1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án khảo sát hệ thống điều khiển động cơ 2AZ FE của xe TOYOTA CAMRY 2 4g sản xuất năm 2007

61 156 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2AZ - FE CỦA XE TOYOTA CAMRY 2.4G SẢN SUẤT NĂM 2007 Họ tên sinh viên: TRẦN VĂN THẠNH Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ Niên khóa: 2008-2012 Tháng 6/2012 KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2AZ - FE CỦA XE TOYOTA CAMRY 2.4G SẢN SUẤT NĂM 2007 Tác giả TRẦN VĂN THẠNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ Giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ HOÀNG NGỌC DƯƠNG Kỹ sư PHAN MINH HIẾU Tháng năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian miệt mài học tập bốn năm qua trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh để lại cho em tình cảm tốt đẹp, lớp Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơtơ khóa 34 - DH08OT Nhân em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiệm Khoa Cơ khí - Cơng nghệ Cảm ơn thầy tận tình truyền đạt, bảo cho em kinh nghiệm quý báu thời gian vừa qua Em xin trân trọng gởi lời biết ơn đến thầy Th.S Hoàng Ngọc Dương thầy KS Phan Minh Hiếu trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em nhận thức rằng, chun mơn kinh nghiệm em cịn nhiều hạn chế, cố gắng để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn Đại học Nông Lâm TP.HCM, tháng năm 2012 Sinh viên TRẦN VĂN THẠNH ii TĨM TẮT 1- Tên khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát hệ thống điều khiển động 2AZ-FE xe Toyota Camry 2.4G sản suất năm 2007 2- Thời gian địa điểm thực hiên: - Thời gian thực hiện: từ ngày 1/4/2012 đến ngày 15/6/2012 - Địa điểm thực hiện: Xưởng thực tập ôtô Khoa Cơ Khí Động Lực Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Toyota Phú Mỹ Hưng 3- Mục đích đề tài: Tìm hiểu hệ thống điều khiển động 2AZ-FE xe Toyota Camry 2.4G sản suất năm 2007 - Xây dựng thực hành: giúp sinh viên ứng dụng học lý thuyết thực hành - Giúp sinh viên kiểm tra đo đạc thông số hệ thống điều khiển động 2AZ-FE Toyota Camry 2.4G sản suất năm 2007 - Phục vụ cho công việc kiểm tra sửa chữa 4- Phương pháp thực hiện: - Phương pháp lý thuyết: tra cứu tài liệu đào tạo kĩ thuật viên công ty Toyota - Phương pháp thực nghiệm: + Đo đạc số liệu + Xây dựng thực hành thí nghiệm 5- Kết quả: - Tiến hành đo đạc theo thực hành góp phần giúp sinh viên hiểu rõ lý thuyết học iii MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Lịch sử phát triển hệ thống điều khiển 2.2 Thông số kỹ thuật động 2.3 Sơ đồ điều khiển 2.4 Sơ đồ cấu tạo cảm biến động 2.4.1 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát cảm biến nhiệt độ khí nạp 2.4.2 Cảm biến lưu lượng khí nạp 2.4.3 Cảm biến vị trí bướm ga 2.4.4 Cảm biến vị trí trục khuỷu 11 2.4.5 Cảm biến vị trí trục cam 11 2.4.6 Cảm biến kích nổ 12 2.4.7 Cảm biến tỉ lệ khơng khí – nhiên liệu 13 2.4.8 Cảm biến ôxy 13 2.4.9 Van VVT-i 15 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 20 3.1 Thời gian địa điểm thực 20 3.2 Phương tiện 20 3.3 Phương pháp 21 iv Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Vị trí lắp đặt cảm biến động 22 4.2 Kí hiệu màu dây 23 4.3 Kí hiệu chân 23 4.4 Sơ đồ kí hiệu chân ECM 24 4.5 Xây dựng kiểm tra khảo sát cảm biến 26 Bài 1: Kiểm tra mạch cấp nguồn ECU động 26 Bài 2: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát động 27 Bài 3: Kiểm tra cảm biến ôxy 28 Bài 4: Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga 34 Bài 5: Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam 36 Bài 6: Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu 37 Bài 7: Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp 38 Bài 8: Kiểm tra cảm biến tốc độ xe 41 Bài 9: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp 41 Bài 10: Kiểm tra hoạt động van VVT-i 42 Bài 11: Kiểm tra mạch vòi phun nhiên liệu 43 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ECU: Engine Control Unit MAF: Mass Air Flow TCCS: Toyota Computer Control System VVT-I: Variable Valve Timing - intelligent ECM: Engine Control Module CKP: Crank Shafp Position CMP: Cam Shafp Position A/F: Air/Flow EGR: Exhaust Temperature Recirculation EFI: Electronic Fuel Injection OCV: Oil Control Valve vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ điều khiển động Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp Hình 2.3: Sơ đồ cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo cảm biến lưu lượng khí nạp Hình 2.5: Sơ đồ mạch điện bên cảm biến lưu lượng khí nạp Hình 2.6: Sơ đồ mạch điện bên cảm biến lưu lượng khí nạp Hình 2.7: Sơ đồ cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga Hình 2.8: Kết cấu, sơ đồ đường đặc tính cảm biến vị trí trục khuỷu 10 Hình 2.9: Kết cấu, sơ đồ đường đặc tính cảm biến vị trí trục cam 11 Hình 2.10: Cảm biến kích nổ 12 Hình 2.11: Cấu tạo cảm biến kích nổ 12 Hình 2.12: Đường đặc tính cảm biến kích nổ 12 Hình 2.13: Kết cấu, sơ đồ đường đặc tính cảm biến tỉ lệ khơng khí – nhiên liệu 13 Hình 2.14: Kết cấu cảm biến ôxy 14 Hình 2.15: Sơ đồ đường đặc tính cảm biến ơxy 14 Hình 2.16: Sơ đồ đường áp suất dầu phối khí trục cam thời điểm làm muộn 15 Hình 2.17: Sơ đồ đường áp suất dầu phối khí trục cam thời điểm làm muộn 16 Hình 2.18: Sơ đồ đường áp suất dầu phối khí trục cam thời điểm làm sớm 16 Hình 2.19: Cấu tạo hệ thống VVT-i 17 Hình 2.20: Nguyên lý làm sớm 18 hình 2.21: Nguyên lý làm muộn 18 Hình 2.22: Nguyên lý giữ thời điểm phối khí 19 Hình 3.1: Động AZ – FE 20 Hình 4.1: Sơ đồ vị trí lắp đặt cảm biến xe 22 Hình 4.2: Sơ đồ cực ECM 24 Hình 4.3: Đo điện trở cảm biến A/F 28 Hinh 4.4: Đo điện áp cảm biến A/F 29 Hình 4.5: Đo điện áp cảm biến vị trí bướm ga 35 Hình 4.6: Đo diện áp cảm biến lưu lượng khí nạp 39 Hình 4.7: Đo điện áp cảm biến lưu lượng khí nạp 40 vii Hình 4.8: Đo điện trở van dầu OCV 43 Hình 4.9: Đo điện trở kim phun 44 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Ký hiệu màu dây giải thích 23 Bảng 4.2: Các ký hiệu mã chân ECM 25 Bảng 4.3: Điện trở kiểm tra dây điện giắc nối cảm biến nhiệt độ nước 27 Bảng 4.4: Điện áp tiêu chuẩn 28 Bảng 4.5: Điện trở tiêu chuẩn cảm biến nhiệt độ nước làm mát 28 Bảng 4.6: Điện trở tiêu chuẩn cảm biến ôxy 29 Bảng 4.7: Điện áp tiêu chuẩn 29 Bảng 4.8: Điện trở tiêu chuẩn rơle EFI 30 Bảng 4.9: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cảm biến ôxy 30 Bảng 4.10: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cảm biến ôxy 30 Bảng 4.11: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cảm biến A/F – ECM 30 Bảng 4.12: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cảm biến A/F – ECM 31 Bảng 4.13: Điện trở tiêu chuẩn cảm biến HO2 31 Bảng 4.14: Điện áp tiêu chuẩn cảm biến HO2 31 Bảng 4.15: Điện trở tiêu chuẩn kiểm tra rơle EFI 32 Bảng 4.16: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cầu chì EFI số 33 Bảng 4.17: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cầu chì EFI số 33 Bảng 4.18: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cảm biến ôxy – ECM 33 Bảng 4.19: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cảm biến ôxy – ECM 33 Bảng 4.20: Điện trở tiêu chuẩn cảm biến vị trí bướm ga .34 Bảng 4.21: Điện áp tiêu chuẩn cảm biến vị trí bướm ga 34 Bảng 4.22: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cảm biến vị trí bướm ga 36 Bảng 4.23: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cảm biến vị trí bướm ga 36 Bảng 4.24: Điện trở tiêu chuẩn cảm biến vị trí trục cam 36 Bảng 4.25: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cảm biến vị trí trục cam 37 Bảng 4.26: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cảm biến vị trí trục cam 37 Bảng 4.27: Điện trở tiêu chuẩn cảm biến vị trí trục khuỷu 37 Bảng 4.28: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cảm biến vị trí trục khuỷu 38 Bảng 4.29: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cảm biến vị trí trục khuỷu 38 ix Bảng 4.22: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cảm biến vị trí bướm ga Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn VC (C5-5) – VCTA (C24-67) VTA (C5-6) – VTA1 (C24-115) Dưới Ω VTA2 (C5-4) – VTA2 (C24-114) E2 (C5-3) – ETA (C24-91) Bảng 4.23: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cảm biến vị trí bướm ga Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn VC (C5-5) hay VCTA (C24-67) – mát thân xe VTA (C5-6) hay VTA1 (C24-115) – mát 10k Ω trở lên thân xe VTA2 (C5-4) hay VTA2 (C24-114) – mát thân xe  Nối lại giắc nối cảm biến  Nối lại giắc nối ECM Bài Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam: Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam (điện trở)  Ngắt giắc nối C31 cảm biến vị trí trục cam  Đo điện trở theo giá trị bảng Bảng 4.24: Điện trở tiêu chuẩn cảm biến vị trí trục cam Nối dụng cụ đo Kết đo Điều kiện tiêu chuẩn 1-2 1200 Ω 300C 950 đến 1250 Ω 200C  Nối lại giắc nối cảm biến vị trí trục cam 36 Kiểm tra dây điện giắc nối (cảm biến vị trí trục cam – ECM)  Ngắt giắc nối C31 cảm biến vị trí trục cam  Ngắt giắc nối C24 ECM  Đo điện trở theo giá trị bảng Bảng 4.25: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cảm biến vị trí trục cam Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn G2+ (C31-1) – G2+ (C24-99) Dưới Ω G2- (C31-2) – G2- (C24-98) Bảng 4.26: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cảm biến vị trí trục cam Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn G2+ (C31-1) hay G2+ (C24-99) – mát thân xe 10 k Ω trở lên G2- (C31-2) hay G2- (C24-98) – mát thân xe  Nối lại giắc nối ECM  Nối lại giắc nối cảm biến Bài 6: Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu: Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí trục khuỷu  Ngắt giắc nối C20 cảm biến vị trí trục khuỷu  Đo điện trở theo giá trị Bảng 4.27: Điện trở tiêu chuẩn cảm biến vị trí trục khuỷu Nối dụng cụ đo Kết đo Điều kiện tiêu chuẩn 1-2 1400 Ω 1150 đến 1450 Ω  Nối lại giắc nối cảm biến 37 Kiểm tra dây điện giắc nối (cảm biến vị trí trục khuỷu ECM)  Ngắt giắc nối C20 cảm biến vị trí trục khuỷu  Ngắt giắc nối C24 ECM  Đo điện trở theo giá trị bảng Bảng 4.28: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cảm biến vị trí trục khuỷu Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn NE+ (C20-1) – NE+ (C24-122) Dưới Ω NE- (C22-2) – NE- (C24-121) Bảng 4.29: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cảm biến vị trí trục khuỷu Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn NE+ (C20-1) hay NE+ (C24-122) –mát thân xe 10k Ω trở lên NE- (C20-2) hay NE- (C24-121) – mát thân xe  Nối lại giắc nối ECM  Nối lại giắc nối cảm biến Bài 7: Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp: Kiểm tra điện áp nguồn cấp  Ngắt giắc nối C2 MAF  bậc cơng tắc máy vị trí ON  đo điện áp chân +B mát thân xe 38 Hình 4.6: Đo diện áp cảm biến lưu lượng khí nạp Bảng 4.30: Điện áp tiêu chuẩn điện áp nguồn cảm biến lưu lượng khí nạp Nối dụng cụ đo Kết đo Điều kiện tiêu chuẩn + B (3) - mát thân xe 12,09V đến 14V  Nối lại giắc nối cảm biến Kiểm tra điện áp chân VG Kiểm tra điện áp  Cấp điện áp ác quy vào cực +B E2G  Nối đầu đo dương vào cực VG đầu đo âm vào cực E2G bảng 4.31: Điện áp tiêu chuẩn kiểm tra điện áp cảm biến lưu lượng khí nạp Nối dụng cụ đo Kết đo Điều kiện tiêu chuẩn VG (5) – E2G (4) 0,52V 0,2 đến 4,9 V  Nối lại giắc nối cảm biến 39 Hình 4.7: Đo điện áp cảm biến lưu lượng khí nạp Kiểm tra dây điện giắc nối (cảm biến MAF-ECM)  Ngắt giắc nối C2 cảm biến  Ngắt giắc nối C24 ECM  Đo điện trở theo giá trị bảng Bảng 4.32: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch) cảm biến lưu lượng khí nạp Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn VG (C2-5) – VG (C24-118) Dưới 1Ω E2G (C2-4) – E2G (C24-116) Bảng 4.33: Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch) cảm biến lưu lượng khí nạp Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn VG (C2-5) hay VG (C24-118) – mát thân 10k Ω trở lên xe  Nối lại giắc nối cảm biến 40  Nối lại giắc nối ECM Bài 8: Kiểm tra cảm biến tốc độ xe: Kiểm tra dây điện giắc nối (ECM-đồng hồ táp lô)  Ngắt giắc nối A55 ECM  Ngắt giắc nối F2 đồng hồ táp lô  Đo điện trở theo giá trị bảng Bảng 4.34: Điện trở tiêu chuẩn Kiểm tra dây điện giắc nối cảm biến tốc độ xe Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn SPD (A55-8) – S (F2-12) Dưới Ω Kiểm tra dây điện giắc nối (ECM – hộp đầu nối NO.3)  Ngắt giắc nối A55 ECM  Ngắt giắc nối 3B NO.3 J/B  Đo điện trở chân (3B-10 – SPD (A55-8)) so sánh với giá trị tiêu chuẩn Ω  Nối lại giắc nối ECM  Lắp giắc hộp đầu nối số Bài 9: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp: Kiểm tra dây điện giắc nối  Ngắt giắc nối C2 cảm biến MAF  Ngắt giắc nối C24 ECM  Đo điện trở theo giá trị bảng 41 Bảng 4.35: Điện trở tiêu chuẩn kiểm tra dây điện giắc nối cảm biến nhiệt độ khí nạp Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn THA (C2-1) – THA (C24-65) Dưới 1Ω E2 (C2-2) – ETHA (C24-88) THA (C2-1) hay ThA (C24-65) – mát 10k Ω trở lên thân xe  Nối lại giắc nối cảm biến MAF  Nối lại giắc nối ECM Bài 10: Kiểm tra hoạt động van VVT-i:  Ngắt giắc nối C32 OCV  Đo điện trở cực van OCV  Điện trở tiêu chuẩn: 6,9 đến 7,9 Ω 200C Kết đo Ω nhiệt độ 300C  Cấp điện áp dương ắc quy vào cực điện áp âm vào cực Kiểm tra hoạt động van  Nếu van dịch chuyển nhanh hoạt động tốt  Nối lại giắc nối OCV 42 Hình 4.8: Đo điện trở van dầu OCV Bài 11: Kiểm tra mạch vòi phun nhiên liệu: Kiểm tra ECM (điện áp #10, #20, #30, #40)  Ngắt giắc nối C24 ECM  Bậc khóa điện lên vị trí ON Đo điện áp theo giá trị bảng Bảng 4.36: Điện áp tiêu chuẩn Kiểm tra ECM (điện áp #10, #20, #30, #40) Nối dụng cụ đo Kết đo #10 (C24-108) – mát thân xe 12,3V #20 (C24-107) – mát thân xe 12,4V #30 (C24-106) – mát thân xe 12,2V #40 (C24-105) – mát thân xe 12,3V  Nối lại giắc nối ECM 43 Điều kiện tiêu chuẩn đến 14 V Kiểm tra điện trở vòi phun nhiên liệu  Đo điện trở cực vòi phun  Điện trở tiêu chuẩn: Từ 11,6 dến 12,4 Ω 200C Kết đo điện trở kim phun 12 Ω nhiệt độ 300C Hình 4.9: Đo điện trở kim phun Kiểm tra dây điện giắc nối (ECM – vòi phun)  Ngắt giắc vòi phun từ C7 đến C10  Tháo giắc nối C24 ECM  Đo điện trở theo giá trị bảng 44 Bảng 4.37: Điện trở tiêu chuẩn kiểm tra dây điện giắc nối (ECM – vòi phun) Xi lanh Số Số Số Số Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn C7-2 hay #10 (C24-108) - mát thân xe 10 kΩ trở lên C7-2 - #10 (C24-108) Dưới Ω C9-2 hay #20 (C24-107) – mát thân xe 10 kΩ trở lên C9-2 - #20 (C24-107) Dưới Ω C8-2 hay #30(C24-106) – mát thân xe 10 kΩ trở lên C8-2 - #30(C24-106) Dưới Ω C10-2 hay #40 (C24-105) – mát thân xe 10 kΩ trở lên C10-2 - #40 (C24-105) Dưới Ω  Nối lại giắc nối vòi phun  Nối lại giắc nối ECM 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực khóa luận học hỏi rút nhiều kinh nghiệm quý báu, có hội tiếp cận thực tiễn nhiều Có hội tìm hiểu kĩ sâu hệ thống điều khiển động nói chung hệ thống điều khiển động 2AZ-FE xe Toyota Camry 2.4G sản suất năm 2007 nói riêng Hiểu kĩ hoạt động, cấu tạo cảm biến động Tìm hiểu thông tin qua phương tiện sách báo, internet… Hiểu biết thêm quy định màu dây cách bố trí cảm biến hệ thống điều khiển động xăng Đề tài thực yêu cầu đề 5.2 Đề nghị Do thời gian hạn chế, trình độ có hạn nên tập trung vào giải vấn đề khóa luận, thơng qua khóa luận tơi đề nghị khóa sau khảo sát hệ thống lại động 2AZ-FE để có tài liệu thực tập đầy đủ động 2AZ-FE phục vụ cho công việc học tập 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt ĐỖ VĂN DŨNG, Sổ tay tra cứu hệ thống phun xăng đánh lửa xe lưu hành Việt Nam , tháng 3/2007 NGUYỄN OANH, Phun xăng điện tử EFI, năm 2008, nhà xuất tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh ĐỖ VĂN DŨNG, Trang bị điện điện tử ôtô dại hệ thống điện động cơ, năm 2004, nhà xuất Đại Học Quốc Gia BÙI CÔNG HẠNH, Hệ thống điện thân xe, năm 2006 * Tài liệu tiếng Anh Toyota camry 2.4G Service Manual * Các trang web http://www.oto-hui.com/diendan/19-kinh-nghiem-bao-tri-bao-duong/12046doi-dieu-ve-thiet-bi-chan-doan-loi-o-to-obd.html http://www.oto-hui.com/diendan/17-cong-nghe-and-ky-thuat/2997-cac-cambien-trong-he-thong-phung-xang-efi.html http://www.oto-hui.com/diendan/250-dien-tu-o-to/14047-cac-loai-cam-biendung-trong-dong-co-dien-tu.html PHỤ LỤC Bảng mã lỗi Code Giải thích P0031, P0032, P0051, P0052 Cảm biến tỉ lệ A/F P0037, P0038, P0057, P0058 Cảm biến ôxy P0110, P0112, P0113 P0327, P0328, P0332, P0333 P2120, P2121, P2122, P2123, P2125, P2127, P2128, P2138 Cảm biến nhiệt độ khí nạp Cảm biến kích nổ Cảm biến vị trí bàn đạp ga P0010, P0011, P0012, P0013, P0014, P0015, P0020, P0022, P0021, P0023, P0024, P0340, P0342, P0343, P0345, Cảm biến vị trí trục cam P0347, P0365, P0367, P0368, P0390, P0392, P0393, P0348, P0025 P0175, P0301 to P0306 Cảm biến vị trí trục khuỷu P0037, P0038, P0057, P0058, P0136, P0137, P0138, P0141, P0156, P0157, Cảm biến ôxy P0158, P0161 P0500 P0604, P0606, P0607, U0101 P0560 P043E, P043F, P0441, P0450, P0451, P0452, P0453, P0455, P0456 Tín hiệu tốc độ xe ECM Điện áp Bộ lấy khí xả P0172, P0175 Hỗn hợp dầu P0171, P0174 Hỗn hợp bị nghèo P0504, P0724 Công tắc thắng P0505, P050A, P050B P0120, P0121, P0122, P0123, P0220, P0222, P0223, P0604, Tín hiệu cầm chừng Hệ thống bướm ga điện tử P0606, P0607, P0657, P2102, P2103, P2111, P2112, P2118, P2119, P2135 P0617 Relay đề P0705 Hộp số P0351 to P0356, P0175, P0301 to P0306 P0115, P0117, P0118 Đánh lửa Cảm biến nhiệt độ động Sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển động 2AZ-FE ... 63 A24 - 34 C24 – 70 C24 - 71 C24 – 49 A24 - 42 A24 - 27 A24 - 15 C24 - 106 C24 - 82 C24 – 83 C24 – 84 C24 - 85 C24 - 79 C24 - 76 A24 - C24 - 50 A24 - A24 - 52 A24 - 48 A24 - 22 A24 - 21 C24 -... Công Nghiệp TPHCM - Toyota Phú Mỹ Hưng Việt Nam 3 .2 Phương tiện: Động 2AZ- FE xe Toyota Camry 2. 4G sản xuất năm 20 07 Hình 3.1: Động 2AZ - FE Đồng hồ WELLINK HL- 123 0 Đồng hồ VOM 20 Đồng hồ đo đa SAMWA... thông số hệ thống điều khiển động 2AZ- FE xe Toyota Camry 2. 4G sản xuất năm 20 07 - Phục vụ cho công việc kiểm tra sửa chữa sau Chương TỔNG QUAN 2. 1 Lịch sử phát triển hệ thống điều khiển động cơ: Vào

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w