1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án khảo sát hệ thống tăng áp động cơ DURATORQ TDCI

115 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Các ký hiệu viết tắt .5 MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 1.TỔNG QUAN ĐỘNG CƠ DURATORQ TDCi 2.5L 1.1 Các thông số kỹ thuật động Duratorq Tdci 2.5l…………… ……… 1.2 Đặc điểm nhóm chi tiết cấu đợng Duratorq Tdci 2.5l.……… 1.2.1 Nhóm piston….……………………………………………………………… 1.2.2 Thanh truyền ……….11 1.2.3 Trục khuỷu 13 1.2.4 Hệ thống làm mát .13 1.2.5 Cơ cấu phân phối khí 14 1.2.6 Hệ thống bôi trơn 17 1.3 Hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l 18 1.4 Hệ thống nạp thải động Duratorq Tdci 2.5l 18 1.4.1 Hệ thống hồi lưu khí thải (EGR ) .19 1.4.2 Bộ xúc tác chức .20 1.5 Hệ thống nhiên liệu Common Rail động Duratorq Tdci 2.5l 21 1.5.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống 21 1.5.2 Đặc tính hệ thống nhiên liệu Common Rail động Duratorq Tdci 2.5l 22 1.5.3 Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống nhiên liệu động Duratorq Tdci 2.5l 23 1.5.4 Common rail mợt hệ thống phun tích luỹ .23 1.5.5 Ưu điểm hệ thống nhiên liệu Common Rail .24 1.5.6 Đặc tính phun hệ thống Common Rail .24 1.5.7 Đặc điểm kết cấu nguyên lý hoạt động cụm chi tiết 26 1.6 Hệ thống điều khiển điện tử 35 1.6.1 Hệ thống xử lý thông tin điều khiển hệ thống nhiên liệu động cơ: .35 1.6.2 Hệ thống xử lý 37 1.6.3 Hệ thống chấp hành 37 1.6.4 Bộ kiểm tra hệ thống 37 1.6.5 Bộ nhớ đầu 38 TÍNH TỐN NHIỆT, ĐỢNG HỌC VÀ ĐỢNG LỰC HỌC……… ……………… …38 2.1 Tính tốn nhiệt 38 2.1.1 Thông số động 38 2.1.2 Các thông số chọn ban đầu .39 Khảo sát hệ thống tăng áp đợng Duratorq Tdci 2.5l 2.1.3 Thơng số tính toán 39 2.1.5 Các tiêu có ích 45 2.1.6 Kiểm nghiệm kích thước xy lanh 45 2.2 Vẽ đồ thị công .46 2.2.1 Xác định điểm đường nén với số đa biến n1 46 2.2.2 Xây đựng đường cong áp suất đường giãn nở 46 LÝ THUYẾT TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ ………………………………………………48 3.1 Định nghĩa tăng áp 48 3.2 Mục đích tăng áp 48 3.3 Phân loại tăng áp 48 3.3.1 Biện pháp tăng áp nhờ máy nén 48 3.3.2 Biện pháp tăng áp khơng có máy nén .53 3.4 Tăng áp cho động diesel 58 3.4.1 Tăng áp cho động diesel bốn kỳ 58 3.4.2 Tăng áp cho động diesel hai kỳ 60 3.5 Tăng áp cho động xăng động ga 61 3.5.1 Tăng áp cho động xăng 61 3.5.2 Tăng áp cho động ga 62 3.6 Đặc tính tuabin-máy nén .63 3.6.1 Đặc tính máy nén .63 3.6.2 Đặc tính tuabin 65 3.6.3 Đặc tính cụm tuabin-máy nén 65 KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ DURATORQ TDCi 66 4.1 Nhược điểm hệ thống turbo tăng áp xe Ranger cũ 66 4.2 Bộ tuabin tăng áp lắp động Duratorq Tdci 2.5l 67 4.2.1 Giới thiệu turbo tăng áp lắp động Duratorq Tdci 2.5l 67 4.4.3 Cánh điều chỉnh 76 4.4.4 Hệ thống bôi trơn làm mát bộ tuabin 78 4.4.5 Cảm biến nhiệt đợ khí nạp (MAF) 79 4.4.6 Cảm biến áp suất đường ống nạp (MAP) 80 4.4.7 Cảm biến áp suất nhiên liệu 81 4.3 Phối hợp làm việc turbo VGT với động Duratorq Tdci 2.5l .82 4.3.1 Phối hợp TB-MN với ĐCĐT chế độ ổn định 83 4.3.2 Phối hợp TB-MN với ĐCĐT chế độ thay đổi 84 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l 4.3.3 Phối hợp chế độ sử dụng .84 TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM BỢ TUABIN TĂNG ÁP 85 5.1 Tính tốn thông số làm việc tuabin-máy nén 85 5.2 Tính tốn bợ tuabin tăng áp 88 5.2.1 Tính tốn máy nén 88 5.2.2 Tính tốn tuabin 98 MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 105 6.1 Xác định hư hỏng biện pháp khắc phục 105 6.1.1 Đợng khó tăng tốc, tụt cơng suất tiêu hao nhiên liệu lớn 106 6.1.2 Có tiếng ồn bất thường 107 6.1.3 Tiêu hao dầu lớn khói xanh 107 6.2 Hệ hư hỏng biện pháp khắc phục .107 6.2.1 Thiếu dầu 107 6.2.2 Vật lạ rơi vào TB 107 6.2.3 Dầu bẩn 108 6.3 Kiểm tra hệ thống tăng áp động .108 6.3.1 Kiểm tra hệ thống nạp khí 108 6.3.2 Kiểm tra hệ thống thải 108 6.4 Các ý sử dụng hệ thống tăng áp 108 6.5 Tháo lắp cụm tuabin - máy nén .109 6.5.1 Các ý tháo lắp 110 6.5.2 Các ý bảo dưỡng, sửa chữa 111 6.5.3 Kiểm tra tuabin tăng áp 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 LỜI NÓI ĐẦU Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l Trong xu hội nhập nay, công nghiệp Việt Nam đứng hội đầy tiềm ngành công nghiệp ô tô Việt Nam không ngoại lệ Ở nước ta số lượng ô tô đại lưu hành ngày một tăng Các loại ô tô cải tiến theo hướng tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, điện tử hoá trình điều khiển hạn chế mức thấp thành phần nhiễm khí xả đợng Nền khoa học kỹ thuật ngày phát triển đem đến tiến bộ vượt bậc nhằm nâng cao chất lượng đời sống xã hội Với phát triển mạnh mẽ tin học vai trị dẫn đường, q trình tự đợng hóa sâu vào ngành sản xuất sản phẩm chúng, một số tơ Nhờ giúp đỡ máy tính để cải thiện q trình làm việc nhằm đạt hiệu cao chống ô nhiễm môi trường, tối ưu hố q trình điều khiển dẫn đến kết cấu động ô tô thay đổi phức tạp Các cơng nghệ ngày đến mục đích tối ưu nâng cao chất lượng sản phẩm Để cải tiến hồn thiện cho đợng cơ, ngành đợng đốt nghiên cứu chế tạo nhiều loại đợng với tính ưu việt, cách cải tiến hoàn thiện hệ thống động Công nghệ thay đổi ngày, đo việc nắm bắt tiếp cận cơng nghệ điều cốt lõi để phát triển tồn Nếu không tiếp cận công nghệ làm cho người sử dụng cán bộ công nhân kỹ thuật ngành tơ nước ta cịn nhiều lúng túng sai sót nên cần có nghiên cứu cụ thể công nghệ ô tô Vì vậy, mợt sinh viên ngành đợng lực trường, em chọn đề tài: "Khảo sát hệ thống tăng áp VGT động Duratorq Tdci 2.5l" làm đề tài tốt nghiệp Em mong với đề tài em củng cố tốt kiến thức để trường em đóng góp vào ngành cơng nghiệp tơ nước ta, để góp phần vào phát triển chung ngành Cuối em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn TS.Phùng Xuân Thọ bảo em tận tình, giúp em vượt qua khó khăn vướng mắc hồn thành đồ án Bên cạnh em cảm ơn thầy khoa tạo điều kiện để em hoàn thành thật tốt đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực Phạm Sỹ Tiến Các ký hiệu viết tắt Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l PCM ( Powertrain Control Module): Bộ điều khiển điện tử trung tâm TDCi (Turbocharge Common Rail injection): Phun dầu điện tử có tăng áp EGR (Exhaust Gas Recirculation) : Hệ thống luân hồi khí xả GEM: Bộ điều khiển điện tử MAP: Cảm biến áp suất khí nạp MAF: Cảm biến nhiệt đợ khí nạp VGT (Variable geometry turbocharger): Tuabin tăng áp điều khiển cánh MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l Tuy khơng cịn mẽ so với ngành khoa học khác, với phát triển khoa học công nghệ nhân loại, ngành động đốt đóng góp mợt phần quan trọng phát triển Cùng với yêu cầu ngày cao nhu cầu c̣c sống, địi hỏi cải biến lớn tất lĩnh vực khoa học nói chung ngành đợng đốt nói riêng khơng nằm ngồi qui luật phát triển Tuy nhiên, cải biến ngành đợng khơng có nghĩa thay đổi mợt cách toàn diện mặt nguyên lý kết cấu mà dựa tảng nguyên lý kết cấu có từ trăm năm trước, sở cải tiến hoàn thiện Các biện pháp cường hố đợng diezel thực theo hai cách: thứ tăng số vịng quay n đợng cơ, phát triển đợng cao tốc, thứ hai tăng áp suất giảm nhiệt độ môi chất trước nạp vào đợng Việc nâng cao số vịng quay n động bị hạn chế nhiều yếu tố liên quan đến việc tổ chức chu trình, vật liệu công nghệ chế tạo Sử dụng hệ thống tăng áp sở khơng thay đổi số vịng quay n mà tăng mật đợ, qua làm tăng khối lượng môi chất nạp vào xilanh chu trình Ngày nay, người ta sử dụng rợng rãi biện pháp tăng áp turbo khí xả nhằm tránh dùng cơng suất có ích để dẫn đợng máy nén khí, nhờ tiết kiệm lượng đợng Xã hội ngày phát triển vượt bậc Nhưng theo với phát triển nguy đe dọa đến tồn hành tinh Trái đất nơi sống Một nguy xuất phát từ nhiễm mơi trường tạo Vì vậy, để tạo phát triển bền vững cho xã hội, phải có hành đợng cụ thể để góp phần bảo vệ phát triển bền vững Sử dụng hệ thống tăng áp turbo khí xả cho đợng mợt biện pháp vừa mang lại hiệu kinh tế cao nhờ tiết kiệm lượng đồng thời mang một ý nghĩa xã hợi to lớn nhờ vào việc hạn chế nhiễm mơi trường khí thải từ động gây Ngày nay, việc đánh giá mức đợ nhiễm khí thải đợng ôtô một tiêu chuẩn thiếu cho ngành đăng kiểm quốc gia, với tiêu chuẩn ngày khắt khe Chính qui định địi hỏi nhà sản xuất phải có biện pháp cải tiến thiết thực cho động sản xuất Một biện pháp sử dụng hệ thống tăng áp turbo khí xả Cơng nghệ thay đổi ngày, đo việc nắm bắt tiếp cận công nghệ điều cốt lõi để phát triển tồn Các công nghệ ngày đến mục đích tối ưu nâng cao chất lượng sản phẩm Để cải tiến hồn thiện cho đợng cơ, ngành động đốt nghiên cứu chế tạo nhiều loại đợng với tính Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l ưu việt, cách cải tiến hồn thiện hệ thống đợng như: hệ thống nhiên liệu (phun xăng điện tử, phun dầu điện tử, hệ thống đánh lửa điện tử, sử dụng hệ thống tăng áp v v.) Qua trình học tập Khoa Cơ khí giao thơng Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, đồng thời thời gian thực tập tốt nghiệp Công ty cổ phần DANAFORD em tìm hiểu nghiên cứu chọn đề tài tốt nghiệp cho là: Khảo sát hệ thống tăng áp VGT (Variable geometry turbocharger ) động Duratorq Tdci 2.5l Hệ thống turbo tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l hãng Ford trang bị công nghệ VGT lần lắp dòng xe Ranger 2009 hoàn toàn Phương pháp tăng áp turbo cho phép đợng thay đổi lưu lượng khí nạp vào đợng cơ, gia tăng cơng suất nhanh chóng, giải tượng ì turbo xe sử dụng turbo thông thường Hệ thống VGT làm giảm độ trễ turbo cho phép đạt momen xoắn lớn vịng quay đợng thấp Đây cơng nghệ tạo làm cho xe Ranger 2009 có tính cao hẳn 1.TỔNG QUAN ĐỘNG CƠ DURATORQ TDCi 2.5L Động Duratorq Tdci 2.5l hãng FORD loại động kỳ xylanh đặt thẳng hàng làm việc theo thứ tự 1-3-4-2 Động có cơng suất lớn 105 KW/3500 v/ph, hệ thống phối khí xupáp dẫn đợng trực tiếp từ trục cam thông qua đội thuỷ lực Sử dụng đợi thuỷ lực cách bố trí xupáp một xylanh (2 xupáp nạp, xupáp thải) tạo chất lượng nạp thải (nạp đầy, thải sạch), nhằm tăng cơng suất đợng cơ, giảm lượng khí thải độc hại gây ô nhiễm môi trường Với hệ thống phun nhiên liệu diesel điều khiển điện tử hệ thống tuần hồn khí xả tạo cho đợng ln làm việc chế đợ an tồn hiệu cao Mặt cắt dọc tổng thể động Duratorq thể hình 1-1 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l Hình 1-1 Mặt cắt dọc động Duratorq Tdci 2.5l 1- Trục khuỷu; 2- Nắp máy; 3- Kim phun; 4- Xéc măng; 5- Piston; 6Thanh truyền; 7-Bánh đà 1.1 Các thông số kỹ thuật động Duratorq Tdci Bảng 1-1 Bảng thông số kỹ thuật động Thông số Số kỳ Giá trị Đơn vị Số xy lanh xy lanh xếp thẳng hàng Thứ tự làm việc 1-3-4-2 Hành trình piston 92 [mm] Đường kính xilanh Tổng dung tích Kiểu buồng cháy Tỷ số nén Công suất cực đại 93 2499 Buồng cháy thống 17,5:1 105[kW] / 3500[v/ph] [mm] [cm3] Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l Thơng số Momen xoắn cực đại Góc phun sớm Giá trị 330 Nm / 1800[v/ph] 210/ĐCT Đơn vị 1.2 Đặc điểm nhóm chi tiết cấu động Duratorq Tdci 2.5l 1.2.1 Nhóm piston Nhóm piston gồm piston, xécmăng, chốt piston, xécmăng khí, xécmăng dầu chi tiết hãm chốt piston Piston một chi tiết quan trọng động cơ, với xylanh nắp xylanh tạo thành buồng cháy Trong trình làm việc đợng đốt trong, nhóm piston có nhiệm vụ sau: - Đảm bảo bao kín buồng cháy, giữ cho khơng khí cháy buồng cháy không lọt xuống cácte ngăn không cho dầu nhờn từ hộp trục khuỷu sục lên buồng cháy - Tiếp nhận lực khí thể sinh q trình cháy nổ truyền tới truyền để làm quay trục khuỷu, nén khí q trình nén, đẩy khí thải q trình thải hút khí nạp q trình nạp Kết cấu nhóm piston thể hình 1-2 Hình 1-2 Kết cấu tổng thể nhóm piston đợng Duratorq Tdci 2.5l 1- Chốt piston ; 2- Vòng hãm ; 3- Xécmăng dầu; 4- Xécmăng khí thứ hai ; 5- Xécmăng khí thứ 1.2.1.1.Piston Piston đúc hợp kim nhơm, khối lượng piston tương đối nhẹ Trên piston có bố trí rãnh để lắp xéc măng, có hai xéc măng khí Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l một xéc măng dầu Đường kính piston: D = 93 [mm] Hành trình piston: S = 92 [mm] Hình 1-3 Kết cấu piston 1- Đỉnh piston; 2- đầu piston ; 3- thân piston ; 4- rãnh lắp xécmăng khí ; 5- rãnh lắp xéc măng dầu Đỉnh piston có dạng lõm hình omega nhằm tăng dung tích buồng cháy Dịng khí nạp vào có mức đợ xốy lốc cao tạo điều kiện tốt cho q trình hồ trợn nhiên liệu Khi động làm việc đầu piston nhận phần lớn nhiệt lượng khí cháy truyền cho nhiệt lượng truyền vào xéc măng thông qua rãnh xéc măng, đến nước làm mát đợng Ngồi q trình làm việc piston cịn làm mát cách phun dầu vào phía đỉnh piston Kết cấu piston thể 1-2 Thân piston làm nhiệm vụ dẫn hướng cho piston chuyển động xylanh, nơi chịu lực ngang N nơi để bố trí bệ chốt piston 2.2.1.2 Xéc măng Để bao kín khơng gian buồng cháy xilanh (dùng xécmăng khí) ngăn không cho dầu nhờn sục vào buồng cháy (dùng xéc măng dầu) Xéc măng chế tạo gang hợp kim Tiết diện xécmăng khí có dạng hình chữ nhật, miệng xécmăng cắt Tiết diện xécmăng khí thể hình 1-4 Hình 1-4 Tiết diện xécmăng khí Trong rãnh xéc măng dầu có khoang lỗ dầu Kết kấu thể hình 1-5 Hình 1-5 kết cấu xécmăng dầu 2.2.1.3 Chốt piston 10 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l H  c M   M 32 0   M1  c M 0,126 0,004 1,5837.0,496   32 1,0403  1,5837.0,496 Khối lượng phân tử khí trước tuabin: KT  KT  KK   c L0  1,5837 14,3592 28,95 29,0522[kg / kmol ]   c L0 1,0403.1,5837 14,3592 Hằng số trạng thái khí trước tuabin: R1 R1  848 848  29,1888[ KG.m / Kg.0 K ]  KT 29,0522 Lưu lượng khí qua tuabin: GT GK (1  1 ) 0,1405 (1  ) 0,1467[ Kg / s ]  c L0 1,5837 14,3592 Áp suất dòng hãm trước tuabin: P*T P*T xác định từ phương trình sau: PTo PT*  K1 K1   K1  1 K  (   )   Kg  T  H  Ở đây: PT0- Là áp suất dòng khí tuabin, chọn PTo = 0,102 [MN/m2] T  GT TT* 0,1467 693,8171 TK  0,65 1,5865 GK Ta1 0,1405 297,875 TK- Là hiệu suất chung turbo, Theo [3]: Chọn TK = 0,65 H  K1 K  R1 1,35 1,4  29,1888  1,1 K1  K R 1,35  1,4 29,27 K1- Là số mũ đoạn nhiệt khí thải trước tuabin Theo tài liệu [3], K1 = 1,33-1,35; Chọn K1=1,35 Thay số vào ta có : 0,102 PT*  1, 4   1,  ( , 837  1)   1,5865.1,1  1, 35 1, 35 0,1631[ MN / m ] Công đoạn nhiệt định mức: LLag LTag  GK LKagg GT TK  0,1405.6080,9325 8960,1462[ KG.m / Kg ] 87899,0314[ J / Kg ] 0,1467.0,65 101 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l Vận tốc khí giãn nở đoạn nhiệt định mức qua tuabin: CTag CTag  2.LTag  2.87899,0314 419,2828[m / s] Công giãn nở đoạn nhiệt ống nối: LTagc LTagc (1   ).LTag Ở đây: - Là mức độ phản lực đường kính trung bình Theo tài liệu [2] :  = 0,45 0,55, chọn  = 0,5 LTagc (1  0,5).87899,0314 43949,5171[ J / Kg ] Vận tốc khí lối ống nối: C1 C1 4,43. LTagc 9,81 Ở đây: - Là hệ số tốc độ, theo tài liệu [2]:  = 0,96 0,985 Chọn  = 0,97 C1 4,43.0,97 43949,5171 287,6193[m / s ] 9,81 10 Áp suất lối từ ống nối P1 * T P1 P [1  LTagc K1 R1.TT* 9,81 K1  ] K1 K1  1, 35 43949,5171 0,1208.(1  1,35 )1,35 0,0962[ MN / m ] 29 , 1888 693 , 8171 , 81 1, 35 11 Nhiệt độ lối ống nối: T1 TT*  C12 287,61932 719,2326  656,3668[ 0K ] K1 1,35 2.9,81 .R1 2.9,81 .29,183 K1  1,35  12 Khối lượng riêng khí lối ống nối: 1  P1.105 0,0962.105  0,5021[ Kg / m3 ] R1.T1 29,1888.656,3668 13 Vận tốc vòng đường kính trung bình: U U =  CTag Theo tài liệu [2], chọn  = 0,54 U = 0,54.419,2828 = 226,4127[m/s] 14 Đường kính trung bình lưới ống nối: D1m  60.U 60.226,4127  0,0594[m] 59,4[mm]  nKT 3,14.72879 ,5 102 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l 15 Chiều cao cánh ống nối: l1 Theo tài liệu [2]: l1/D1m = 0,16  0,25 chọn l1= 0,24.D1m=0,24.0,0594=0,0142[m] 16 Bước lưới ống nối: t1 Theo tài liệu [2]: t1/l1 = 0,8 0,9 Chọn t1/l1 = 0,85 => t1 = 0,85 l1 = 0,85 0,0142= 0,0121 [m]=12,1[mm] 17 Số max: M1 M1  C1 287,6193  0,571 K1.9,81.R1.T1 1,35.9,81.29,1888.656,3668 18 Bề rộng lưới ống nối phần hẹp nhất: a Theo tài liệu [2]: M1 > 0,6 a xác định theo công thức: a = t1.sin1 =12,1.sin220=4,5327 [mm] Với 1 = 140 �250 góc mà dịng khí khỏi miệng phun, ta chọn 1 = 220 19 Vận tốc tương đối khí thải lối vào bánh cơng tác: W1  C12  U  2.C1.U Cos1  287,61932  226,4127  2.287,6193.226,4127.Cos 22 115,0122[m / s ] 20 Nhiệt đợ dịng hãm lối vào bánh công tác : T*W TW* T1  W12 115,0122 656,3688  662,3551[ 0K ] K1 1,35 2.9,81 .R1 2.9,81 .29,1888 K1  1,35  21 Vận tốc quy đổi: W1 W  W1 115 ,0122  0,0951 K1 1,35 * 2.9,81 R1.TW 2.9,81 .29,1888.662,3551 K1  1,35  22 Góc vào dịng cánh bánh cơng tác tuabin: 1 1 = arcsin (C1 Sin1/W1) = arcsin (287,6193.Sin220/115,0122)= 69031’ 23 Cơng giãn nở đoạn nhiệt khí thải cánh bánh công tác : LTag1 =  LTagc = 0,5 41694,877 = 21974,7585[J/Kg] 24 Vận tốc tương đối khí lối bánh cơng tác W2 W 2 W12  2.LTag Ở đây: - Là hệ số tốc độ, theo tài liệu [3] :  = 0,93  0,98 Chọn  = 0,96 103 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l W2 0,96 115,01222  2.21974,7585 229,5531[m / s] 25 Nhiệt đợ khí lối bánh công tác: T2 T2 TW*  W22 229,55312 662,3551  638,4998[ 0K ] K1 1,35 2.9,81 .R1 2.9,81 .29,1888 K1  1,35  26 Khối lượng riêng khí lối bánh cơng tác 2  2 P2 10 R1 T2 Ở đây: P2- Là áp suất lối bánh công tác Xem P2 PT0 0,102[ MN / m ] 2  0,102.10 0,5473[ Kg / m ] 29,1888.638,4998 27 Góc dịng từ bánh cơng tác chuyển động tương đối:  2' arcSin ( GT )  D2 m W2 l  Ta coi: D2m = D1m = 0,0594 [m]; l2 = l1 = 0,0142[m] Thay số vào ta có :  2' arcSin ( 0,1467 ) 26 05' 3,14.0,0594.229,5531.0,0142.0,5473 28 Lưu lượng khí rò rĩ: Gym 2 G ym  GT l Sin 2' 2- Là khe hở rị rỉ khí, Theo tài liệu [2] chọn 2 = 1[mm] G ym  0,001 0,1467 0,0234[ Kg / s] 0,0142.Sin 26 5' 29 Tính xác góc ra: 2  arcSin ( arcSin ( GT  G ym GT Sin 2' ) 0,1467  0,0234 Sin26 5' ) 210 41' 0,1467 30 Vận tốc tuyệt đối khí lối bánh công tác: C2 Ở U2 = U = 226,4127 [m/s] 104 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l C2  W22  U  2.U W2 Cos  229,55312  226,41272  2.226,4127.229,5531.Cos 210 41' 85,8494[m / s ] 31 Góc khí từ bánh cơng tác: 2  arcSin( W2 229,5531 Sin ) arcSin( Sin21 41' ) 810 6' C2 85,8494 32 Cơng khí thải bánh công tác tuabin, tức công quay bánh công tác: LTu (U1.W1.Cos1  U W2 Cos ) U (W1.Cos1  W2 Cos ) 226,4127.(115,0122.Cos 69 031'229,5531 Cos 210 41' ) 57405,4775[ J / Kg ] 33 Hiệu suất tuabin Tu  LTu 57405,4775  0,6531 LTag 87899,0314 34 Tổn thất vận tốc lối : Lb K b C 22 Ở đây: Kb- Là hệ số Theo tài liệu [3]: Kb = 1,5 Chọn Kb = 1,1 Lb 1,1 85,8449 4053,1391[ J / Kg ] 35 Tổn thất rò rĩ : Lym Lym  LTu G ym GT  57405,4775.0,0234 9164,2014[ J / Kg ] 0,1467 36 Tổn thất ống phun : Lc C12 287,61932 Lc (  1) (  1) 4468,5172[ J / Kg ]  0,952 37 Tổn thất cánh bánh công tác: L W2 229,55312 L (  1) (  ) 2846,3857[ J / Kg ]  0,95 2 38 Cơng suất tiêu phí để khắc phục ma sát đĩa tổn thất thông U N mb   D12m ( )  m 100 Ở đây: - Là hệ số, Theo tài liệu [3], chọn  = 105 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l 1   0,5021  0,5473  0,5247[ Kg / m ] 2 226,4127 2.0,05942.( ) 0,5247 0,0429[ KW ] 100 m  N mb 39 Tổn thất ma sát thông : Lmb  75.N mb 9,81 75.0,0429.9,81  215,2695[ J / Kg ] GT 0,1467 40 Hiệu suất đoạn nhiệt tuabin : Tag 1  1  Lc  L  Lb LTag 4468,5172  2846,3857  4053,1391 0,871 87899,0341 Theo tài liệu [1], Tag = 0,75  0,9 41 Hiệu suất thị tuabin : Ti 1  1  Lc  L  Lb  Lmb  Lym LTag 4468,5172  2846,3857  4053,1391  215,2695  9164 ,2014 0,764 87899 ,0341 42 Hiệu suất có ích tuabin:  T  Ti  Tm Ở đây: Tm- Là hiệu suất giới Theo tài liệu [1] Tm = 0,92  0,98 Ta chọn Tm = 0,975 T 0,764.0,975 0,7449 Theo tài liệu [1] T = 0,6  0,8 43 Cơng suất có ích tuabin: LTag GT T 87899,0341.0,1467.0,7449 NT  75  75.1000 0,1281[kW ] So sánh với công suất máy nén Nk = 0,1325 (KW) N %  N K  NT 0,1325  0,1281  100% 3,321%[kW ] NK 0,1325 MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Cụm tuabin máy nén đơn giản mặt kết cấu lại có điều kiện làm việc tương đối khắc nghiệt Mặt khác, cụm TB-MN lắp một liên hợp gồm ĐCĐT-TB-MN thành một thể thống nên chúng có mối liên hệ mật thiết 106 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l với nhau.Vì vậy, xem xét hư hỏng khắc phục chúng cần đặt thể thống 6.1 Xác định hư hỏng biện pháp khắc phục Việc xác định hư hỏng hệ thống tăng áp quan trọng, liên quan lớn tới nhiều tiêu đợng Do đó, người thợ sửa chữa phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sửa chữa theo sau [1]: - Tìm hiểu biểu động cơ; - Xác định hư hỏng; - Chỉ tác động vào cụm TB-MN xác định rõ ràng cố động cụm TB-MN gây Chú ý tránh tháo cụm TB-MN chưa biết rõ nguyên nhân gây hư hỏng để tránh trường hợp tác động vào cụm TB-MN không cần thiết gây hại tức thời cho cụm thiết bị Hư hỏng hệ thống tăng áp chủ yếu nguyên nhân sau [1]: - Thiếu dầu; - Dầu bẩn; - Vật lạ rơi vào hệ thống Nếu xảy hư hỏng hệ thống tăng áp có biểu hư hỏng sau: - Cơng suất đợng thấp; - Khó tăng tốc; - Tiêu hao dầu lớn; - Khói xanh khói đen; - Đợ ồn đợng tăng Sau xin tạm lược trình bày mợt số tượng hư hỏng hay gặp phải biện pháp khắc phục chúng 6.1.1 Động khó tăng tốc, tụt cơng suất tiêu hao nhiên liệu lớn Nguyên nhân: - Áp suất tăng áp thấp; - Tắc hệ thống nạp khí; - Rị rỉ hệ thống nạp khí; - Tắc hệ thống thải; - Rò rỉ hệ thống thải; - Sai lệch điều kiện vận hành TB-MN Khắc phục: 107 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l - Dùng đồng hồ đo áp suất khí tăng áp Nếu áp suất tăng áp khơng đạt giá trị u cầu chuyển sang thực bước Giá trị áp suất tăng áp tùy thuộc vào loại động - Kiểm tra hệ thống nạp khí: Kiểm tra lọc khí, tượng lọt khí bích nối đường nạp vào máy nén MN với động cơ, đóng cặn đường nạp, - Kiểm tra hệ thống thải: Sự lọt khí qua bích nối đợng đường thải, đường thải với TB với bình ổn áp (nếu có) kiểm tra tượng tắc đường ống thải - Kiểm tra quay cánh MN: Nếu cánh MN khơng quay khó quay tháo cụm TB-MN kiểm tra đợ rơ dọc trục khe hở hướng kính bánh cánh MN Quá trình đo tiến hành dẫn nhà chế tạo Nếu giá trị đo khơng đảm bảo định phải thay cụm TB-MN 6.1.2 Có tiếng ồn bất thường Nguyên nhân: - Có tượng chi tiết lắp ghép với cụm TB-MN với thân nó; - Ống xả bị rị rung đợng; - Sai lệch điều kiện vận hành TB-MN Khắc phục: - Kiểm tra bulông ghép cụm TB-MN, bulông Xem chúng có bị lỏng, lắp đặt khơng hay bị biến dạng khơng, từ có biện pháp sửa chữa thay cần - Kiểm tra bích nối hệ thống nạp, thải với động với cụm TB-MN Siết chặt lại bulông thay tùy tḥc vào tình hình cụ thể Kiểm tra biến dạng ống xả - Kiểm tra khe hở dọc trục hướng tâm bánh cánh MN, kiểm tra trục TB-MN ổ đỡ - Kiểm tra có vật lạ rơi vào hệ thống khơng 6.1.3 Tiêu hao dầu lớn khói xanh Ngun nhân: Do hư hỏng đầu nối với cụm TB-MN mòn bạc lắp trục cụm TB-MN Khắc phục: 108 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l - Kiểm tra lọt dầu hệ thống thải: Tháo ống nối đầu vào TB xem có tích tụ ṃi than cánh TB Sự tích tụ ṃi than cháy dầu sinh - Kiểm tra lọt dầu hệ thống nạp: Kiểm tra khe hở dọc trục khe hở hướng kính bánh cánh MN, kiểm tra có mặt dầu bơi trơn ống hút MN 6.2 Hệ hư hỏng biện pháp khắc phục 6.2.1 Thiếu dầu Việc thiếu dầu có ảnh hưởng lớn tới làm việc bình thường ổ trục, quay rơto, đệm làm kín, chí làm gẫy trục gây cố lớn Ở nhiệt đợ bình thường, nhiệt đợ ổ trục (60÷90)0C thiếu dầu lên tới 4000C Điều dẫn đến cháy dầu, biến dạng trục, tróc dính vật liệu ổ lên trục dẫn đến va đập cánh rôto lên vỏ 6.2.2 Vật lạ rơi vào TB Nếu có vật lạ rơi vào cụm TB-MN hậu khó lường Có thể gây gãy, vỡ cánh MN, TB gây hao mòn nhanh bề mặt ma sát 6.2.3 Dầu bẩn Dầu bôi trơn cụm TB-MN thường lấy từ động sau lọc Nếu dầu bẩn dẫn tới chất lượng bơi trơn khơng đảm bảo, làm tắc đường ống dẫn dầu gây tượng thiếu dầu làm cào xước, bào mòn bề mặt ma sát Dầu bẩn lọc khơng tốt, tượng cháy dầu dẫn đến pha trộn dầu với một lượng muội dầu cháy tích tụ cặn dầu vị trí khó lưu thơng dầu hệ thống 6.3 Kiểm tra hệ thống tăng áp động 6.3.1 Kiểm tra hệ thống nạp khí Kiểm tra rị rỉ hay tắc kẹt đường ống nối lọc khí đường nạp, đường nạp với cụm TB-MN cụm TB-MN với đường ống nối với động hư hỏng hệ thống cần khắc phục tương xứng sau: -Tắc lọc khí: Làm thay -Vỏ bị hư hỏng biến dạng: Sửa chữa thay - Rò rỉ đầu nối: Kiểm tra đầu nối sửa chữa - Nứt vỡ phụ kiện: Sửa chữa thay 6.3.2 Kiểm tra hệ thống thải Kiểm tra rò rỉ hay tắc kẹt đường ống nối động với đầu vào cụm TB-MN đầu cụm với đường thải 109 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l - Biến dạng phụ kiện: Sửa chữa thay - Vật lạ rơi vào rãnh: Vệ sinh rãnh - Lọt dầu: Sửa chữa thay - Nứt vỡ phụ kiện: Thay 6.4 Các ý sử dụng hệ thống tăng áp - Không dừng động sau ôtô vận hành tốc độ cao, tải lớn leo dốc để tránh trường hợp bơm dầu động bị cắt, dẫn tới thiếu cung cấp cho bề mặt ma sát hệ thống tăng áp vốn làm việc tốc độ cao Hiện tượng gây cháy TB gây hư hỏng nặng cho cụm TB-MN Do cần phải có thời gian chạy khơng tải đợng khoảng (20÷120)s trước dừng động Thời gian chạy không tải dài hay ngắn tùy thuộc vào mức độ hoạt động động trước định dừng - Tránh tăng tốc đột ngột sau động khởi động lạnh - Đợng phải vận hành điều kiện có lọc khí, tránh trường hợp vật lạ rơi vào hệ thống - Nếu cụm TB-MN có cố cần phải thay trước tiên cần phải kiểm tra nguyên nhân gây hư hỏng theo bước sau tháo bỏ phần cần: + Mức dầu chất lượng dầu động + Điều kiện vận hành trước đợng + Đường dầu dẫn tới cụm TB-MN Việc kiểm tra cần thiết để tránh cố sau sửa chữa thay cụm TB-MN - Tuân thủ đầy đủ dẫn tháo lắp cụm TB-MN Không đánh rơi, va đập chi tiết sau tháo vào vật cứng Không di chuyển chi tiết cách cầm vào bộ phận dễ bị biến dạng - Trước di chuyển TB-MN cần phải che kín đường nạp, đường thải phễu kiểm tra dầu để tránh xâm nhập bụi bẩn vật lạ - Nếu thay TB-MN cần phải kiểm tra tích tụ cặn bẩn đường ống dẫn dầu Nếu cần thiết, thay đường ống - Khi tháo cụm TB-MN cần tháo toàn bợ đệm bị dính chặt vào bích ống dẫn dầu bích nối khác TB-MN - Nếu thay bulơng đai ốc thực có bulơng, đai ốc theo định để đảm bảo không bị đứt biến dạng - Nếu thay TB-MN, cầm đổ (20÷25)cc dầu vào phễu đổ dầu TB-MN quay cánh nén tay để đưa dầu tới ổ trục 110 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l - Nếu đại tu thay động cơ, sau lắp, cắt cung cấp nhiên liệu quay tay đợng vịng 30s để phân phối dầu đến khắp nơi động cơ, sau cho đợng chạy khơng tải khoảng 60s 6.5 Tháo lắp cụm tuabin - máy nén Việc tháo lắp cụm TB-MN phải tuân thủ theo trình tự dẫn nhà thiết kế, tránh trường hợp tháo TB-MN chưa biết rõ nguyên nhân chưa xác định mục đích rõ ràng Quá trình lắp cụm TB-MN vào đợng quan trọng, địi hỏi tỉ mỉ xác Các bước lắp đặt cụm TB-MN tiến hành theo trình tự ngược lại so với lúc tháo Tuy nhiên, cần phải ý tới lực siết bulông, đai ốc phải yêu cầu Ngoài ra, sau lắp xong cần phải thực đầy đủ công việc sau: - Tra dầu vào cụm TB-MN quay tay để đưa dầu tới ổ trục; - Đổ đầy nước làm mát vào động cơ; - Khởi động động kiểm tra xem có tượng rị rỉ khơng; - Kiểm tra mức dầu động Tuabin tăng áp chế tạo xác, thiết kế đơn giản nên bền tuân thủ theo một vài ý đơn giản sau Tuabin tăng áp hoạt động điều kiện khắc nghiệt: Cánh tuabin tiếp xúc trực tiếp với khí xả, nhiệt đợ tới 900 0C động đầy tải cụm quay tốc đợ tới 100.000[vg/ph] Vì vậy, điều có ảnh hưởng lớn đến tính đợ bền tuabin tăng áp việc bôi trơn ổ đỡ cánh tuabin cánh nén Vì vậy, để tuabin hoạt đợng lâu dài khơng có trục trặc, phải tn theo ý sau: 6.5.1 Các ý tháo lắp - Dầu đợng nóng nhanh sử dụng để làm mát bôi trơn tuabin tăng áp, nên bị biến chất nhanh chóng Vì vậy, dầu động lọc dầu phải thay thường xuyên Thời gian thay dầu lọc dầu xác định điều kiện làm việc xe nơi sử dụng xe Do đó, phải tham khảo tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng thích hợp để thay thời hạn - Chắc chắn dùng loại dầu cho đợng có tuabin tăng áp - Do ổ đỡ không bôi trơn đầy đủ sau đợng khởi đợng Vì tránh tăng tốc đột ngột hay chạy động tốc độ cao sau khởi động Những điều kiện sau làm ổ đỡ mòn nhanh hay hư hỏng trừ cho động chạy không tải 30s sau khởi động: + Cho động hoạt động sau thay dầu thay lọc dầu + Cho đợng chạy ngay, sau chưa chạy khoảng nửa ngày 111 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l + Khởi động động trời lạnh - Không tắt máy xe kéo rơ mooc hay sau xe vừa chay tốc độ cao hay leo dốc Để động nổ không tải từ (20-120)s, phụ thuộc vào mức độ khắc nghiệt điều kiện hoạt động Bảng 6- Thời gian chạy không tải nên tuân theo trước tắt máy Điều kiện lái xe Chạy thành phố hay ngoại ô 80km/h Chạy tốc Không đổi 80km/h Không đổi 100km/h độ cao Chạy đường núi, đua hay chạy liên tục 100 km/h Thời gian không tải Không cần Khoảng 20s Khoảng phút Khoảng phút Sở dĩ phải cho động chạy không tải trước tắt máy vì: q trình chạy tốc đợ cao cánh tuabin tiếp xúc trực tiếp với khí xả nóng nên nhiệt đợ tăng đặc biệt cao Do trục nối cánh tuabin cánh nén làm mát nước làm mát động dầu bơi trơn nên nhiệt đợ khơng cao Vì vậy, tắt máy sau vừa chạy tốc độ cao, dầu nước không tuần hồn nữa, nhiệt đợ trục tăng mạnh nhiệt độ cánh tuabin Đồng thời, TB-MN thiêu dầu bơi trơn ( tắt máy ) trục TB-MN cịn quay tốc đợ cao Vì phải để đợng chạy khơng tải trước tắt máy, giúp trục ng̣i từ từ (vì chạy khơng tải nhiệt đợ khí xả thấp từ 300 0- 4000C) không thiếu dầu bôi trơn 6.5.2 Các ý bảo dưỡng, sửa chữa - Nếu đợng hoạt đợng với lọc gió, nắp vỏ lọc gió hay đường ống bị tháo, vật bên lọt vào làm hỏng cánh tuabin cánh nén chúng quay với tốc độ cao - Nếu tuabin tăng áp hỏng cần phải thay thế, kiểm tra mục sau để tìm nguyên nhân sửa chữa cần thiết: + Mức dầu động chất lượng dầu + Điều kiện sử dụng tuabin tăng áp + Đường dầu đến tuabin tăng áp - Trước tháo tuabin tăng áp, nút cửa nạp thải cửa dầu vào để tránh bụi hay vật lạ lọt vào - Đọc kỹ dẫn trước tháo lắp tuabin tăng áp Khơng đánh rơi nó, đập vào vật hay cầm vào chi tiết dễ bị biến dạng dịch chuyển, chẳng hạn bộ chấp hành 112 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l - Khi thay tuabin tăng áp, kiểm tra xem có bợt than bám ống dầu hay không Nếu cần làm hay thay ống - Khi thay tuabin tăng áp, đổ 20cc dầu vào cửa dầu tuabin quay cánh nén vài lần tay để bôi dầu lên ổ đỡ - Khi đại tu hay thay động Ngắt nguồn nhiên liệu sau lắp lại quay động 30s để dầu chạy đến tồn bợ chi tiết đợng Sau đó, để động chạy không tải 60s 6.5.3 Kiểm tra tuabin tăng áp 6.5.3.1 Kiểm tra tua bin tăng áp xe - Kiểm tra hệ thống nạp khí Kiểm tra rị rỉ hay tắc lọc khí đường vào tuabin tăng áp, đường tuabin tăng áp với nắp qui lát Nếu tìm thấy hư hỏng gì, làm sạch, sửa chữa hay thay chi tiết - Kiểm tra hệ thống xả - Kiểm tra rò, tắc nắp qui lát cửa vào tuabin, cửa tuabin ống xả Nếu tìm thấy hư hỏng, làm sạch, sửa hay thay chi tiết - Kiểm tra hoạt động bộ chấp hành - Tháo ống bộ chấp hành - Dùng SST 09992-00241 (Đồng hồ đo áp suất tuabin tăng áp), áp suất khoảng 0,81 kgf/cm2 lên bộ chấp hành kiểm tra cần dịch chuyển Nếu cần không dịch chuyển, thay cụm tuabin tăng áp Lưu ý : Không tạo áp suất lớn 0,95 [kgf/ cm2] lên bộ chấp hành - Kiểm tra áp suất tuabin tăng áp +Hâm nóng đợng + Nối cút chữ T vào ống áp suất bộ bù tăng áp lắp SST vào + Đạp sau nhấn ga hết cỡ, đo áp suất tuabin tăng áp 2400 [vg/ph] hay cao + Áp suất tiêu chuẩn: (0,61-0,81) [kgf/ cm2] - Kiểm tra chuyển động quay cánh nén + Tháo ống lọc gió + Quay cánh nén tay, kiểm tra quay êm Nếu khơng quay hay bị kẹt quay, thay cụm tuabin tăng áp 6.5.3.2 Kiểm tra tua bin tăng áp tháo khỏi xe - Kiểm tra độ rơ dọc tuabin + Đưa đầu đo đồng hồ vào lỗ vỏ tuabin cho tiếp xúc với đầu trục |+ Dịch chuyển trục theo phương dọc đo độ rơ dọc trục 113 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l Độ rơ dọc trục: 0,13 [mm] hay nhỏ Nếu độ rơ dọc trục không tiêu chuẩn, thay cụm tuabin tăng áp - Kiểm tra đợ rơ hướng kính tuabin + Từ lỗ dầu ra, đưa đầu đo đồng hồ so qua lỗ ống cách ổ đỡ để đầu đo tiếp xúc với tâm trục tuabin + Dịch chuyển trục lên xuống, đo đợ rơ hướng kính Đợ rơ hướng kính: 0,18 [mm] hay nhỏ Nếu đợ rơ hướng kính khơng tiêu chuẩn, thay cụm tuabin tăng áp KẾT LUẬN Sau 15 tuần miệt mài tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp tăng áp động đốt nói chung việc tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết tính tốn kiểm nghiệm hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l, đến đồ án em hồn thành Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu để thực đồ án, kiến thức thực tế kiến thức em nâng cao Em hiểu sâu sắc hệ thống tăng áp động đốt trong, đặc biệt hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l biết kết cấu nhiều điều mẻ từ thực tế Em học tập nhiều kinh nghiệm công tác bảo dưỡng sửa chữa hệ thống tăng áp đợng đốt nói chung, khái qt kiến thức chuyên ngành cốt lõi Để hoàn thành đồ án trước hết em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa khí giao thơng - Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng, hướng dẫn bảo em từ kiến thức sở đến kiến thức chuyên ngành, cảm ơn thầy TS.Phùng Xuân Thọ tận tình, bảo giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực đồ án Tuy nhiên thời gian có hạn, kiến thức tài liệu tham khảo nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn đồ án khơng tránh khỏi sai sót mong thầy quan tâm góp ý để kiến thức em ngày mợt hồn thiện 114 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Nghĩa, Lê Anh Tuấn “Tăng áp động đốt trong” NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nợi, 2005 [2] Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Tất Tiến “Nguyên lý Động đốt trong” Nhà xuất giáo dục, năm 1994 [3] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến “Kết cấu tính tốn Động đốt trong, Tập 1” Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, năm 1979 [4] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến “Kết cấu tính tốn Động đốt trong, Tập 2” Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, năm 1979 [5] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến “Kết cấu tính tốn Động đốt trong, Tập 3” Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, năm 1979 [6] Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng “Ơtơ nhiễm mơi trường” Nhà xuất giáo dục, năm 1999 [7] Nguyễn Phước Hoàng, Phạm Đức Nhuận, Nguyễn Thạch Tân, Đinh Ngọc Ái, Đặng Huy Chí “Thủy lực máy thủy lực” Nhà xuất giáo dục, năm 1996 [8].Tài liệu động Duratorq Tdci 2.5l, tài liệu Training Ford Ranger 2009 tài liệu Common rail Công ty cổ phần DANAFORD 115 ... thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l 1.5 Hệ thống nhiên liệu Commonrail động Duratorq Tdci 2.5l 1.5.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống Sơ đồ hệ thống thể hình 1-19 Hình 1-19 Sơ đồ hệ thống. .. cấu xupáp thể hình 1-11 15 Khảo sát hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l Hình 1-11 Kết cấu xupáp động Duratorq Tdci 2.5l 1- Đuôi xupáp; 2- Thân xupáp; 3- Nấm xupáp Các thống số xupáp: -... định hệ thống 7[KN/m 2], áp suất khơng ổn định mức cần kiểm tra sửa chữa hệ thống bôi trơn động 1.3 Hệ thống tăng áp động Duratorq Tdci 2.5l ( Sẽ khảo sát kỹ phần sau) 1.4 Hệ thống nạp thải động

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Nghĩa, Lê Anh Tuấn. “Tăng áp động cơ đốt trong”. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tăng áp động cơ đốt trong”
Nhà XB: NXB khoa học và kỹthuật
[2]. Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Tất Tiến. “Nguyên lý Động cơ đốt trong”. Nhà xuất bản giáo dục, năm 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý Động cơ đốt trong
Nhà XB: Nhà xuấtbản giáo dục
[3]. Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “ Kết cấu và tính toán Động cơ đốt trong, Tập 1”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, năm 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu vàtính toán Động cơ đốt trong, Tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung họcchuyên nghiệp
[4]. Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “ Kết cấu và tính toán Động cơ đốt trong, Tập 2”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, năm 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu vàtính toán Động cơ đốt trong, Tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung họcchuyên nghiệp
[5]. Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “ Kết cấu và tính toán Động cơ đốt trong, Tập 3”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, năm 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu vàtính toán Động cơ đốt trong, Tập 3
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung họcchuyên nghiệp
[6]. Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng. “Ôtô và ô nhiễm môi trường”. Nhà xuất bản giáo dục, năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôtô và ô nhiễm môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[7]. Nguyễn Phước Hoàng, Phạm Đức Nhuận, Nguyễn Thạch Tân, Đinh Ngọc Ái, Đặng Huy Chí. “Thủy lực và máy thủy lực”. Nhà xuất bản giáo dục, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy lực và máy thủy lực
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[8].Tài liệu động cơ Duratorq Tdci 2.5l, tài liệu Training Ford Ranger 2009 và các tài liệu Common rail. Công ty cổ phần DANAFORD Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w