1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR FE trên xe Toyota Landcruiser 2007

94 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 01 LỜI NÓI ĐẦU 04 CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT 05 Mục đích-ý nghĩa đề tài 06 1.1 Mục đích 06 1.2 Ý nghĩa 06 Giới thiệu xe Toyota Landcruiser 2007 .06 2.1 Thông số kỹ thuật 09 2.2 Đặc điểm chung động 10 2.2.1 Hệ thống điểu khiển động 11 2.2.2 Hệ thống khởi động 12 2.2.3 Hệ thống nhiên liệu 13 2.2.4 Hệ thống làm mát 15 2.2.5 Hệ thống treo 16 2.2.6 Hệ thống lái .17 2.2.7 Hệ thống phanh .18 2.2.8 Hệ thống bôi trơn 19 Khái quát chung hệ thống đánh lửa 20 3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống đánh lửa 20 3.1.1 Nhiệm vụ 20 3.1.2 Yêu cầu 20 3.1.3 Phân loại 20 3.2 Lý thuyết chung hệ thống đánh lửa ô tô .21 3.2.1 Giai đoạn tăng dịng sơ cấp KK’ đóng 22 3.2.2 Q trình ngắt dịng sơ cấp .25 3.2.3 Q trình phóng điện điện cực bugi .27 3.3 Các thông số hệ thống đánh lửa 28 3.3.1 Hiệu điện thứ cấp cực đại 28 3.3.2 Hiệu điện đánh lửa Uđl .28 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 3.3.3 Góc đánh lửa sớm 30 3.3.4 Hệ số dự trữ Kdt .31 3.3.5 Năng lượng dự trữ Wdt 31 3.3.6 Tốc độ biến thiên hiệu điện thứ cấp 32 3.3.7 Tần số chu kỳ đánh lửa .32 3.3.8 Năng lượng tia lửa thời gian phóng điện 33 3.4 Giới thiệu sơ lược loại hệ thống đánh lửa 34 3.4.1 Hệ thống đánh lửa thường .34 3.4.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn .35 3.4.3 Hệ thống đánh lửa điều khiển theo chương trình 40 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE 45 4.1 Giới thiệu chung hệ thống đánh lửa động 1GR-FE .45 4.2 Các phận hệ thống đánh lửa động 1GR-FE 47 4.2.1 IC đánh lửa .47 4.2.2 Bô bin đánh lửa .48 4.2.3 Bugi 50 4.3 Bộ điều khiển trung tâm (ECU) .52 4.3.1 Tổng quan .52 4.3.2 Các phận ECU 53 4.3.3 Cấu trúc ECU 54 4.3.4 Mạch giao tiếp ngõ vào 55 4.3.5 Giao tiếp ngõ .56 4.4 Nguyên lý mạch điện cảm biến động 1GR-FE 57 4.4.1 Cảm biến vị trí trục khuỷu 57 4.4.2 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 58 4.4.3 Cảm biến vị trí bướm ga 58 4.4.4 Cảm biến kích nổ 60 4.4.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 61 4.4.6 Cảm biến lưu lượng khí nạp 63 4.4.7 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 64 4.4.8 Cảm biến tỉ lệ khơng khí-nhiên liệu 65 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 4.5 Điều khiển đánh lửa .66 4.5.1 Điều khiển đánh lửa khởi động 66 4.5.2 Điều khiển đánh lửa sau khởi động 67 4.6 Tính tốn thông số điện áp thứ cấp hệ thống đánh lửa .72 Chẩn đoán hư hỏng hệ thống đánh lửa 75 5.1 Chẩn đoán khắc phục hư hỏng theo tín hiệu đèn check engine 75 5.2 Chẩn đốn hư hỏng theo máy quét mã lỗi 80 5.3 Chẩn đốn hư hỏng theo tình trạng động 1GR-FE 88 Kết luận 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 V ậy sau năm học tập mơi trường đại học điều mong muốn sinh viên đến Đó hồn thành đồ án tốt nghiệp để trở thành kỹ sư khí động lực, có thể đem điều tiếp thu từ trình sống mơi trường động sinh viên, kiến thức vô quý báu mà thầy dày cơng truyền đạt để cịn việc hoàn thành tốt đồ án để trường Kiến thức chúng em trang bị nhiều lĩnh vực: tơ máy cơng trình, động cơ, thủy khí, trang bị điện-điện tử…Tuy em cảm nhận ngày hệ thống xe trang bị điều khiển điện tử nên cần hiểu nhiều lĩnh vực để phục vụ cho công việc sau Đề tài em “Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007”, với đề tài em có nhiều thời gian để tìm thêm nhiều kiến thức từ nguồn sách báo, tạp chí, internet để có thể làm cho đồ án thêm phong phú Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Quốc Thái người tận tình giúp đỡ em việc hồn thành đồ án, cảm ơn thầy Nguyễn Việt Hải giúp đỡ em điểm chưa để em có thể làm tốt Q trình làm việc khơng tránh khỏi sai sót, kính mong q thầy cô thông cảm Một lần em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa giúp đỡ em hoàn thành nhân cách kiến thức người kỹ sư tốt! Đà Nẵng, ngày 29 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Anh Đức Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT *** ECU (Electronic Control Unit): Bộ điều khiển trung tâm DIS (Direct Ignition System): Hệ thống đánh lửa trực tiếp IGT: Tín hiệu đánh lửa IGF: Tín hiệu phản hồi đánh lửa Back up IC: IC dự phòng After ST: Sau khởi động DOHC (Double Overhead Camshafts): Trục cam kép đặt MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục đích - Khảo sát hệ thống đánh lửa giúp tìm hiểu để thấy rõ khác biệt loại hệ thống đánh lửa Đồng thời thấy rõ ưu nhược điểm kiểu động đốt cháy cưỡng - Thấy rõ tầm quan trọng việc đánh lửa thời điểm cần thiết Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 - Sự cần thiết thay hệ thống đánh lửa điều khiển tiếp điểm kiểu khí hệ thống đánh lửa điều khiển điện tử - Hiểu rõ nguyên lý làm việc xe khảo sát - Nắm rõ chẩn đoán hư hỏng xe khảo sát loại xe tương tự 1.2 Ý nghĩa - Để sinh viên đọng lại tồn kiến thức trang bị - Cơ hội để sinh viên tự tìm tòi nguồn tài liệu mạng internet, sách báo, tạp chí Tiếp cận cập nhật liên tục mới ngành công nghiệp ô tô giới Việt Nam - Giúp sinh viên có thể nắm rõ cách hoạt động, khắc phục cố hệ thống đánh lửa Tạo thuận lợi trường tiếp xúc công việc tốt GIỚI THIỆU VỀ XE TOYOTA LANDCRUISER 2007 Ra đời vào năm 1951, nhu cầu sử dụng xe đa dụng quân đội hạng nhẹ, Toyota phát triển dòng xe Toyota Jeep mẫu xe thành công chinh phục chặng thứ đỉnh núi Phú Sĩ Sau năm, với qui mơ sản xuất hàng loạt chiến lược xây dựng hình ảnh cơng ty thị trường nước ngồi, Toyota đổi tên dịng xe thành “Land Cruiser” cho phù hợp với đặc tính chạy đường trường toàn cầu loại xe (trong tiếng Anh “Land” đất khô, “Cruiser” mang ý nghĩ tàu vượt đại dương lớn) Từ năm 1957, Toyota bắt đầu mở rộng phát triển thị trường toàn cầu lượng xe xuất tăng mạnh, vượt nửa doanh số bán hàng nội địa Nhật Bản Tiên phong dẫn bước Toyota nhập thị trường xe toàn cầu, Land Cruiser nhanh chóng thu hút khách hàng mạnh mẽ độ bền bỉ Cho tới năm 1965, Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 Land Cruiser mẫu xe Toyota xuất vào thị trường Mỹ sau mẫu xe bán chạy thị trường Trung Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Đông Đông Nam Á Sự thay đổi cải tiến mẫu mã năm củng cố tăng doanh số xuất Toyota Khi mẫu xe Land Cruiser 100 đời vào năm 1998, mẫu xe nhanh chóng trở thành xe hai cầu đáng tin cậy giới Tất hệ Land Cruiser thống mục tiêu phát triển gồm: mục tiêu luôn vượt mong đợi khách hàng toàn cầu độ tin cậy, bền bỉ khả chạy đường trường Mục tiêu thứ hai ln có cải tiến, tiến kỹ thuật lúc tăng cường hài lòng cho khách hàng Và cam kết cho mục tiêu chìa khóa then chốt tạo xe có thương hiệu mạnh trường quốc tế Hiện nay, doanh số bán nước loại xe vượt 90%, Land Cruiser có mặt hầu hết khu vực giới Với đời phiên Land Cruiser 200 mới, Toyota đảm bảo dòng xe hai cầu tiếp tục chinh phục địa hình lãnh thổ Với lịch sử phát triển 57 năm, Land Cruiser mẫu xe có vịng đời dài Toyota Hơn nửa kỷ trước, lần giới thiệu Toyota Jeep BJ, có thể biết mẫu xe lại có nhiều phiên vậy: phiên 70 chạy đường trường, phiên Prado sử dụng thành phố (tên gọi sau phiên 120) tới phiên 100 wagon mới phiên Land Cruiser 200 1951-1960 (Dòng xe BJ): Cơng vượt trội Với kích thước rộng rãi chắn cho phép chứa nhiều hàng hóa động mạnh mẽ vượt bậc, dịng xe BJ đáp ứng nhu cầu sử dụng, khẳng định đẳng cấp xe hai cầu đích thực - Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 1955-1959 (Phiên 20-30): Chinh phục toàn cầu Theo sau dòng xe du lịch chỗ, Land Cruiser bắt đầu mở rộng thị trường Nhật Bản Phiên 20-30 cải tiến theo chuẩn mực “kiểu dáng mới thoải mái vận hành” 1960-1984 (Phiên 40): Phát triển vượt bậc đa dạng Trên tảng thiết kế chắn nhờ kết hợp cấu trúc khung thân xe từ phiên 20, phiên xe 40 tập trung cải tiến hệ thống truyền động với cấu chuyển đổi tốc độ giúp tăng khả chuyển đổi từ chế độ cầu sang chế độ hai cầu 1967-1980 (Phiên 55): Ra mắt xe station wagon Kiểu dáng độc đáo phiên tạo hình ảnh sang trọng lịch lãm Mặc dù thân xe có kích thước lớn hẳn khả vận hành Land Cruiser không phần thoải mái dòng xe du lịch hạng nhỏ Thiết kế phiên không tập trung vào tiện dụng mà cịn thích hợp cho nhu cầu lại cá nhân chuyến du lịch 1980-1989 (Phiên 60): Lựa chọn tối ưu Sự mắt phiên 60 với kiểu xe mới sang trọng GX làm thay đổi nhận định chung dịng xe hai cầu- khơng phương tiện vượt địa hình mạnh mẽ mà cịn phương tiện di chuyển sang trọng cao cấp 1989-1998 (Phiên 70): Biến chuyển 30 năm Tiếp nối giá trị truyền thống: mạnh mẽ, tin cậy bền bỉ, phiên 70 cịn có tiến triển rõ rệt cho Land Cruiser Cấu trúc xe trì, cải tiến với vơ số chi tiết nhỏ giúp Land Cruiser tiên phong đổi mới 1999-2007 (Phiên 100): Mục tiêu thống lĩnh toàn cầu Phiên 100 ưa thích lần giới thiệu đầu tiên, tiếp nối thành công đỉnh cao phiên xe địa hình 80 vốn tiếng Thậm chí cịn Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 vượt xa sang trọng, phiên 100 nhanh chóng thống lĩnh tồn cầu 2.1 Thơng số kỹ thuật Bảng 2-1 Thơng số xe THƠNG SỚ CƠ BẢN Dòng xe Crossover SUV Mức tiêu thụ nhiên liệu 19 lít/100 km Năm sản xuất 2007 Số cửa Số chỗ ngồi Hộp số Số tự động Kiểu dẫn động 4WD Nhiên liệu xăng Hệ thống nạp nhiên liệu Phun xăng điện tử EFI THÔNG SỐ KỸ THUẬT Dài × rộng × cao (mm) 4760 x1855x1880 Chiều dài sở (mm) 2790 Chiều rộng sở trước/sau (mm) 1585/1585 Khoảng sáng gầm xe (mm) 225 Trọng lượng không tải (kg) 2290 Trọng lượng toàn tải (kg) 3300 Dung tích bình nhiên liệu (l) 87 Bảng 2-2 Thông số động 1GR- FE Kiểu xe Động Số xy lanh bố trí Landcruiser 2007 1GR-FE xy lanh chữ V 24 xu páp DOHC, dẫn động xích, Cơ cấu xu páp Dung tích xy lanh [cm ] Đường kính xy lanh × Hành trình xi lanh [mm] Tỉ số nén Công suất tối đa [Hp/rpm] Mômem xoắn tối đa [Nm/rpm] VVT-i Khe hở xu páp Đĩa căng xích cam Lọc dầu Van ACIS Dual VVT-i 3956 94 × 83 10,8 240 HP/5200 rpm 383 Nm/3800 rpm VVT-i kép Tự động điều chỉnh Có cao su Loại thay phần tử lọc Van quay điện từ Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 Điều khiển hệ thống nạp khí AIC Puli máy phát Quạt làm mát ECU động Có Có ly hợp chiều Quạt điện điều khiển vô cấp Bố trí khoang động 2.2 Đặc điểm chung của động Toyota Landcruiser 2007 trang bị động 1GR- FE động sử dụng nhiên liệu xăng, kỳ, động kiểu mới, phù hợp với loại xe tính động địa hình, hệ thống động điều khiển điện tử ECU động điều khiển ECU nhận tín hiệu từ cảm biến xử lý truyền tín hiệu điều khiển Động Ạc qui Båm0Xàng có xilanh, bố trí chữ V6 góc nghiêngRåle60 , dung tích cơng tác 3500+cm3, thứ tự nổ 1-2-3-4-5-6 Tất cụm, chi tiết cần bảo dưỡng, điều Ro le chênh nên bố trí vị trí dễ thao tác Động với chỉnh thường xuyên hộp số hộp số phụ lắp thành cụm động lực đặt dọc xe EC ECM Động có hai trục cam nắp máy DOHC, gồm 24 xu páp (mỗi máy có U xu páp, hai nạp hai thải) Trục cam đặt nắp máy cho phép làm giảm khối Loüc xàng lượng Cäng tàõc âạnh lỉchi ía tiết trung gian chủn động tịnh tiến (khơng có đũa đẩy) đảm bảo *3 hoạt động ổn định cho cấu phân phối khí số vịng quay Båm xàngcao Trục cam Loüc khäng khê *2 dẫn động xích từ trục khuỷu Với*4trục cam kép DHOC (Double overhead 8-2 camshafts), hệ thống VVT- i kép 8-1 điều khiển đóng mở van nạp xả thơng minh, điều *1 khiển đánh lửa thông minh Hệ thống nạp ACIS, đóng mở bướm ga bướm ga điện Âỉåìg VanLandcruiser chiếm tử ETCS- i Với đặc điểm bật Toyota PVC ưu vượt trội mặt động học, động lực học Chinh phục địa hình Cùng với đó, Land Cruiser cịn sử dụng hộp số bán tự động cấp AI-Shift Control, tuỳ theo điều kiện mặt đường yêu cầu người lái, có tự động 9-1 đốn để việc chuyển số trở nên tối ưu10-1 phán nhất, giúp trình điều khiển phản Thuìng xàng 7-1 động nhỏ, êm nên ngồi xe, ứng tăng tốc 7-2 mượt mà, bình ổn Tiếng hành khách khó có thể cảm nhận rung chấn tiếng nổ động 9-2 2.2.1 Hệ thống điểu khiển động 10-2 Hình 2-1 Sơ đồ hệ thống điều khiển động Cảm biến lưu lượng khí nạp, Cảm biến nhiệt độ khí nạp, Cảm biến nhiệt độ động cơ, Cảm biến vị trí bướm ga, Cảm biến vị trí trục cam, 10 Cảm biến vị trí trục khuỷu, 7-1,7-2 Cảm biến kích nổ, 8-1,8-2 Van điều chỉnh họng gió, 9-1,9-2,10-1,10-2 Cảm biến oxy Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 Để xác định nhanh chóng hiệu xác ngun nhân hư hỏng động ta cần phải thực theo quy trình chẩn đốn sau: * Các u cầu trước lấy mã chẩn đoán: - Điện ắc quy cung cấp cho hệ thống tối thiểu 11 V - Tay số vị trí số - Tắt trang thiết bị phụ xe - Bướm ga vị trí đóng hồn tồn (tiếp điểm khơng tải ngắt) - Bật khố điện vị trí ON (không nổ máy) Trên giắc kiểm tra dùng dụng cụ nối tắt SST để nối tắt cực T (cực kiểm tra) với cực E1 (cực nối đất ECU) Sau đọc số lần nháy đèn Check Engine Nếu động hoạt động bình thường đèn nháy đặn, bật lần tắt lần giây Mã tương ứng với chế độ hoạt động bình thường hình 5-1 giáy Bật Tắt Hình 5-1 Mã kiểm tra động chế độ bình thường Nếu hệ thống có cố đèn nháy theo nhịp khác tương ứng với mã quy định Ví dụ hình dưới kiểu nháy đèn Check Engine cho mã 12 31 0,5 S Bàõ t âáö u 2,5 S 1,5 S M12 1,5 S 4,5 S M31 Mäü t chu kyì 80 Hình 5-2 Mã hư hỏng 12 31 động Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 Đèn nháy số lần với mã hư hỏng, tắt khoảng thời gian sau: - Giữa chữ số chữ số thứ mã 1,5 s - Giữa mã thứ mã 2,5 s - Nếu khơng cịn cố đèn tắt 4,5 s sau lại lặp lại từ đầu mã phát trước tháo dụng cụ nối tắt cực T E đèn hết nháy - Nếu có nhiều lỗi xảy hệ thống đèn phát mã từ nhỏ đến lớn Dưới bảng mã chẩn đoán hư hỏng động 1GR-FE Bảng 5-1 Ý nghĩa mã chẩn đoán Mã Số lần nháy đèn Mạch điện Bình thường Chẩn đốn Vùng hư hỏng (Ý nghĩa của mã lỗi) Phát khơng có mã ghi lại - Khơng có tín hiệu Ne - Hở hay ngắn mạch đến ECU vòng 2s G NE 12 Tín hiệu RPM sau động - IIA quay - Hở hay ngắn mạch - Khơng có tín hiệu G STA đến ECU 3s - ECU tốc độ động từ 60013 Tín hiệu RPM 4000 v/p Khơng có tín hiệu Ne đến ECU tốc độ động 1500 v/p Không có tín hiệu G đến ECU tín - Hở hay ngắn mạch NE 81 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 hiệu Ne đến ECU lần tốc độ động từ 600-4000 v/p 14 15 17 Tín hiệu đánh Khơng có tín hiệu IGF lửa đến ECU lần liên tiếp Mạch xác nhận đánh lửa IGF đánh lửa đến ECU - IC đánh lửa - ECU - Mạch cảm biến tín Khơng có tín hiệu G trục khuỷu G đến ECU sấy cảm biến oxy (HT) Trong q trình phản oxy IGF hoặc IGT từ IC Khơng có tín hiệu IGF - Bơ bin Tín hiệu vị trí Mạch cảm biến - ECU - Hở hay ngắn mạch - ECU - Mạch tín hiệu IGF Hở hay ngắn mạch dây 21 - IIA hiệu G - Cảm biến tín hiệu G - ECU - Hở hay ngắn mạch sấy cảm biến oxy - Bộ sấy cảm biến - ECU - Hở hay ngắn mạch hồi tỷ lệ khí-nhiên liệu, sấy cảm biến oxy điện áp cảm biến - Cảm biến oxy oxy liên tục từ 0,35-0,7 - ECU V *3 (Thuật toán phát lần) - Hở hay ngắn mạch 22 Mạch cảm biến nhiệt độ nước Hở hay ngắn mạch mạch tín hiệu nhiệt độ nước (THW) mạch cảm biến nhiệt độ nước - Cảm biến nhiệt độ nước - ECU 82 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 - Hở hay ngắn mạch 24 Mạch cảm biến Hở hay ngắn mạch mạch cảm biến mạch tín hiệu nhiệt độ khí nạp nhiệt độ khí nạp cảm biến nhiệt độ khí nạp (THA) - Cảm biến nhiệt độ khí nạp - ECU - Lỏng bu lông nối đất Điện áp cảm động biến oxy nhỏ 0,45 - Hở mạch E1 Hư hỏng chức 25 làm nhạt tỉ cảm biến oxy - Áp suất đường nhiên lệ khí - nhiên sấy nóng (tăng liệu (tắc vòi phun, ) liệu tốc khoảng 200v/p) - Hở hay ngắn mạch (thuật toán nhận biết cảm biến oxy hai lần) - Cảm biến oxy Hở hay ngắn mạch - Hệ thống đánh lửa - Hở hay ngắn mạch Tín hiệu từ cảm 41 V 90s hay - Hở mạch vòi phun biến vị trí bướm ga VTA tín hiệu cảm biến cảm biến vị trí bướm vị trí bướm ga (VTA) ga - Cảm biến vị trí bướm ga - ECU Khơng có tín hiệu SPD - Hở hay ngắn mạch đến ECU 8s mạch cảm biến 42 43 Tín hiệu từ cảm xe chạy tốc độ xe Khơng có tín hiệu SPD biến tốc độ xe - Cảm biến tốc độ xe đến ECU sau bật - ECU khóa điện - Mạch tín hiệu máy Khơng có tín hiệu khởi Tín hiệu khởi khởi động động STA đến ECU động - Công tắc khởi động bật khoá điện - ECU 83 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 - Mạch điện tín hiệu Tín hiệu từ máy Khơng có tín hiệu hoặc máy điều hồ 51 điều hồ tín hiệu phát sai - Máy điều hồ QUY TRÇNH KHÀÕ C PHỦ C HỈHNG KHI DNG MẠY CHÁØ N- ÂOAÏ ECUN Khi tốc độ động - Hở hay ngắn mạch 12 THỈÛ MANG XE ÂÃÚ N XỈÅÍNG SặẻA CHặẻA C HI M TRAv/p, C BAN gia 1200 vàN KIÃØ 6000 TIÃÚ P mạch điện cảm Kãú t quaí Kãú t quaí Tín hiệu cảm tín hiệu từ cảm biến Khäng xạc nháû n âỉåü c chi tiãú t hỉkích hng A nổ biến PHÁN TÊCH HỈHNG CA KHẠCH HNG 52 TIÃÚP biến kích nổ kích nổ khơng đến B Xạc nháû n âỉåü c chi tiãú t hỉhng - Cảm biến kích nổ B Âãú n bæåïc 17 KNK ECU khoảng A (lỏng,…) NÄÚ I MAÏY CHÁØ N ÂOAÏN VÅÏI GIÀÕ C DLC3 thời gian định TIÃÚ P - ECU 13 THAM KHO BNG CẠC TRIÃÛ U CHỈÏNG HỈHNG (KNK) KIỉ M TRA MAẻDTC VAèDặẻLI U LặU TặẽC THèI Khụng có tínKãúthiệu - Mạch cảm qu Kãú t qubiến kích TIÃÚ P Tín hiệu từ cảm A Xạc nháû n âỉåü ctốc mả ch hỉ hng KNK đến ECU nổ B Xạc nháû n âỉåü c chi tiãú t hổhoớng 55 XOAẽMAẻDTC VAèDặẻLIU Lặbin kớch U TặẽC THè I nổ độ động lớn - Cảm biến kích nổ TIÃÚ P A B Âãú n bỉåïc 17 KNK số 1200 vòng/phút - ECU TIÃÚ N HNH KIÃØ M TRA BÀỊ NG QUAN SẠT Tín hiệu cảm biến 1.Mạch CB van EGR TIÃÚ P 14 Cảm biến van 71 TIÃÚ P đến ECU không EGR THIÃÚ T LÁÛ P CHÁØ N ÂOẠN ÅÍCHÃÚÂÄÜKIÃØ M TRA TIÃÚ P 15 XẠC NHÁÛ N LẢ I CẠC TRIÃÛ U CHỈÏNG HỈHNG 5.2.8 Chẩn đốn hưC TRIÃÛ hỏng theo XẠC NHÁÛ N LẢ I CẠ U CHỈ ÏNG HỈmáy HNG qt mã lỗi Kãú t qu Kãú t qu Hỉhng khäng xy A Hỉhng xy B B A Kãú t qu Kãú t qu Hỉhng khäng âỉåü c xaïc nháû n A B B A Âãú n bæåïc 18 Âãú n bæåïc 10 16 TIÃÚ P MÄ PHNG CẠC TRIÃÛ U CHỈÏNG Âãú n bỉ åïc 18 mã lỗi OBD xe Hình 5-3 Sơ đồ kết nối máy quét TIÃÚ P 17 10 KIÃØ M TRA Mbảng DTC mã lỗi, liệu thơng TIÃÚ P số làm việc động nhiệt Cùng với t quaí tốc độ động cơ,Kãú t quaí đánh lửa sớm .cũng đọc qua đường độ nước làm Kãú mát, góc 18 NHÁÛ N BIÃÚ T HỈHNG DTC phạt A TIÃÚ P hình máy quét báo mã TE1 Khi thực thao tác chẩn Bđốn cố vào bảngÂãú mã ta xác định hư độngCcơ Nội dung n bỉåïcchúng 12 19 hỏng A Dựa B ÂIÃƯ U CHẩNH VAè/HO SặẻA CHặẻA P ca tng bc chn oỏn thực nhưTIÃÚ bên dưới 11 20 TIÃÚ P TIÃÚ P Âãú n bỉåïc 14 THỈÛ C HIÃÛ N THỈÍXẠC NHÁÛ N LẢ I KÃÚ T THỤC 84 Hình 5-5 Sơ đồ quy trình sửa chữa hư hỏng dùng máy chẩn đốn Hình 5-4 Cách kết nối máy quét mã lỗi xe Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 85 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 - Bước1: Điều tra trước chẩn đốn Tham khảo phiếu điều tra, lấy thơng tin tình trạng hoạt động xe, hư hỏng cố thường gặp, điều kiện thời tiết, địa hình ảnh hưởng đến hoạt động xe, thời gian sửa chữa trước Cần lấy thật nhiều thơng tin chi tiết từ khách hàng trước chẩn đoán - Bước 2: Phân tích hư hỏng khách hàng Phân tích hư hỏng mà khách hàng nói lại sau q trình sử dụng cịn lỗi - Bước 3: Nối máy chẩn dốn với DLC3 Thơng qua giắc nối với máy chẩn đoán xác định lỗi máy hình - Bước 4: Kiểm tra mã chẩn đoán Kiểm tra mã chẩn đoán Nếu mã bình thường phát ra, thực bước Nếu mã hư hỏng phát thực bước - Bước 5: Xóa mã DTC liệu tức thời Sau xác định mã chẩn đoán xóa khỏi máy tránh lưu lại máy, khơng xóa mã lỗi máy lưu lại lỗi kiểm tra lại - Bước 6: Tiến hành kiểm tra quan sát Sau kiểm tra lỗi bên có thể kiểm tra tổng quát toàn hệ thống quan sát mắt thường - Bước 7: Thiết lập chẩn đoán chế độ kiểm tra Để nhanh chóng tìm ngun nhân hư hỏng, đặt hệ thống chế độ thử - Bước 8: Xác nhận triệu chứng Xác nhận triệu chứng hư hỏng - Bước Mô triệu chứng 86 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 Nếu triệu chứng không xuất lại, dùng phương pháp mô triệu chứng để tái tạo chúng - Bước 10: Kiểm tra bảng mã Máy phát lỗi, việc kiểm tra ghi lại mã lỗi - Bước 12: Thực kiểm tra - Bước 13: Tham khảo bảng triệu chứng Tham khảo bảng mã lỗi động để xác định hư hỏng động toàn hệ thống xe - Bước 15: Xác nhận triệu chứng hư hỏng Với việc xác định mã lỗi hư hỏng giúp cho xác định xác triệu chứng hư hỏng - Bước 18: Nhận biết hư hỏng - Bước 19: Điều chỉnh sửa chữa Sau xác định triệu chứng hư hỏng tiến hành khắc phục hư hỏng - Bước 20: Kiểm tra xác nhận Sau hoàn tất việc điều chỉnh sửa chữa, kiểm tra để xem liệu hư hỏng có cịn khơng lái thử xe để chắn toàn hệ thống điều khiển động hoạt động bình thường mã phát mã bình thường Bảng 5-2 Mã chẩn đoán động 1GR-FE Mã DTC P0010 P0011 P0012 P0013 P0014 P0015 P0016 P0017 P0018 P0019 Thiết bị phát Mạch chấp hành vị trí trục cam “A” (Thân máy 1) Vị trí trục cam “A”- Thời điểm phối khí sớm hay tính hệ thống (Thân máy 1) Vị trí trục cam “A”- Thời điểm phối khí muộn (Thân máy 1) Mạch chấp hành vị trí trục cam “B”/ Hở mạch (Thân máy 1) Vị trí trục cam “B”- Thời điểm phối khí sớm hay tính hệ thống (Thân máy 1) Vị trí trục cam “B”- Thời điểm phối khí muộn (Thân máy 1) Tương quan trục cam trục khuỷu ( Thân máy cảm biến “A”) Tương quan trục cam trục khuỷu ( Thân máy cảm biến “B”) Tương quan trục cam trục khuỷu ( Thân máy cảm biến “A”) Tương quan trục cam trục khuỷu ( Thân máy cảm biến “B”) 87 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 P0020 P0021 P0022 P0023 P0024 P0025 P0031 P0032 P0037 P0038 P0051 P0052 P0057 P0058 P0100 P0101 P0102 P0103 P0110 P0111 P0112 P0113 P0115 P0116 P0117 P0118 P0120 P0121 P0122 P0123 P0125 P0128 P0136 P0137 P0138 P0141 P0156 P0157 P0158 P0161 Mạch chấp hành vị trí trục cam “A” (Thân máy 2) Vị trí trục cam “A”- Thời điểm phối khí sớm hay tính hệ thống (thân máy 2) Vị trí trục cam “A”- Thời điểm phối khí muộn (Thân máy 2) Mạch chấp hành vị trí trục cam “B” / Hở mạch (thân máy 2) Vị trí trục cam “B”- Thời điểm phối khí sớm hay tính hệ thống (thân máy 2) Vị trí trục cam “B”- Thời điểm phối khí muộn (Thân máy 2) Mạch điện điều khiển sấy cảm biến oxy (A/F) thấp (thân máy 1, CB 1) Mạch điện điều khiển sấy cảm biến oxy (A/F) cao (thân máy 1, CB 1) Mạch điện điều khiển sấy cảm biến oxy thấp (thân máy 1, cảm biến 2) Mạch điện điều khiển sấy cảm biến oxy cao (thân máy 1, cảm biến 2) Mạch điện điều khiển sấy cảm biến oxy (A/F) thấp (thân máy 2, CB 1) Mạch điện điều khiển sấy cảm biến oxy (A/F) cao (thân máy 2, CB 1) Mạch điện điều khiển sấy cảm biến oxy thấp (thân máy 2, cảm biến 2) Mạch điện điều khiển sấy cảm biến oxy cao (thân máy 2, cảm biến 2) Mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp Hiệu suất có vấn đề Mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp - tín hiệu thấp Mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp - tín hiệu cao Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp hỏng Cảm biến nhiệt độ khí nạp gradient cao Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp tín hiệu thấp Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp tín hiệu cao Hỏng mạch nhiệt độ nước làm mát Mạch nhiệt độ nước động phạm vi/ Hỏng tính Mạch nhiệt độ nước động – Tín hiệu vào thấp Mạch nhiệt độ nước động – Tín hiệu vào cao Hỏng mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga/ Cơng tắc “A” Hỏng mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga/ Cơng tắc “A” tính năng/ phạm vi Hỏng mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga/ Cơng tắc “A” tính năng- Tín hiệu thấp Hỏng mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga/ Cơng tắc “A” tính năng- Tín hiệu cao Nhiệt độ khơng đủ mát để kiểm soát nhiên liệu Nhiệt độ làm mát dưới nhiệt độ điều hòa Hỏng mạch cảm biến oxy (thân máy 1, cảm biến 2) Mạch cảm biến oxy điện áp thấp (thân máy 1, cảm biến 2) Mạch cảm biến oxy điện áp cao (thân máy 1, cảm biến 2) Cảm biến oxy có cố (thân máy 1, cảm biến 2) Hư hỏng mạch cảm biến sấy ( thân máy 2, cảm biến 2) Mạch cảm biến oxy điện áp thấp (thân máy 2, cảm biến 2) Mạch cảm biến oxy điện áp cao (thân máy 2, cảm biến 2) Cảm biến oxy có cố (thân máy 2, cảm biến 2) 88 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 P0171 P1072 P1074 P1075 P0220 P0222 P0223 P0230 P0300 P0301 P0302 P0303 P0304 P0305 P0306 P0327 P0328 P0332 P0333 P0335 P0339 P0340 P0342 P0343 P0345 P0347 P0348 P0351 P0352 P0353 P0354 P0355 P0356 P0420 P0430 P043E P043F P0441 P0450 P0451 P0452 P0453 P0455 P0456 P0500 Hệ thống yếu (thân máy 1) Hệ thống giàu (thân máy 1) Hệ thống yếu (thân máy 2) Hệ thống giàu (thân máy 2) Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Công tắc “B” Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “B”- Tín hiệu cao Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “B”- Tín hiệu thấp Bơm nhiên liệu vi mạch Ngẫu nhiên/Nhiều xy lanh không nổ Phát xy lanh không nổ Phát xy lanh không nổ Phát xy lanh không nổ Phát xy lanh không nổ Phát xy lanh không nổ Phát xy lanh khơng nổ Mạch đầu vào cảm biến kích nổ thấp (thân máy hoặc cảm biến đơn) Mạch cảm biến tiếng gõ đầu vào cao (thân máy hay cảm biến đơn) Mạch cảm biến tiếng gõ đầu vào thấp (thân máy 2) Mạch cảm biến tiếng gõ đầu vào cao (thân máy 2) Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu “A” Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu “A” chập chờn Hư hỏng mạch cảm biến vị trí trục cam Mạch A cảm biến vị trí trục cam- Đầu vào thấp (thân máy hay CB đơn) Mạch A cảm biến vị trí trục cam- Đầu vào cao (thân máy hay CB đơn) Mạch cảm biến vị trí trục cam “A” (thân máy 2) Mạch cảm biến vị trí trục cam “A” đầu vào thấp (thân máy 2) Mạch cảm biến vị trí trục cam “A” đầu vào cao (thân máy 2) Mạch sơ cấp / thứ cấp cuộn đánh lửa “A” Mạch sơ cấp / thứ cấp cuộn đánh lửa Mạch sơ cấp / thứ cấp cuộn đánh lửa “C” Mạch sơ cấp / thứ cấp cuộn đánh lửa “D” Mạch sơ cấp / thứ cấp cuộn đánh lửa “E” Mạch sơ cấp / thứ cấp cuộn đánh lửa “F” Hệ thống hiệu chất xúc tác dưới định mức (thân máy 1) Hệ thống hiệu chất xúc tác dưới định mức (thân máy 2) Hệ thống bay khí thải cản trở vịi phun liên quan Hệ thống bay khí thải cản trở vịi phun cao Kiểm sốt khí thải, hệ thống lọc bị lỗi Kiểm sốt khí thải, hệ thống cảm biến áp suất/cơng tắc Hệ thống kiểm sốt khí thải bay Kiểm sốt khí thải bay hơi/hệ thống đầu vào thấp Kiểm sốt khí thải bay hơi/hệ thống đầu vào cao Hệ thống kiểm sốt phát khí thải rị rỉ Hệ thống kiểm sốt phát khí thải rị rỉ (rò rỉ nhỏ) Cảm biến tốc độ xe “A” 89 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 P0504 P0505 P050A P050B P0560 P0604 P0606 P0607 P0617 P0630 P0657 P0724 P1500 P2102 P2103 P2111 P2112 P2118 P2119 P2120 P2121 P2122 P2123 P2125 P2127 P2128 P2135 P2138 P2195 P2196 P2197 P2198 P2238 P2239 P2241 P2242 P2252 P2253 P2255 P2256 Tương quan công tắc phanh “A”/ ”B” Hệ thống kiểm sốt cố khơng làm việc Hệ thống điều khiển khơng khí có cố bắt đầu lạnh Thời gian đánh lửa bắt đầu lâu Điện áp hệ thống Lỗi nhớ Ram điều khiển bên ECU / Bộ vi xử lý CPU Tính mơ đun điều khiển Mạch rơle máy đề cao VIN khơng lập trình hoặc khơng phù hợp-ECU Mạch điện áp nguồn chấp hành / Hở Mạch công tắc phanh “B” cao AC có cố Mạch mơ tơ điều khiển chấp hành bướm ga – Tín hiệu thấp Mạch mô tơ điều khiển chấp hành bướm ga – Tín hiệu cao Hệ thống điều khiển chấp hành bướm ga – kẹt mở Hệ thống điều khiển chấp hành bướm ga – kẹt đóng Dịng điện mơ tơ điều khiển chấp hành bướm ga – Tính / phạm vi Cổ họng gió điều khiển chấp hành bướm ga – Tính / phạm vi Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “D” Mạch cảm biến vị trí bàn đạp/ Bướm ga/ Cơng tắc “D”– Tính năng/ phạm vi đo Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “D” – Tín hiệu thấp Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “D” – Tín hiệu cao Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “E” Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “E” – tín hiệu thấp Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “E” – tín hiệu cao Mối liên hệ điện áp cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Công tắc “A”/ “B” Sự tương quan điện áp CB vị trí bàn đạp/ Bướm ga/ Cơng tắc “D”/“E” Bộ cảm biến tín hiệu oxy bị kẹt, thấp (thân máy 1, cảm biến 1) Bộ cảm biến tín hiệu oxy bị cao (thân máy 1, cảm biến 1) Bộ cảm biến tín hiệu oxy bị kẹt, thấp (thân máy 2, cảm biến 1) Bộ cảm biến tín hiệu oxy bị cao (thân máy 2, cảm biến 1) Dòng điện khuếch đại cảm biến oxy (A/F) Thấp (Thân máy 1, cảm biến 1) Dòng điện khuếch đại cảm biến oxy (A/F) cao (Thân máy 1, cảm biến 1) Dòng điện khuếch đại cảm biến oxy (A/F) Thấp (Thân máy 2, cảm biến 1) Dòng điện khuếch đại cảm biến oxy (A/F) cao (Thân máy2, cảm biến 1) Mạch nối mát tham khảo cảm biến oxy (A/F) thấp (thân máy 1, cảm biến 1) Mạch nối mát tham khảo cảm biến oxy (A/F) cao (thân máy 1, cảm biến 1) Mạch nối mát tham khảo cảm biến oxy (A/F) thấp (thân máy 2, cảm biến 1) Mạch nối mát tham khảo cảm biến oxy (A/F) cao (thân máy 2, cảm biến 1) 90 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 P2401 P2402 P2419 P2420 P2610 P2A00 P2A03 Rị rỉ khí thải, phát bơm OFF Rị rỉ khí thải, phát bơm ON Hệ thống bay khí thải thấp Chuyển đổi hệ thống bay khí thải cao ECU động OFF Mạch cảm biến A/F thích ứng chậm (thân máy 1, cảm biến 1) Mạch cảm biến A/F thích ứng chậm (thân máy 2, cảm biến 1) 5.3 Chẩn đốn hư hỏng theo tình trạng đợng 1GR-FE Bảng 5-3 Các triệu chứng động Tình trạng (1) Động quay bình thường khơng khởi động (2) Động cháy ngược Nguyên nhân có thể Kiểm tra hoặc Khơng có điện áp tới HTĐL sửa chữa Kiểm tra ắc quy, dây Dây dẫn đến IC đánh lửa bị dẫn, công tắc đánh lửa hở Nối đất hở hoặc bị mòn Kiểm tra sửa chữa Cuộn dây bô bin đánh lửa dây dẫn siết lại cho bị hở hoặc ngắn mạch chặt Các chỗ nối mạch sơ cấp Kiểm tra cuộn dây, không chặt thay hư Rô to hoặc cuộn dây cảm biến Làm bắt chặt đánh lửa bị hư chỗ nối Bộ đánh lửa bị hư Thay Thời điểm đánh lửa không Thay Điều chỉnh lại góc đánh lửa khó khởi động (3) Động cháy bất thường (4) Động chạy Các bugi bẩn hoặc hư Các dây cao áp hư Bô bin đánh lửa hư Các chỗ nối tiếp xúc không tốt Làm sạch, chỉnh lại khe hở hoặc thay Thay Thay Thời điểm đánh lửa không Thay Điều chỉnh lại góc đánh lửa Các bugi dùng không Thay bugi 91 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 cháy ngược (5) Động bị nhiệt (6) Động giảm công suất loại nhiệt loại Động bị nhiệt Thời điểm đánh lửa trễ Xem phần (5) Điều chỉnh lại góc Thiếu nước làm mát hoặc hư đánh lửa hỏng phận hệ thống Bổ sung nước hoặc làm mát Thời điểm đánh lửa trễ Các hư hỏng phần (3) 3.Tắt đường xả sửa chữa hệ thống làm mát Điều chỉnh lại góc đánh lửa Kiểm tra đường ống Thời điểm đánh lửa sai thải Điều chỉnh lại góc 2.Dùng sai loại bugi đánh lửa 3.Bộ điều chỉnh làm việc không Thay bugi Sửa chữa hoặc thay Cacbon bám vào buồng cháy Làm buồng Lớp cách điện bị nứt cháy Thay bugi mới (8) Bugi dính muội than Lắp bugi nóng Các bugi hư Bugi trắng hoặc xám Lắp bugi lạnh (7) Động bị kích nổ (có tiếng gõ) Sau chẩn đốn xác định nguyên nhân hư hỏng hệ thống mạch đánh lửa, ta cần kiểm tra phận chung hệ thống đánh lửa như: - Những chỗ nối khơng tốt - Nắp cuộn dây có bị nứt hay không Sau kiểm tra mắt, kiểm tra lại mạch điện như: - Kiểm tra lại thời điểm đánh lửa - Kiểm tra lại điện trở dây cao áp, cuộn dây thứ cấp, dây sơ cấp, cuộn dây tín hiệu G1, G2, Ne KẾT LUẬN Quá trình thực đồ án hoàn thành sau tháng Với giúp đỡ nhiệt tình 92 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 ThS Phạm Quốc Thái, tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn như: sách, tạp chí, internet,…em hồn thiện tồn đồ án tốt nghiệp Với đề tài “Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007” thân em tìm hiểu có thêm nhiều kiến thức trang bị điện điện tử ô tô Ngành công nghiệp ô tô dần ứng dụng nhiều hệ thống điều khiển điện tử để đảm bảo hiệu cao sử dụng Vì em mong muốn sử dụng kiến thức để có thể làm việc sau Đồ án sử dụng nhiều nguồn tài liệu tham khao nên không tránh khỏi thiếu sót trình bày Mong dẫn thông cảm quý thầy Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Hồng Việt “Kết cầu tính tốn tơ Tập 2” [2] “Giáo trình trang bị điện điện tử ôtô” Tài liệu lưu hành nội khoa khí giao thơng, trường đại học bách khoa Đà Nẵng [3] “Tài liệu đào tạo TCCS” (Hệ thống điều khiển máy tính Toyota) [4] “Tài liệu xe Toyota Landcruiser 2007” [5] “Tài liệu động 1GR-FE” (Engine Control, Fuel, Ignition) [6] http://www.oto-hui.com Tháng 4-2010 [7] http://choxe.net/ Tháng 3-2010 93 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 94 ... Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử động 1GR-FE Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 4.2 Các bộ phận hệ thống đánh lửa của động 1GR-FE 4.2.1 IC đánh lửa IC đánh lửa. .. (3.17) Hệ số dự trữ động có hệ thống đánh lửa thường bé so với 32 Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1GR-FE xe Toyota Landcruiser 2007 hệ thống đánh lửa động xăng đại với hệ thống đánh lửa điện... Landcruiser 2007 - Hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng biến áp đánh lửa cho bugi đánh lửa - Hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng biến áp đánh lửa cho cặp bugi đánh lửa a Hệ thống đánh lửa trực tiếp

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w