn thành đề tài này Vì kiến thức còn hạn chế nên trongquá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những sai soát, mong nhận được sự quantâm, góp ý của các thầy để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thầy KS Vũ Điều Đình, KS Cao Đào Nam,các thầy trong bộ môn cơ khí động lực, các bạn lớp CO03 đã giúp tôi hoàn thành đề tàinày.

SVTH

Phần 1: KHAI THÁC ĐỘNG CƠ ISUZU 4JA1-L

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Giới thiệu công ty ISUZU VIỆT NAM.

Công ty ôtô ISUZU VIỆT NAM được thành lập vào ngày 19 tháng 10 năm 1995,là liên doanh giữa hai công ty Việt Nam: Công ty cơ khí ôtô Sài Gòn (SAMCO), Côngty sản xuất kinh doanh nhập khẩu Gò Vấp (GOVIMEX), và hai công ty hàng đầu củaNhật Bản: Công ty ôtô ISUZU và tập đoàn ITOCHU.

Trang 7

Tôn chỉ của công ty là trở thành công dân tốt của đất nước Việt Nam, góp phầncùng đưa đất nước Việt Nam đi lên với những chiếc ôtô mang nhãn hiệu ISUZU bền bỉ,kinh tế, phù hợp với mọi gia đình, mọi quy định về giao thông vận tải ở Việt Nam.

Công ty ôtô ISUZU Nhật Bản được thành lập năm 1937, là một trong những nhàsản xuất hàng đầu thế giới về các loại xe thể thao việt dã, xe buýt, xe tải cũng như cácloại máy tổng thành.

Hoạt động trên phạm vi toàn cầu, ISUZU thực sự nổi tiếng trong việc thiết kế cácloại xe với chất lượng siêu hạng, tính năng tuyệt vời Dòng xe tải hạng nhẹ của ISUZUlà dòng xe tải hạng nhẹ bán chạy nhất Nhật Bản trong một phần tư thế kỉ qua, sêri-Nluôn đứng đầu trong các loại xe có tải trọng từ 2-3 tấn kể từ năm 1970 đến nay.

Công ty đã sản xuất 77399 chiếc xe có trọng tải từ 6.1-16 tấn và là công ty sảnxuất xe thuộc hạng mục này cao nhất thế giới, trong 7 năm qua ISUZU luôn đứng đầuthế giới về việc sản xuất các loại xe thuộc hạng mục này.

Cùng với xe tải, sản phẩm xe du lịch, xe buýt và xe bán tải của ISUZU cũng là thếmạnh của công ty với các tính năng ưu việt là mạnh mẽ, tiện nghi và đặc biệt tiết kiệmnhiên liệu.

Một số thông tin về công ty ISUZU VIỆT NAM:* Giấy phép đầu tư số: 16/GPDC3

* Ngày cấp phép: 19/10/1995

* Tổng diện tích mặt bằng: 70.000m2.* Diện tích xây dựng: 28.666m2.* Các bên góp vốn:

- Tập đoàn cơ khí ôtô Sài Gòn (SAMCO): 20%.

- Công ty kinh doanh XNK Gò Vấp (GOVIMEX): 10%.- ISUZU MOTOR LIMITED 35%.

- ITOCHU CORPORATION 35%.Sản phẩm của công ty ISUZU VIỆT NAM:* D- MAX

- STREET CUSTOM AT - 2WD - STREET CUSTOM MT - 2WD

- LS MT - 4WD

- LS AT - 2WD

Trang 8

- S MT - 2WD

* HILANDER

- V-SPEC STREET CUSTOM AT

- V-SPEC STREET CUSTOM MT

- NKR66E

- NKR66L

- NPR66P - NQR71R

Trang 9

- FTR33H

- FTR33P

1.2 Giới thiệu về xe ôtô du lịch ISUZU HILANDER V-SPEC AT.

Trang 10

kiểu 4 số tự động

ĐỘNG CƠ

Đường kính hành trình pít tông

Khoảng cách giữa hai bánh xe trước

1,480 khoảng cách giữa hai

bánh xe sau

Bán kính quay vòng tối thiểu

Dung tích thùng nhiên liệu

NGOẠI THẤT

Hệ thống đèn kết hợp Trước/ choá trắng, đènvàng

Sau/ đèn xi nhan trắng,đèn phanh đỏ

Trang 11

Cửa sau Loại 1 tấm mở hông bên trái

Hệ thông điện Khoá điện, kính chiếu điện, khoá cửa trung tâm

Hệ thông âm thanh Hệ thống giải trí DVD với hai màn hình 5,6’’ 6 loa

1.3 Giới thiệu động cơ 4JA1-L

Trang 12

1.3.2 Thông số kỉ thuật

Trang 13

Loại động cơ

Loại động cơLoại buồng đốtỐng lót xilanh

Hệ thống dẫn động cơ cấu định thời.Số xilanh-đường kính x hành trìnhSố xécmăng piston

Thể tích công tácTỉ số nén

Áp suất nén

Khối lượng động cơThứ tự phun nhiên liệuGóc phun sớm

Loại nhiên liệuTốc độ cầm chừngKhe hở nhiệt xupáp +Nạp +XảXúpáp nạp

+Mở ở (BTDC) +Đóng ở (ABDC)Xúpáp xả

+Mở ở (BBDC) +Đóng ở (ATDC)Hệ thống nhiên liệu

Loại bơm

Loại bộ điều tốc tự độngLoại vòi phun

Áp lực mở vòi phun Loại lò xo đơn

Loại lọc nhiên liệu chínhHệ thống bôi trơn

Phưong pháp bôi trơnLoại dầu bôi trơnLoại bơm dầuLoại lọc dầu

Thể tích dầu chứa đượcKiểu làm mát dầuHệ thống làm mát

Loại bơm nướcKiểu điều nhiệtLoại lọc gió

4 kì, xupáp treo và làm mát bằng nướcPhun trực tiếp

Loại khô, mạ Crôm, ống thép không gỉDẫn động bằng bánh răng

1 – 3 – 4 – 2.12o

SAE No.2 diesel750 vg/ph.

0.4 mm0.4 mm24.5o

Lõi lọc bằng giấy và tách nướcVòng kín áp lực cưỡng bức

VAVOLINE SUPER 21Bơm bánh răngLoại lõi lọc bằng giấy

Làm mát bằng nướcBơm li tâm

Van hằng nhiệt với phần tử van biếndạng

Lọc bằng giấy khô

Trang 14

Chương 2: BẢO DƯỠNG

2.1 Các cấp bảo dưỡng và những việc thực hiện:

Công việc bảo dưỡng được chia làm 2 cấp, nếu bảo dưỡng cả ôtô công việc bảo dưỡng được thực hiện nhiều công đoạn, đối với động cơ trong phần bảo dưỡng thường thực hiện những việc sau:

2.1.1 Bảo dưỡng hàng ngày

a Kiểm tra sự làm việc ổn định của động cơ.b Kiểm tra mức dầu bôi trơn của động cơ.

c Kiểm tra mức nước làm mát, dung dịch ắc qui

d Kiểm tra thùng chứa nhiên liệu, bầu lọc nhiên liệu, bầu lọc dầu.e Kiểm tra mức dầu trong bơm cao áp, bộ điều tốc.

2.1.2 Bảo dưỡng định kì

2.1.2.1 Chu kì bảo dưỡng:

Tùy thuộc vào tình trạng động cơ và điều kiện làm việc mà chu kì bảo dưỡng có thểkhác nhau Tuy nhiên theo kinh nghiệm chu kì bảo dưỡng đối với ôtô con được quy địnhnhư ở dưới đây:

quãng đường(km)

thời gian(tháng)

3 - Kiểm tra, súc rửa thùng chứa nhiên liệu Rửa sạch bầu lọc thô, thay lõi lọc tinh.

Trang 15

4 - Kiểm tra, xiết chặt các bulông, gudông nắp máy, bơm hơi, chân máy, vỏ ly hợp,ống hút, ống xả và các mối ghép khác.

5 - Tháo, kiểm tra bầu lọc không khí Rửa bầu lọc không khí của máy nén khí và bộtrợ lực chân không Kiểm tra hệ thống thông gió cacte.

6 - Thay dầu bôi trơn cụm bơm cao áp và bộ điều tốc của động cơ Diesel.

7 - Làm sạch bề mặt két nước, quạt gió, cánh tản nhiệt, bề mặt ngoài của động cơ, vỏly hợp, hộp số, xúc rửa két nước.

8 - Kiểm tra tấm chắn quạt gió két nước làm mát, tình trạng của hệ thống làm mát, sựrò rỉ của két nước, các đầu nối trong hệ thống, van bằng nhiệt, cửa chắn song két nước.

9- Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt supap; Độ căng dây đai dẫn động quạt gió, bơmnước, bơm hơi.

10 - Kiểm tra độ rơ trục bơm nước, puli dẫn động

11 - Kiểm tra áp suất xi lanh động cơ Nếu cần phải kiểm tra độ kín khít của supáp,nhóm pittông và xi lanh.

12 - Kiểm tra độ rơ của bạc lót thanh truyền, trục khuỷu nếu cần.

13 - Kiểm tra, xiết chặt giá đỡ bơm cao áp, vòi phun, bầu lọc nhiên liệu, các đườngống cấp dẫn nhiên liệu, giá đỡ bàn đạp ga.

14 - Kiểm tra vòi phun, bơm cao áp nếu cần thiết đưa lên thiết bị chuyên dùng để hiệuchỉnh.

15 - Kiểm tra sự hoạt động của cơ cấu điều khiển thanh răng bơm cao áp, bộ điều tốc,nếu cần hiệu chỉnh điểm bắt đầu cấp nhiên liệu của bơm cao áp.

16 - Cho động cơ nổ máy, kiểm tra khí thải của động cơ, hiệu chỉnh tốc độ chạykhông tải theo tiêu chuẩn cho phép, chống ô nhiễm môi trường.

Trang 16

2.2 Thao tác trong quá trình bảo dưỡng

Trang 17

 Lấy phần tử ra khỏi dung dịch và rửa trôi bằngdòng nước chảy.

Áp suất nước không quá 174kPa.

*Chú ý: Không dùng khí nén hoặc lửa đểhong khô lọc vì sẽ dễ làm hỏng lọc.

2.2.3.Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn

Thủ tục thay thế lọc chính (loại lọc có lõi lọcbằng giấy)

 Vặn lỏng đầu nối ống dầu đến ống dầu độngcơ.

 Đợi trong vài phút sau đó siết chặt lại.

 Vặn lỏng lọc dầu bằng cách xoay ngượcchiều kim đồng hồ dụng cụ mở lọc.

 Làm sạch bề mặt định vị,điều này cho phéplọc mới được lắp vào một cách kín khít.

Trang 18

2.2.4 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu

1- Thao tác thay lọc dầu.

 Đặt một ít vải vụn ở dưới để thấm dầu tràn. Tháo lọc bằng cách quay ngược chiều kimđồng hồ dụng cụ tháo lọc.

 Dùng vải vụn ,lau sạch bề mặt cốđịnh phía trên để lọc mới lắp vào một cách kínkhít.

 Phủ một lớp dàu mỏng lên gioăng chữ O. Vặn vào đến khi bề mặt cố định tiếp xúcvới gioăng chữ O.

 Vặn lọc vào vào thêm từ 1/3 đến 2/3 vòngbằng dụng cụ tháo lọc.

 Tháo lỏng dầu cắm hút trên thân bơmmồi.

 Hoạt động bơm mồi cho đến khi có nhiênliệu chảy ra.

 Vặn chặt đầu cắm hút.

 Hoạt động bơm mồi vài lần trên bộ phậntách nước để hút hết không khí trong nhiên liệu. Khởi động động cơ khi kết thúc thao táchút.

 Nếu động cơ vẩn không nổ trong vòng 10sthì lập lại thao tác hút.

2- Thao tác xả nước:

Đèn báo sẽ sáng khi mực nước trong bình phầnnước vượt quá mức qui định.Thao tác xả nước vàcác vật liệu lạ sẽ được trình bày dưới đây:

Trang 19

 Hứng lọc bằng một thùng rỗng. Vặn lỏng đầu xả nước.

 Hoạt động bơm mồi vài lần để nước chảyra.

 Sau khi xả hết nước,vặn chặt lại đai ốc xả. Hoạt động bơm mồi vài lần và kiểm tra sựrò rỉ nhiên liệu.

 Kiểm tra lại đèn báo mực nước,đèn phải tắt.

3- Kiểm tra vòi phun

Sử dụng dụng cụ kiểm tra vòi phun để kiểm traáp lực mở vòi phun và điều kiện hạt phunra.Nếu áp suất mở ở trên hoặc ở dưới giá trị quiđịnh,vòi phun phải được thay thế hoặc điềuchỉnh lại.

Áp suất mở qui định: 18143kPa.

Nếu điều kiện hạt phun xấu,vòi phun cũngphải thay thế hoặc sửa chữa.

 Đúng

 Không đúng(bị nghẹt)

 Không đúng(phun nhỏ giọt).

Trang 20

 Lấy mặt tựa vòi phun ra khỏi êtô.

 Tháo kim phun 4,tấm đệm 5,bệ lò xo 6, lòxo 7 và đệm điều chỉnh 8.

 Lắp đệm mới, lò xo,bệ lò xo, tấm đệm, kimphun và đai ốc giữ.

 Kẹp mặt tựa vòi phun vào êtô.

 Xiết chặt đai ốc giữ đến giá trị moment quyđịnh.Lực xiết:34.3±4.9(N.m)

 Tháo mặt tựa vòi phun ra khỏi etô. Lắp vòi phun vào dụng cụ thử.

 Tăng áp suất dụng cụ kiểm tra vòi phun đểkiểm tra rằng vòi phun được mở tại giá trị áplực qui định.

Nếu vòi phun vẫn không mở ra ở giá trị ápsuất qui định,thêm vào hoặc bớt đi sốlượng đệm điều chỉnh thích hợp để điều

chỉnh nó.

* Sự tham khảo:

Thêm vào hoạc bớt đi 1 tấm đệm điềuchỉnh sẽ làm tăng hoặc giảm áp lực mởvòi khoảng 370kPa.

Trang 21

3-Thao tác đổ đầy mực nước lám mát.

 Thực hiện khi động cơ nguội.

 Mở nắp két nước và đổ đầy đến cổ két. Đổ nước vào thùng chứa đến mức Max Văn chặt nắp két nước và khởi động độngcơ,sau khi chạy cầm chừng khoảng 3 phút,ngừngđộng cơ và mở lại nắp két nước,nếu mực nướcthấp hơn mực nước đã đỗ đầy.

 Sau khi làm đầy lại,vặn chặt lại nắp két nước và làm ấm động cơ ở tốc độ khoảng2000vg/ph.Điều khiển cho nhiệt độ động cơ ở vị trí cao nhất.

 Kiểm tra đồng hồ nhiệt độ tiếp tục cầm chừng khoảng 5phút và dừng động cơ. Khi động cơ đã nguội lại, kiểm tra cố két nước về mực nước và làm đầy lại nếu

Trang 22

4- Kiểm tra hệ thống làm mát

Cắm đầu dụng cụ kiểm tra vào két nước, tạo áplực kiểm tra vào hệ thống làm mát để kiểm tra sựrò rỉ áp suất kiểm tra không được vượt quá giá trịqui định.

Áp suất qui định : 196 kPa

5- Kiểm tra nắp két nước

 Nắp két nước được thiết kế để giữ được ápsuất nước trong hệ thống làm mát ở 103 kPa. Kiểm tra nắp két nước bằng dụng cụ kiểmtra nắp két nước

 Nắp két nước phải được thay thế nếu nókhông giữ được áp suất qui định trong suất quátrình kiểm tra

Áp suất mở van áp suất: 88.2 – 117.6 kPaÁp suất mở van chân không: 0.98 – 3.92 kPa

6- Kiểm tra hoạt động của van hằng nhiệt

 Ngâm hoàn toàn van hằng nhiệt vào trong nước Tăng nhiệt độ cho nước

 Khuấy nước một cách liên tục để tránh nhiệt tácđộng trực tiếp lên van hằng nhiệt.

 Kiểm tra nhiệt độ bắt đầu mở van hằng nhiệtNhiệt độ bắt đầu mở van hằng nhiệt : 82oC Kiểm tra nhiệt độ mở van hoàn toànNhiệt độ mở van hoàn toàn : 95oC

Độ nâng van ở vị trí mở hoàn toàn : 9.5mmnhiệt kế

thanh khoấymiếng gỗ

Trang 23

7- Điều chỉnh đai truyền động

Nhấn đai truyền động tại vị trí giữa với lực 98N(10kG)Độ chùng đai qui định 10mm

Kiểm tra đai truyền động về sự đứt gãy và các hư hỏngkhác.

Puly giảm chấn đầu trục khuỷuPuly chung

Puly quạt làm mátPuly đệm hoặc puly bơm dầu trợ lực lái

Puly đệm hoặc puly máy nén

i.Dây đai dẫn động quạt làm mát

Độ căng đai được điều chỉnh bằng cách dichuyển puly chung.

Nhấn dây đai tại vị trí giữa với lực khoảng 98N Puly giảm chấn đầu trục khuỷu

 Puly chung

 Puly quạt làm mát

ii.Dây đai dẫn động máy nén khí.

Dịch chuyển puly đệm theo yêu cầu để điềuchỉnh độ căng của dây đai dẫn động máy nénkhí.

Nếu xe có trang bị hệ thống trợ lực lái, dịchchuyển bơm dầu khi yêu cầu.

Nhấn vào vị trí giữa của dây đai với lực khoảng98N.

Độ chùng đai

 puly giảm chấn đầu trục khuỷu puly bơm dầu hoặc puly đệm puly máy nén hoặc puly đệm

12 – 15 mm

Trang 24

Trên những model cĩ trang bị máy nén khí, cả hai dây đai dẫn động puly phải được thaythế như một bộ.

nhấn giữa đai xuống với lực nén 98NĐộ chùng đai

14 – 17 mm puly giảm chấn đầu trục khuỷu

 puly bơm dầu hoặc puly đệm puly máy nén hoặc puly đệm

2.2.6 Điều khiển động cơ

a Điều chỉnh tốc độ cầm chừng

 kéo phanh dừng xe và chêm khóa các bánhchủ động

 đưa cần số về vị trí số “0”

 khởi động cơ và cho nó chạy cầm chừng đếnkhi nước làm mát đạt được ở mức khoảng 70– 80oc

 tắc tất cả các tải điện

 ngắt dây cáp nối điều khiển động cơ từbàn đạp ga.

 nối đồng hồ đo tốc độ vào động cơ kiểm tra tốc độ cầm chừng động cơ

nếu tốc độ cầm chừng ở ngoài phạm vi giớihạn, phải điều chỉnh lại tốc độ cầm chừngtốc độ cầm chừng

b Thao tác điều chỉnh tốc độ cầm chừng

 Vặn lỏng đai ốc khóa tốc độ cầm chừng 1trên bulông giới hạn tốc độ cầm chừng củabơm cao áp.

 Điều chỉnh tốc độ cầm chừng đến phạm vicho phép bằng cách xoay bulông giới hạn tốcđộ cầm chừng

 Khóa bulong điều chỉnh lại bằng đai ốc khóa1

 Nối dây cáp điều khiển trở lại.750 ± 25 vg/ph

Trang 25

c Kiểm tra tốc độ cầm chừng nhanh

 Nối đồng hồ đo tốc độ vào động cơ

 Ngắt ống chân không 1 từ cơ cấu chấp hànhcầm chừng nhanh 5 trên bơm cao áp.

 Ngắt ống chân không khác 2 từ van công tắcchân không 3 và nối nó vào cơ cấu chấp hành cầmchừng nhanh 5.

Bây giờ đường ống chân không sẽ được nối trực tiếp từ bơm chân không 4 đến cơ cấu chấp hành cầm chừng nhanh.

 Kiểm tra tốc độ cầm chừng nhanh ( công tắc điều hòa không khí và quạt tắc).Nếu tốc cầm chừng của động cơ nằm ngoài phạm vi cho phép, cần phải điều chỉnhlại tốc độ cầm chừng.

Tốc độ cầm chừng nhanh:

840 ± 25 vg/ph

d Điều chỉnh tốc độ cầm chừng nhanh

 Vặn lỏng bulông giá đỡ cơ cấu chấp hànhcầm chừng nhanh.

 Điều chỉnh tốc độ cầm chừng nhanh bằngcách dịch chuyển giá đỡ của cơ cấu sao chokhe hở “S” đạt được 1-2mm.

 Xiết chặt bulông giá đỡ.

e Điều khiểngia tốc

Trang 26

2.2.7 Đ iều chỉnh khe hở xupáp

 Đưa piston số 1 hoặc piston số 4 đến điểmchết trên của kì nén bằng cách quay trụckhuỷu đến khi dấu điểm chết trên trên pulytrục khuỷu trùng với điểm định thời.

xem đai ốc giá đỡ

điều chỉnh khe hở xupáp.

Còn nếu đũa đẩy van nạp và van xả của xilanh số1 bị nén xuống, piston số 4 đang ở điểm chết trêncủa kì nén.

Điều chỉnh khe hở xupáp của xilanh số 1 hoặc số 4trong khi xilanh tương ứng đang ở điểm chết trêncủa kì nén.

Khe hở xupáp(lúc nguội)0.4mm

Vặn lỏng bulôngđiều chỉnh khe hở xupáp như biểu diễn trong hìnhminh họa.

 Chèn căn lá có độ dày thích hợp vào khe hởgiữa cò mổ và đuôi xupáp.

 Vặn bulông điều chỉnh khe hở vào cho đếnkhi kéo nhẹ căn lá ta thấy có cảm giác bịgiữ lại.

 Xiết chặt đai ốc khóa hãm bảo vệ khe hở.quay trục khuỷu 360o.

Trang 27

 Xác định dấu điểm chết trên trên puly trục khuỷu trùng với điểm định thời. Điều chỉnh khe hở cho những xupáp còn lại như biểu diễn trên hình vẽ.

2.2.8 Đ iều chỉnh thời điểm phun

 Kiểm tra rằng đường làm dấu trên đế bơm caoáp trùng với đường làm dấu trên vỏ hộp củabánh răng định thời hoặc đĩa trước.

 Đưa piston của xilanh số 1 đến điểm chết trên1 của kì nén bằng cách quay trục khuỷu chođến khi dấu điểm chết trên trên puly trụckhuỷu trùng với dấu định thời.

 Ngắt ống cao áp từ bơm cao áp. Tháo 1 bulông từ đầu phân phối.

 Lắp đồng hồ đo thời điểm phun 3 đầu dòcủa đồng hồ nên được đẩy vào trong khoảng2mm.

 Quay trục khuỷu để đưa piston của xilanh số1 đến điểm 30-40o trước điểm chết trên.

 Điều chỉnh kim đồng hồ về giá trị 0.

 Quay nhẹ puly trục khuỷu về hai phía đểkiểm tra rằng đồng hồ vẫn đang hoạt động.

Trang 28

 Quay trục khuỷu theo chiều kim đồng hồ vàđọc chỉ số trên đồng hồ khi dấu định thời 12o

trên puly trục khuỷu trùng với điểm làm dấutrên thân máy.

cho phép, tiếp tục thực hiện bước sau.

 Vặn lỏng đai ốc cố định bơm và bulông giá đỡ. Điều chỉnh góc phun sớm.

A: dịch chuyển bơm tiến lại gần động cơR: dịch chuyển bơm ra xa động cơ.

2.2.9 Đ o áp suất nén

 Khởi động cơ và để nó chạy cầm chừng đểđạt được nhiệt độ nước làm mát khảng 70 –80oc.

 Ngắt nhiên liệu phun ra từ bơm cao áp. Cắm ống đồng hồ đo áp suất vào lỗ bugi. Quay động cơ bằng motor khởi động

áp suất nén (tại tốc độ 200vg/ph)

 Lặp lại quá trình (chỉ

bước 3 và 4) cho các xilanh còn lại.

Nếu giá trị đo được nhỏ hơn giới hạn cho phép, tham khảo phần chẩn đoán để cóbiện pháp xử lí.

Vị trí trục

khuỷu Giá trị tiêuchuẩn

Khi lớn hơntrị tiêu chuẩn

Khi nhỏ hơngiá trị tiêu chuẩnDẫn động bánh

Giớihạn

Trang 29

Chương 3: CHUẨN ĐOÁN VÀ KHẮC PHỤC HƯ HỎNG3.1.Quy trình chuẩn đoán và khắc phục hư hỏng:

Quy trình khắc phục hư hỏng chủ yếu bao gồm 5 giai đoạn Khi một kỹ thuật viênchuẩn đoán sự cố và không theo đúng quy định cần thiết, sự cố này có thể trở nên phức tạp và cuối cùng kỹ thuật viên đó có thể thực hiện việc sửa chữa không phù hợp do dự đoán sai.

Để tránh điều này, kỹ thuật viên cần phải hiểu chính xác 5 giai đoạn khi khắc phục hư hỏng.

3.1.1.Giai đoạn 1:

Kiểm tra và tái tạo triệu chứng hư hỏng là bước thứ nhất trong việc khắc phục hư hỏng là quan sát chính xác hiện tượng trục trặc thực tế (các triệu chứng) mà khách hàng nêu ra và tiến hành phán đoán thích hợp không có bất cứ định kiến nào.

3.1.2.Giai đoạn 2:

Xác định xem đó có phải là hư hỏng hay không

Khi khách hàng khiếu nại có nhiều trường hợp khác nhau Không phải là tất cả các triệu chứng điều liên quan đến hư hỏng, mà có thể là các đặc điểm vốn có của chiếc xe đó Nếu kỹ thuật viên sửa chữa một xe không hư hỏng, anh ta sẽ không chỉ lãng phí thời gian quý giá, mà còn làm mất lòng tin của khách hàng.

Hư hỏng là gì?

Một tình trạng bất thường xảy ra trong một bộ phận nào đó của thiết bị, làm cho nó hoạt động sai chức năng.

3.1.3.Giai đoạn 3:

Dự đoán nguyên nhân hư hỏng

Cần phải tiến hành dự đoán nguyên nhân hư hỏng một cách hệ thống, căn cứ vào triệu

Trang 30

Việc chẩn đoán hư hỏng là một quá trình nhắc lại từng bước để tiếp cận với nguyên nhân đúng của hư hỏng, căn cứ vào các sự viếc thực tế (số liệu) thu được qua việc kiểm tra.

3.1.5.Giai đoạn 5:

Ngăn chặn tái xuất hiên hư hỏng

Thực hiện công viếc sửa chữa không chỉ để loại bỏ sự cố này, mà còn để loại bỏ sự tái xuất hiên hư hỏng.

3.2 Một số hư hỏng và phương pháp khắc phục

3.2.1 Khởi động khó

3.2.1.1 Máy khởi động không hoạt động được

Điều chỉnh hoặc thay dây đai

Yếu hoặc phóng điện accu

Nạp lại hoặc thay thế accu

Làm sạch và/hoặc làm chặt lại đầu nối

Cực nguồn lỏngKết nối kém do gỉ sét

Hỏng công tắc từ hoặc rơle khởi động

Sửa chữa hoặc thay thế công tắc từ

Công tắc khởi động hoặc rơle khởi động bị hư hỏng

Thay thế công tắc khởi động hoặc rơle khởi động

Cầu chì chính

Hỏng motor khởi động

Sửa chữa hoặc thay thế motor khởi động

Công tắc khởi động

Motor khởi động

Trang 31

3.2.1.2 Mortor khởi động hoạt động được nhưng động cơ không quay

Nguồn điện

Hư hỏng ở bánh răng truyền động

Thay thế bánh răng truyền động

Đứt hoặc lỏng dây đai dẫn động quạt làm mát

Điều chỉnh hoặc thay dây đai

Yếu hoặc phóng điện accu

Nạp lại hoặc thay thế accu

Làm sạch và/hoặc làm chặt lại đầu nối

Cực nguồn lỏngKết nối kém do gỉ sét

Hỏng chổi than hoặc lò xo chổi than yếu

Thay thế chổi than và/hoặc lò xo chổi than

thế công tắc từMotor khởi

Piston, bạc trục khuỷu bị kẹt hoặc những hư hỏng khác

Sửa chữa hoặc thay thế những phần liên quan

Motor khởi động

Trang 32

Bị cản trở hoặc hỏng đường nhiên liệu, lỏng đầu nối đường nhiên liệu

Sửa chữa hoặc thay thế đường nhiên liệu, làm chặt lại đầu nối đường nhiên liệu

vào thùng

Làm sạch và/hoặc làm chặt lại đầu nối

Cực nguồn lỏngKết nối kém do gỉ sét

Lẫn không khí trong nhiên liệu

Hút hết không khí từ hệ thống nhiên liệuNghẹt lọc nhiên liệu Thay lõi lọc hoặc sửa

lọc.Lọc nhiên liệu

thế motor khởi độngHệ thống nhiên

Bơm cung cấpỐng nhiên liệuNhiên liệu

3.2.1.3 Động cơ quay nhưng không khởi động được

* Nhiên liệu không đến được bơm cao áp

Trang 33

* Nhiên liệu đã đến được bơm cao áp

Nhiên liệu

Không khí ở trong bơm cao áp

Hút hết không khí trong hệ thống nhiên liệu

Nước lẫn trong nhiên liệu

Thay nhiên liệu

Dùng đúng nhiên liệuSử dụng sai nhiên

Điều chỉnh hoặc thay thế vòi phun

Kim phun

Trục trượt bơm cao áp bị mòn hoặc bị kẹt

Thay thế cụm piston bơm cao áp

Kẹt trục dẫn động bơm cao áp hoặc các hư hỏng khác

Thay thế trục dẫn động bơm cao ápHệ thống nhiên

Bơm cao áp

Trang 34

Hệ thống cầm chừng

Rò rỉ hoặc nghẹt ở hệ thống nhiên liệu

Sửa chữa hoặc thay thế hệ thống nhiên liệuHệ thống điều khiển

gia tốc được điều chỉnh không thích hợp

Điều chỉnh lại hệ thống điều khiển gia tốc

Thiết bị điều khiển cầm chừng nhanh không hợp lí

Sửa chữa hoặc thay thế thiết bị điều khiển cầm chừng nhanhĐiều chỉnh lạiĐiều chỉnh cầm

không hợp lí

Nước lẫn trong nhiên liệu

Thay nhiên liệuKhông khí lẫn trong

nhiên liệu

Hút không khí từ hệ thống nhiên liệuThiết bị điều

khiển cầm chừng nhanh

Lõi lọc bị cản trở Thay thế yếu tố lọc hoặc lõi lọc

Bầu lọc nhiên liệu

Hệ thống nhiên liệu

Hệ thống điều khiển gia tốc

Tiếp tục ở trang sau

3.2.2 Cầm chừng không ổn định

Trang 35

Điểm kiểm traNguyên nhânPhương pháp khắc phục

Bơm chuyển nhiên liệu

Hỏng van phân phối làm ảnh hưởng đến giọt nhiên liệu phun

thay thế van phân phốiÁp lực phun quá

thấp, điều kiện phun không thích hợp

Điều chỉnh hoặc thay thế vòi phun

Thay thế bơm vận chuyển

Hỏng bơm vận chuyển

Phun không đủ lượng nhiên liệu cần thiết

Chỉnh lại lượng phunĐiều chỉnh thời

điểm phun không hợp lí

Điều chỉnh lại thời điểm phun

Vòi phun

Lò xo tốc độ cầm chừng bị trục trặc

Thay lò xo tốc độ cầm chừng

Bơm cao áp

Trang 36

Điểm kiểm traNguyên nhânPhương pháp khắc phục

Bơm cao áp

Cụm xilanh piston bơm bị mòn

Thay cụm xilanh piston bơm

Gãy lò xo cụm xilanh piston bơm

Thay lò xo cụm piston xilanh bơm

Điều chỉnh sai van điều tiết nhiên liệu

Điều chỉnh lại hoặc thay thế van điều tiết nhiên liệu

Sửa hoặc thay bộ điều tốc

Thay các bộ phận có liên quan

Áp suất nén động cơ

Trang 37

3.2.3.Động cơ bị giảm công suất

Lọc nhiên liệu bị

Có lẫn nước trong nhiên liệu

Thay nhiên liệu Vệ sinh hoặc thay lọc gió

Lọc gió bị nghẹt

Áp lực mở vòi phun không đủ, không đủ độ phun sương

Điều chỉnh hoặc thay vòi phun

Nhiên liệu

ống nhiên liệu cao áp bị hỏng hoặc bị tắc nghẽn

Thay ống nhiên liệu cao áp

Ống nhiên liệu cao áp

Bơm cung cấp nhiên liệuLọc nhiên liệu

Vòi phun

Trang 38

Điểm kiểm traNguyên nhânPhương pháp khắc phục

Bơm cao áp

Hư hỏng bộ định thời

Sửa chữa hoặc thay bộ định thời

Hư hỏng van phân phối

Thay thế van phân phối

Sửa chữa hoặc thay van điều tiết

Hư hỏng van điều tiết

Lò xo bộ điều tốc yếu

Thay lò xo bộ điều tốcHoạt động của cần

điều khiển không đúng

Điều chỉnh hoặc thay thế cần điều khiển

Mòn cụm piston, xilanh bơm

Thay cụm piston, xilanh bơm.

Tiếp tục ở trang sau

Trang 39

Điểm kiểm traNguyên nhânPhương pháp khắc phục

Khe hở xúpáp

Rò khí từ hệ thống xả hoặc hệ thống nạp

Thay thế những phần có liên quan

Gãy hoặc vỡ ống tăng áp

Thay thế ống tăng ápLò xo xúpáp yếu

hoặc gãy

Thay lò xo xúpápĐiều chỉnh lại khe hở xúpáp

Điều chỉnh khe hở xúpáp không thích hợp

Hư hỏng ở bộ tăng áp

Thay thế bộ tăng ápCổng xả khí bị hư

Thổi gioăng nắp quilát, mòn xilanh, kẹt xécmăng.

Sửa chữa hoặc thay thế những phần có liên quan.

Bộ tăng áp

Áp suất nénLò xo xúpáp

Trang 40

Hệ thống xả

Cặp chì của vít hãm điều chỉnh toàn tải bị mở và điều chỉnh không đúng

Điều chỉnh và làm lại vít điều chỉnh

Thông sạch ống xảTắc ống xả

Cặp chì của vít hãm điều chỉnh toàn tải

Ngày đăng: 31/10/2012, 15:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

& THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỆ THỐNG - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
amp ; THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỆ THỐNG (Trang 1)
Bảng táp lơ Trang bị hộp đa dụng và hộp đựng chìa khố - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Bảng t áp lơ Trang bị hộp đa dụng và hộp đựng chìa khố (Trang 11)
Vặn lỏng bulơng nắp quilát theo thứ tự như hình vẽ. - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
n lỏng bulơng nắp quilát theo thứ tự như hình vẽ (Trang 59)
tham khảo ở bảng giá trị đường kính ngồi của thân xupáp - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
tham khảo ở bảng giá trị đường kính ngồi của thân xupáp (Trang 69)
Phần 2: MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
h ần 2: MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ (Trang 99)
Phần 2: MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
h ần 2: MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ (Trang 99)
2.1. Kết cấu và sơ đồ cấu trúc của mơ hình: - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
2.1. Kết cấu và sơ đồ cấu trúc của mơ hình: (Trang 103)
Hình 2-2. Sơ đồ nguyên lý 2.2.2. Nguyên lý hoạt động của mơ hình - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 2. Sơ đồ nguyên lý 2.2.2. Nguyên lý hoạt động của mơ hình (Trang 104)
Hình 2-3. Sơ đồ giắc cắm ECU 2.3.2. Sơ đồ mạch điện - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 3. Sơ đồ giắc cắm ECU 2.3.2. Sơ đồ mạch điện (Trang 106)
Hình 2-4. Sơ đồ mạch điện - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 4. Sơ đồ mạch điện (Trang 107)
Hình 2-5. Cấu tạo cảm biến MAP - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 5. Cấu tạo cảm biến MAP (Trang 108)
Hình 2-6. Sơ đồ mạch điện của cảm biến MAF - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 6. Sơ đồ mạch điện của cảm biến MAF (Trang 109)
Hình 2-7. Đường đặc tuyến của cảm biến MAF - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 7. Đường đặc tuyến của cảm biến MAF (Trang 110)
Hình 2-8. Sơ đồ bố trí cảm biế nG và NE trên xe. - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 8. Sơ đồ bố trí cảm biế nG và NE trên xe (Trang 110)
Loại cảm biến tốc độ độngcơ và vị trí piston được dùng trên mơ hình là loại cảm biến điện từ nam châm đứng yên với cấu tạo thép từ của tín hiệu G cĩ 4 răng và của tín  hiệu NE cĩ 24 răng, cấu tạo cụ thể và dạng xung phát ra cĩ dạng như hình vẽ dưới đây: - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
o ại cảm biến tốc độ độngcơ và vị trí piston được dùng trên mơ hình là loại cảm biến điện từ nam châm đứng yên với cấu tạo thép từ của tín hiệu G cĩ 4 răng và của tín hiệu NE cĩ 24 răng, cấu tạo cụ thể và dạng xung phát ra cĩ dạng như hình vẽ dưới đây: (Trang 111)
Hình 2-16: Đường đặc tính của cảm biến nước làm mát - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 16: Đường đặc tính của cảm biến nước làm mát (Trang 116)
Hình 2-15: Mạch điện cảm biến nước làm mát - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 15: Mạch điện cảm biến nước làm mát (Trang 116)
Hình 2-18: Mạch điện của cảm biến nhiệt độ khí nạp - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 18: Mạch điện của cảm biến nhiệt độ khí nạp (Trang 118)
Hình 2-20: Cấu tạo cảm biến oxy loại Zirconium - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 20: Cấu tạo cảm biến oxy loại Zirconium (Trang 119)
Hình 2-21: Mạch điện của cảm biến oxy loại Zirconium - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 21: Mạch điện của cảm biến oxy loại Zirconium (Trang 120)
Hình 2-22: Sơ đồ khối của các hệ thống trong máy tính với microprocessor - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 22: Sơ đồ khối của các hệ thống trong máy tính với microprocessor (Trang 122)
Hình 2-2 4: Cấu trúc CPU - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 2 4: Cấu trúc CPU (Trang 124)
Hình 2-2 7: Bộ nhớ trung gian - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 2 7: Bộ nhớ trung gian (Trang 125)
Hình 2-31: Bơm cánh quạt - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 31: Bơm cánh quạt (Trang 127)
Hình 2.32: Mạch điện điều khiển bơm xăng có ECU điều khiển - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2.32 Mạch điện điều khiển bơm xăng có ECU điều khiển (Trang 128)
Sơ đồ tổng quát của hệ thống điều khiển kim phun được trình bày trên hình 2-32. - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Sơ đồ t ổng quát của hệ thống điều khiển kim phun được trình bày trên hình 2-32 (Trang 130)
Hình 2-35: Kết cấu kim phun - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 35: Kết cấu kim phun (Trang 131)
Hình 2-36: Đặc tính U,I,δ = f(t) trong cuộn dây kim phun - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Hình 2 36: Đặc tính U,I,δ = f(t) trong cuộn dây kim phun (Trang 132)
tăng lên như hình vẽ. - Khai thác động cơ isuzu 4JA1-L và thiết lập mô hình hệ thống phun xăng điện tử
t ăng lên như hình vẽ (Trang 133)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w